1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế : 60 31 01

154 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: TS Vũ Đức Thanh Hà nội - 2004 Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - C h n g MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTTC - 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH .- 1.1.1 Những khái niệm cấu thành thị trƣờng tài - 1.1.2 Vai trị thị trƣờng tài - 21 1.1.2.1 Vai trị thị trường tài cấp độ vĩ mô - 21 1.1.2.2 Vai trị thị trường tài cấp độ vi mô - 22 1.2 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC CHÂU Á TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TTTC - 23 1.2.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng vững cho TTTC - 24 1.2.2 Phải có hệ thống ngân hàng mạnh lành mạnh - 29 1.2.3 Có chế giám sát tài hiệu - 33 1.2.4 Tự hố tài theo lộ trình thích hợp - 36 C h n g THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM42 2.1 KHÁI QT VỀ SỰ HÌNH THÀNH TTTC VIỆT NAM - 42 2.1.1 Các thị trƣờng cấu thành - 42 2.1.2 Sự hình thành định chế tài - 43 2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA TTTC VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA - 48 2.2.1 Hoạt động thị trƣờng tiền tệ - 48 2.2.1.1 Thị trường Nội tệ liên ngân hàng - 48 2.2.1.2 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng - 50 2.2.1.3 Thị trường tín phiếu kho bạc - 54 2.2.1.4 Nghiệp vụ thị trường mở - 55 -1- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ 2.2.1.5 Thị trường mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn khác - 57 2.2.2 Thị trƣờng vốn - 58 2.2.2.1 Thị trường cổ phiếu - 58 2.2.2.2.Thị trường cổ phiếu phi thức - 63 2.2.2.3 Thị trường tín dụng ngân hàng - 71 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM - 85 2.3.1 Thị trƣờng tài Việt Nam hình thành, phát triển bƣớc đầu đƣợc vận hành có hiệu - 85 2.3.2 Một số hạn chế TTTC Việt Nam - 91 2.3.3 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng phát triển TTTC - 101 C h n g ĐỊNH HƢỚNG CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN MỚI - 110 3.1 BỐI CẢNH KINH TẾ VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM - 110 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - 110 3.1.2 Định hƣớng cho phát triển TTTC giai đoạn 113 3.2 CÁC GIẢI CƠ BẢN NHẰM PHÁP PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM 121 3.2.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng cho TTTC - 121 3.2.2 Tăng cƣờng hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng - 130 3.2.3 Tiếp tục phát triển thị trƣờng cấu thành TTTC - 132 3.2.4 Có chiến lƣợc đầu tƣ hợp lý cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực - 147 KẾT LUẬN - 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 151 - -2- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CK Chứng khoán CtyCK Cơng ty chứng khốn CtyCP Cơng ty cổ phần CtyTC Cơng ty tài DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc KBNN Kho bạc Nhà nƣớc NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần NHTMQD Ngân hàng Thƣơng mại quốc doanh TPCP Trái phiếu Chính phủ TPCT Trái phiếu Cơng ty TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn TTCK Thị trƣờng chứng khốn TTTC Thị trƣờng tài UBCKNN Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc -3- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đã thập kỷ qua Việt Nam tiến hành đổi toàn diện hệ thống kinh tế, chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, khẳng định thành tựu trình đổi lớn lao đảo ngƣợc Đồng thời, trình đổi tạo hệ thống thị trƣờng có thị trƣờng tài Thị trƣờng tài nƣớc ta cịn non trẻ, song có cấu trúc tƣơng đối hoàn chỉnh Thị trƣờng tiền tệ bƣớc đầu tạo sở cho NHNN thực thi linh hoạt CSTT Thị trƣờng chứng khoán đời mở cho kinh tế kênh huy động vốn tiềm tàng bên cạnh nguồn tín dụng truyền thống hệ thống ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên, thị trƣờng tài nƣớc ta cịn phát triển trình độ thấp Thị trƣờng tiền tệ cịn hạn chế nhiều khả sử dụng có hiệu lực công cụ tiền tệ chƣa tạo đƣợc tiền đề cần thiết cho phát triển động, có hiệu kinh tế Thị trƣờng vốn chƣa kênh phân bổ vốn đa dạng, có hiệu kinh tế Vốn cho hoạt động SXKD phải dựa mức vào nguồn tín dụng ngân hàng, đặc biệt hệ thống ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, chất lƣợng tín dụng khơng cao nợ hạn lớn Đặc biệt, bối cảnh thực cam kết Hiệp định thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), bên cạnh thuận lợi, hệ thống tài nƣớc ta phải đối mặt khơng thách thức Phát triển hồn thiện thị trƣờng tài nhiệm vụ cấp bách nƣớc ta Xuất phát từ thực tiễn đó, em lựa chọn đề tài: “Sự phát triển thị trường tài Việt Nam” -4- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu thị trƣờng tài Có thể nêu số nhƣ sau: - Nguyễn Sơn, Thị trường tài mối quan hệ phận cấu thành, Chƣơng trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam - Nhật Bản - Nguyễn Thị Mùi tác giả khác, Những giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam nay, Trƣờng Đại học Tài Kế tốn, 2000 - Trần Thị Hà, Một số nhân tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường tài Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, 1992 - Viện NCQLKTTƢ, Tóm tắt đề án: Phát triển hồn thiện thị trường vốn thị trường tiền tệ Việt Nam Bên cạnh đó, thời gian qua có nhiều báo, viết đăng báo tạp chí bàn vấn đề nhƣ: - Tô Kim Ngọc, Thực trạng hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam thời gian qua, Tạp chí Ngân hàng, số năm 2001 - Vũ Đồng Tiến, Một số vấn đề vai trò điều tiết thị trường tiền tệ NHNN Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 11/2001 Các cơng trình viết nói biểu tiêu biểu cách tiếp cận khác nhau, thời điểm hoàn cảnh khác thị trƣờng tài Mặc dù vậy, chƣa có tài liệu đề cập cách hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng tài Việt Nam nhƣ chỉnh thể Bởi vậy, nghiên cứu cách có hệ thống thị trƣờng tài chính, đánh giá thực trạng thị trƣờng tài Việt Nam tìm kiếm giải pháp để hồn thiện yêu cầu thiết nhằm góp phần phát huy tác dụng thị trƣờng tài kinh tế thị trƣờng Mục đích nghiên cứu -5- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ Trên sở phân tích thực trạng thị trƣờng tài chính, luận văn làm rõ vấn đề đặt việc phát triển thị trƣờng tài nƣớc ta Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trƣờng tài Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Dƣới góc độ kinh tế trị, luận văn nghiên cứu thị trƣờng tài nhƣ phận thị trƣờng xã hội, nơi diễn giao dịch tác nhân kinh tế thứ hàng hoá đặc biệt - tiền tệ, chứng khoán giấy tờ có giá Về mặt lý luận, có nhiều cách tiếp cận khác thị trƣờng tài Tuy nhiên, phân tích thị trƣờng tài Việt Nam, luận văn chủ yếu dựa cách tiếp cận thời hạn hàng hoá giao dịch thị trƣờng Nói cụ thể, luận văn nghiên cứu thị trƣờng tài nhƣ hệ thống cấu thành hai phận - Thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn (bao gồm thị trƣờng cổ phiếu, thị trƣờng trái phiếu tín dụng ngân hàng) Mặt khác, thị trƣờng tài Việt Nam bắt đầu hình thành từ tiến hành đổi kinh tế Do vậy, giới hạn thời gian nghiên cứu thị trƣờng tài Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng phƣơng pháp chung nghiên cứu kinh tế trị là: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn đặc biệt ý tới phƣơng pháp lôgic kết hợp với lịch sử, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích kết hợp với tổng hợp… Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố vấn đề lý luận thị trƣờng tài chính, cấu trúc thị trƣờng tài mối quan hệ nội phận thị trƣờng tài -6- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ - Phân tích thực trạng TTTC Việt Nam bất cập hoạt động thị trƣờng tài - Đƣa quan điểm định hƣớng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng phát triển thị trƣờng tài Việt Nam thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thị trƣờng tài kinh nghiệm quốc tế phát triển thị trƣờng tài Chương 2: Thực trạng Thị trƣờng tài Việt Nam Chương 3: Định hƣớng số giải pháp phát triển thị trƣờng tài Việt Nam giai đoạn -7- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN TTTC 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 1.1.1 Những khái niệm cấu thành thị trường tài Hệ thống tài tổ hợp TTTC, định chế tài chính, “luật chơi” kỹ thuật giao dịch thị trƣờng TTTC nơi trao đổi, giao dịch loại "hàng hoá" thị trƣờng - tức quyền địi nợ tài (financial claims) 1.1.1.1 Các thị trường cấu thành thị trường tài TTTC đƣợc cấu thành thị trƣờng phận, tuỳ theo cách thức phân chia khác Theo thời gian đáo hạn công cụ tài chính, TTTC đƣợc phân thành thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn Theo cách thức huy động vốn, TTTC đƣợc phân thành thị trƣờng nợ thị trƣờng cổ phiếu Theo thời điểm cơng cụ tài đƣợc đƣa thị trƣờng, TTTC lại bao gồm thị trƣờng sơ cấp thị trƣờng thứ cấp Dƣới làm rõ loại hình thị trƣờng cấu thành TTTC theo cách phân loại vừa nêu  Thị trường tiền tệ thị trường vốn Thị trường tiền tệ thị trƣờng phát hành mua bán lại cơng cụ tài ngắn hạn (kỳ hạn dƣới năm) Thị trƣờng tiền tệ (thƣờng) bao gồm thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng thị trƣờng đấu thầu tín phiếu kho bạc Các chủ thể tham gia thị trƣờng tiền tệ bao gồm NHTW, NHTM, tổ chức tài phi ngân hàng, Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân nhà môi giới tiền tệ -8- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ Các cơng cụ thị trƣờng tiền tệ bao gồm tín phiếu kho bạc, chứng tiền gửi, thƣơng phiếu, chấp phiếu ngân hàng, thoả thuận mua lại, tín phiếu NHTW Đặc điểm cơng cụ có độ rủi ro thấp có tính khoản cao Thị trường vốn thị trƣờng phát hành mua bán lại cơng cụ tài (các cơng cụ nợ cơng cụ vốn) có thời hạn năm Thị trƣờng vốn lại bao gồm thị trƣờng vay nợ dài hạn (thị trƣờng tín dụng) TTCK (thị trƣờng cổ phiếu thị trƣờng trái phiếu) Các chủ thể tham gia thị trƣờng vốn NHTM, tổ chức tài phi ngân hàng, Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân, nhà môi giới chứng khoán Hàng hoá đƣợc giao dịch thị trƣờng vốn bao gồm cổ phiếu, TPCP, TPCty, khế ƣớc chấp tín dụng trung - dài hạn ngân hàng Các cơng cụ thị trƣờng vốn thƣờng có độ rủi ro lớn có mức lợi tức cao công cụ thị trƣờng tiền tệ Thị trường vốn thị trường tiền tệ có mối liên hệ qua lại mật thiết với Trong TTTC phát triển, biến động kinh tế lúc đầu tác động lên thị trƣờng cấu thành sau dễ dàng lan truyền đến thị trƣờng khác toàn hệ thống Chẳng hạn, việc lãi suất thay đổi có tác động lan tỏa lên thị trƣờng tiền tệ lẫn thị trƣờng vốn Tỷ giá hối đối biến động tác động lên dịng vốn ngắn hạn nhƣ dài hạn Ngày nay, TTTC ngày phát triển, cơng cụ tài đƣợc sử dụng đan xen thị trƣờng Những công cụ không ngừng đời mang đặc trƣng nhiều loại cơng cụ tài khác Chính vậy, ranh giới phân định cơng cụ tài thị trƣờng cấu thành TTTC ngày mang tính tƣơng đối Thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn trở nên gắn bó với chặt chẽ -9- Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ cải thiện mở rộng phạm vi chứng khoán cách thu hút tạo điều kiện để công ty chƣa niêm yết đƣợc niêm yết thị trƣờng Ví dụ, số cơng ty có vốn cổ phần lớn nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc mức vốn điều lệ cần có để đăng ký Nếu thay đổi tiêu chí để tính đến vốn cổ phần cơng ty có thêm nhiều doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn niêm yết - Loại bỏ nới lỏng ngành hạn chế đầu tƣ nƣớc nhằm thuận lợi hố việc đầu tƣ chứng khốn cơng ty đầu tƣ mạo hiểm nƣớc Hiện cơng ty Việt Nam phát hành trái phiếu cho nhà ĐTNN họ hoạt động 35 lĩnh vực 42 Mặc dù thông thƣờng nƣớc đặt hạn chế số lƣợng ĐTNN doanh nghiệp nƣớc, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm, nhƣng cách mà Việt Nam sử dụng khơng khuyến khích đƣợc nhà ĐTNN Một cách khác để quy định lĩnh vực mà nhà ĐTNN đƣợc phép đầu tƣ Chính phủ cho phép ĐTNN vào lĩnh vực ngoại trừ lĩnh vực mà Chính phủ cho ngoại lệ Điều giúp cho Chính phủ vừa bảo hộ đƣợc số lĩnh vực cụ thể vừa khuyến khích đƣợc ĐTNN cách tối đa - Tăng cƣờng cơng khai tài doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện quản lý thuận lợi hoá việc phát hành niêm yết chứng khốn thị trƣờng Trƣớc cơng khai tài cịn khái niệm tƣơng đối xa lạ kinh doanh Việt Nam, doanh nghiệp lẫn công chúng Cùng với đời TTCK, doanh nghiệp, trƣớc hết công ty niêm yết cổ phiếu trung tâm GDCK đƣợc làm quen dần với việc công 42 Quyết định số 260/2002/QĐ-BKH Bộ Kế hoạch Đầu tƣ ngày 10/5/2003 - 139 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ bố thông tin, công chúng đầu tƣ có hội tiếp xúc với thông tin Một nội dung quan trọng công ty niêm yết phải công bố cơng chúng báo cáo kiểm tốn, báo cáo tài Đối với doanh nghiệp Việt Nam (khơng kể doanh nghiệp liên doanh), yêu cầu kiểm toán, báo cáo tài đặt cách bắt buộc với công ty chuẩn bị phát hành chứng khốn cơng chúng niêm yết chứng khốn, cần tiến tới quy định tất doanh nghiệp phải tiến hành báo cáo tài năm Trƣớc hết điều áp dụng nhóm doanh nghiệp có quy mơ vốn định Bên cạnh đó, cần hồn thiện chế độ văn pháp lý công bố thông tin thị trƣờng, để đảm bảo quyền lợi ngƣời đầu tƣ đảm bảo việc thực nghĩa vụ công ty niêm yết, tạo nề nếp, thói quen nghiêm túc kinh doanh - Đẩy mạnh q trình cổ phần hố DNNN gắn liền với việc thực niêm yết TTCK; cổ phần hóa số công ty lớn trực thuộc tổng công ty đƣa niêm yết (Chính phủ cần phải định “cƣỡng chế”) Sẽ khơng có động lực cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu công chúng nhƣ khơng có sách khuyến khích, ƣu đãi tài bảo vệ doanh nghiệp trƣớc nguy bị thâu tóm, sát nhập đủ hấp dẫn dành cho doanh nghiệp niêm yết chứng khoán thị trƣờng tập trung Những động lực cần phải có để khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện thực cổ phần hố áp dụng: a) Cho phép DNNN thực CPH đƣợc áp dụng chế độ khấu hao nhanh; b) Ngoài chế độ ƣu đãi áp dụng cho DNNN thực CPH nay, DNNN CPH thực sau năm chuyển đổi sở hữu đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm nữa; c) Ƣu tiên đƣợc sử dụng nguồn ngân quỹ hỗ trợ kỹ thuật nƣớc tài trợ (tài trợ kiểm toán, tƣ vấn đại hố cơng ty, tƣ vấn cổ phần hố, tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc phát triển, tài trợ công ty hố quản trị cơng ty…) vay - 140 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ vốn ngân hàng; d) Để giữ cho máy lãnh đạo, quản lý chủ chốt cơng ty khỏi có biến dộng lớn, giao dịch đặc biệt sau phải có ý kiến chấp thuận trƣớc UBCK: mua 10% trở lên cổ phần Cty niêm yết; giao dịch với ý định mua quyền kiểm soát cơng ty Bên cạnh việc hình thành sách động lực, Chính phủ nên định có biện pháp cƣỡng bách cơng ty đủ điều kiện niêm yết phải phát hành cổ phiếu công chúng Nếu công ty đƣợc định không chấp hành có ý định lần lữa, cần áp dụng chế tài đặc biệt nhƣ: a) Nghiêm cấm phát hành trái phiếu để huy động vốn; b) Loại trừ khoản chi phí trả lãi vay ngân hàng khoản mục chi phí có tính thu nhập chịu thuế; c) Tính thêm 10% thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cho cổ đông công ty - Triển khai thực thí điểm mở rộng việc cổ phần hố doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc cho phép niêm yết TTCK (Thực Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15/4/2003, giai đoạn đầu khoảng 20 25 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc lựa chọn để chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức CtyCP) Đây giải pháp quan trọng Việt Nam việc hội nhập kinh tế giới, tạo bình đẳng cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN với doanh nghiệp nƣớc Việc chuyển đổi doanh nghiệp chuyển đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN (là doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, đƣợc thành lập theo Luật Đầu tƣ nƣớc Việt Nam) thành CtyCP có vốn ĐTNN; doanh nghiệp có vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần gọi “cổ phần”; cổ đơng sáng lập nƣớc ngồi nắm giữ 30% vốn điều lệ; đƣợc tổ chức, hoạt động theo hình thức CtyCP đƣợc quy định Nghị định số - 141 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ 38/2003/NĐ-CP; đƣợc hƣởng bảo đảm Nhà nƣớc Việt Nam ƣu đãi theo Quy định Luật ĐTNN Việt Nam Theo Nghị định trên, doanh nghiệp có vốn ĐTNN lựa chọn hình thức chuyển đổi sau: Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp chủ đầu tƣ Chuyển nhƣợng phần giá trị doanh nghiệp cho cổ đông Giữ nguyên giá trị doanh nghiệp chuyển nhƣợng phần vốn phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn đầu tƣ Đồng thời, doanh nghiệp đƣợc chuyển đổi phải đáp ứng điều kiện sau đây: Đã góp đủ vốn pháp định theo quy định Giấy phép đầu tƣ; Đã thức hoạt động năm, năm cuối trƣớc chuyển đổi phải có lãi Có hồ sơ đề nghị chuyển đổi - Khuyến khích số NHTM cổ phần đủ điều kiện niêm yết thị trƣờng Khi thành lập, NHTMCP Việt Nam huy động vốn chủ sở hữu thƣờng dƣới hình thức kêu gọi cổ đơng nhóm cổ đơng quen biết lẫn nhau góp vốn thành lập ngân hàng ghi nhận phần vốn góp cổ đông Đối với lần tăng vốn điều lệ, NHTM huy động dƣới hình thức đăng báo kêu gọi ngƣời góp vốn, nội dung đăng báo có tính chất quảng cáo ngân hàng chủ yếu Tuy nhiên, việc huy động vốn NHTMCP lúc dễ dàng Đối với số ngân hàng có lực lƣợng cổ đơng với tiềm lực kinh tế mạnh, kinh doanh có hiệu nhƣ Ngân hàng quân đội, Ngân hàng Á Châu… việc tăng vốn điều lệ có phần dễ dàng nhiều ngân hàng khác, - 142 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ lực lƣợng cổ động không mạnh uy tín thƣơng trƣờng chƣa cao… việc tăng vốn khó khăn Đồng thời, trƣớc thành lập, NHTMCP thƣờng theo dõi vốn góp cổ đông thông qua việc ghi sổ Sau có Quyết định 275, NHNN yêu cầu NHTMCP phát hành cổ phiếu có ghi tên theo mẫu quy định NHNN Đến nay, lịch sử để lại, cổ phiếu NHTMCP cổ phiếu phổ thơng có ghi tên Sau có quy định chứng khoán kinh doanh chứng khoán UBCK Nhà nƣớc, NHNN thay Quyết định 275 Quyết định số 1122 nới lỏng quy định chuyển nhƣợng cổ phần cho phép NHTMCP phát hành cổ phiếu không ghi tên bên cạnh loại cổ phiếu ghi tên bắt buộc với số đối tƣợng, tạo sở ban đầu cho NHTMCP huy động vốn TTCK Hiện có số NHTMCP đủ điều kiện theo Quyết định 48 để đƣợc niêm yết cổ phiếu TTCK, thực tế có ngân hàng làm đơn xin niêm yết phát hành cổ phiếu thị trƣờng (Ngân hàng Á Châu), nhƣng NHNN chƣa có quy định cụ thể cho phép NHTMCP tham gia niêm yết, giao dịch phát hành cổ phiếu TTGDCK, nên đề nghị chƣa đƣợc NHNN xem xét Về việc phát hành trái phiếu: Mặc dù NHNN có văn hƣớng dẫn cụ thể việc phát hành trái phiếu NHTM, có NHTMCP nhƣng chƣa có NHTMCP phát hành trái phiếu để huy động vốn Nguyên nhân hoạt động NHTMCP nói chung cịn đơn điệu, chủ yếu đầu tƣ ngắn hạn, chƣa khai thác đƣợc thị trƣờng tiềm đầu tƣ trung dài hạn, nhu cầu vốn trung dài hạn hạn chế - 143 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ - Xây dựng phát triển TTGDCK cho cổ phiếu doanh nghiệp vừa nhỏ có vốn điều lệ từ tỷ đồng trở lên - Góp phần tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tƣ việc sớm đƣa cam kết, định hƣớng cụ thể sách phát triển TTCK - Nhanh chóng đƣa Trung tâm Lƣu ký chứng khoán vào hoạt động 43 - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ cập kiến thức TTCK thơng qua lớp học miễn phí phƣơng tiện thông tin đại chúng - Sớm xây dựng hệ thống công bố công khai thông tin, nâng cao chất lƣợng, chuẩn hố nội dung thơng tin đƣợc công bố - Nâng cao lực nghiệp vụ chuyên môn quản lý tài sản công ty chứng khốn, áp dụng thơng lệ chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế - Hỗ trợ phát triển lực cơng ty chứng khốn việc thu hút nhà đầu tƣ cung cấp dịch vụ hỗ trợ đầu tƣ Tăng cƣờng thực hoạt động hỗ trợ nhƣ định mức tín nhiệm, dịch vụ phân tích dự báo thị trƣờng  Đối với thị trường tín dụng - Tăng vốn điều lệ cho NHTMQD Tăng vốn cho NHTM Nhà nƣớc vấn đề cấp bách thực tế nguốn vốn tự có hệ thống NHTM thấp (chiếm từ 3% 5% so với tổng tài sản ) Vốn tự có NHTMQD lớn Việt Nam vào khoảng 5.600 tỷ đồng Nguồn vốn tự có nhỏ bé quy định cho vay khách hàng không vƣợt 15% vốn tự có cản trở ngân hàng việc mở rộng hoạt động kinh doanh, cho vay, đầu tƣ dự án làm gia tăng “sức ỳ” NHTM việc dựa dẫm vào bao cấp 43 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 qui định việc thành lập chức năng, nhiệm vụ Trung tâm lƣu ký chứng khoán - 144 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ Nhà nƣớc, dễ gây an toàn tốn, cản trở q trình hội nhập quốc tế khu vực ngân hàng Theo kinh nghiệm nƣớc, việc tăng vốn cho ngân hàng đƣợc thực thông qua: + Khu vực Nhà nƣớc tham gia góp vốn cổ phần + Chuyển nhƣợng cổ phần khoản nợ + Tƣ nhân hoá ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc Trong hình thức đƣa vốn vào ngân hàng từ khu vực Nhà nƣớc phổ biến Chính phủ tăng vốn dƣới hình thức góp vốn cổ phần đƣợc xem nhƣ vốn cấp 1, nguồn vốn đảm bảo cho Chính phủ tạo đủ điều kiện cho ngân hàng thực việc tái cấu thực sự, không làm gia tăng gánh nặng nợ nần ngân hàng yếu kém, cuối Chính phủ có quyền đƣợc hƣởng việc phân chia giá trị gia tăng ngân hàng đƣợc hồi phục Tuy nhiên, thực tế Chính phủ phát hành trái phiếu dƣới hình thức phát hành trái phiếu phụ thuộc Theo cách thức Chính phủ khơng phải thực vai trị điều hành, kiểm sốt ngân hàng chi phí Cổ phiếu ƣu đãi cho phép Chính phủ tham gia chia lợi nhuận sau ngân hàng đƣợc phục hổi chứng khốn đƣợc phân loại sau khoản tiền gửi khoản tín dụng khác Cách thứ hai Chính phủ mua lại cổ phiếu khoản nợ đƣợc phát hành ngân hàng Việc bơm vốn dƣới hình thức thƣờng đƣợc thực thơng qua việc phát hành TPCP Quá trình tăng vốn cho ngân hàng đƣợc thực tổ chức riêng biệt Chính phủ Ví dụ nhƣ Malaysia, tổ chức đặc biệt Danamodal đƣợc thiết lập, đƣợc tài trợ vốn từ NHTW chủ yếu từ việc phát hành trái phiếu coupon đƣợc đảm bảo Chính phủ Một phần trái phiếu đƣợc bán cho NHTM nƣớc, Danamodal giữ - 145 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ vai trò quản lý ngân hàng để tìm kiếm phƣơng thức cải tiến hiệu hoạt động tìm kiếm phƣơng thức cải tiến hiệu hoạt động tìm kiếm thành viên có khả sát nhập Các hình thức đƣợc áp dụng để tăng vốn tự có cho NHTM Việt Nam nay, việc cấp thêm vốn cho NHTMQD đƣợc định Chính phủ NHNN ngƣời thực định Các hình thức để bơm vốn vào hệ thống ngân hàng chƣa đƣợc phú đƣợc thực tổ chức Chính phủ NHNN Nguồn để tăng vốn tự có là: - Chính phủ Bộ Tài cho phép NHTMQD giữ lại phần thu thuế sử dụng vốn để tăng vốn tự có - Chính phủ cho phép chuyển phần vốn vay từ Ngân hàng giới quỹ tiền tệ quốc tế theo chƣơng trình tái cấu cho NHTMQD cho phép ngân hàng nộp thuế sử dụng vốn năm để ngân hàng nhận vốn vay để tăng vốn tự có đƣợc sử dụng khoản thuế vốn hoàn trả khoản vay theo điều kiện Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới - Ổn định mức nộp ngân sách (lấy năm 2000 làm mốc) năm để khuyến khích NHTMQD phấn đấu vƣợt tiêu lợi nhuận, cho phép lấy phần vƣợt bổ sung vốn tự có - Khuyến khích NHTM tích cực thu hồi khoản nợ khoanh để bổ sung vốn tự có - Cho phép tăng vốn tự có phƣơng thức bán cổ phần ƣu đãi (không tham gia quản lý) cho cán công nhân viên với cổ tức cao lãi suất tiền gửi tiết kiệm - Từng bƣớc giảm thiểu quy định hạn chế hoạt động dịch vụ ngân hàng nƣớc ngoài, đặc biệt dịch vụ huy động tín dụng nội tệ, - 146 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ đầu tƣ, bảo lãnh tốn, phát hành chứng khốn, mơi giới tiền tệ, cho th tài chính, quản lý tài sản có - Khuyến khích ngƣời dân hạn chế sử dụng tiền mặt, mở rộng giao dịch qua tài khoản - Tiếp tục đổi phƣơng thức thủ tục tín dụng theo hƣớng tạo thuận lợi hội bình đẳng cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Đa dạng hoá phƣơng thức tài trợ tín dụng: cho th tài chính, mua trả góp, đồng tài trợ - Nâng cao lực marketing, tạo tính hấp dẫn đa dạng hố sản phẩm NHTM 3.2.4 Có chiến lược đầu tư hợp lý cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực cho TTTC cần phải đƣợc trọng từ quan quản lý Chính phủ tới định chế hoạt động thị trƣờng Cụ thể cần thúc đẩy công tác đào tạo đội ngũ nhà quản lý, điều hành TTCK Đây công việc lâu dài yếu tố vô quan trọng để tồn phát triển TTCK Ngƣời quản lý giỏi tất có tầm nhìn xa, đón bắt đƣợc xu hƣớng diễn biến thị trƣờng để đƣa sách đắn, phù hợp, kịp thời công tác điều hành thị trƣờng Bên cạnh đó, việc đào tạo đội ngũ ngƣời thực thi sách điều hành TTCK, để đảm bảo mơi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng có hiệu công việc phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Về phía ngành ngân hàng, q trình đổi mới, lực quản trị, điều hành đội ngũ cán ngân hàng có nhiều thay đổi đƣợc nâng lên đáng kể; nhiên, phần lớn nhà quản trị ngân hàng thiếu tầm nhìn chiến lƣợc cho phát triển lâu dài bền vững, thiếu giải pháp nhạy bén cƣơng quyết, chậm phải xử lý toán tình quản trị cịn mang tính - 147 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ phiến diện, có mảng cơng việc gần nhƣ bỏ trống, khơng có quan tâm thích đáng Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng cịn thiếu cán tác nghiệp giỏi, nhà chun mơn thực sự, cịn lúng túng xử lý cơng việc, thiếu tính chun nghiệp, đơi máy móc, thiếu linh hoạt Mơ hình tổ chức mang nặng tính hành chính, cơng tác kiểm tra, kiểm soát quản lý rủi ro thiếu chủ động, chƣa hiệu quả, kiến thức luật Việt Nam, luật quốc tế nhân viên ngân hàng hạn chế Với lực quản trị, điều hành tác nghiệp nhƣ vậy, khó cạnh tranh đƣợc đƣợc với ngân hàng nƣớc đua thực bắt đầu - 148 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Tồn phân tích cho phép đến kết luận: Hơn thập kỷ qua, với phát triển kinh tế theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, TTTC thực đƣợc hình thành Việt Nam TTTC hình thành bản, với cấu tƣơng đối đồng bộ, bƣớc đầu phát huy đƣợc tác động tích cực tới q trình điều tiết thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, TTTC Việt Nam chƣa có đƣợc phát triển hồn chỉnh, trình độ thị trƣờng cấu thành cịn yếu, hạn chế ln chuyển vốn kinh tế, dẫn đến tƣợng nguồn vốn chƣa đƣợc sử dụng hiệu Đặc biệt, TTTC Việt Nam chƣa thực hội nhập với hệ thống tài khu vực giới, điều làm hạn chế khả thu hút luồng vốn quốc tế phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc Để tạo đà cho tăng trƣởng mạnh mẽ kinh tế Việt Nam thời gian tới, việc huy động nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển vô quan trọng TTTC với quy mô lớn hiệu giúp cho việc huy động phân bổ nguồn vốn tốt hơn, giúp nhà đầu tƣ doanh nghiệp dễ dàng việc đầu tƣ tiếp cận nguồn vốn giảm bớt đƣợc rủi ro tài Tuy nhiên, phát triển TTTC q trình phức tạp, địi hỏi giải pháp đồng thƣờng xuyên đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến kinh tế ngồi nƣớc Bởi vậy, q trình lên vai trị Chính phủ, nhà hoạch định sách, nhà khoa học việc phân tích đƣa định thích hợp để điều tiết, phát triển - 149 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ hoàn thiện TTTC khuôn khổ kinh tế thị trƣờng đại hiệu định hƣớng xã hội chủ nghĩa./ - 150 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Trọng Bình, Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, 04-UBCK-2001, Vụ Quản lý Phát hành Chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc, 2001 David Begg, Kinh tế học, tập II, Nxb Giáo dục năm 1995 David Cox, Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Lê Vinh Danh, Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, 1996 Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Học viện Ngân hàng, Nxb Thống kê, năm 2001 Đinh Xuân Hạ, Quản lý nghiệp vụ giao dịch thị trường chứng khoán Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1999 Fredic Minskin, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, 1994 Nguyễn Võ Ngoạn, Hệ thống cơng cụ sách tiền tệ quốc gia kinh tế thị trường, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 1996 Trung tâm Nghiên cứu Bồi dƣỡng Nghiệp vụ Chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc Luật áp dụng ngành chứng khoán 2000 Tập tài liệu giảng Trung tâm Nghiên cứu Bồi dƣỡng Nghiệp vụ Chứng khoán, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc 10 ADBI (Asian Development Bank Institute), Development Paradigms for Post-Crisis Asia, Tokyo, January (Draft), 2003 - 151 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ 11 APF (Asian Policy Forum) and ADBI, Designing New and Balanced Fianancial Market Structures in Post-Crisis Asia, Tokyo, October, 2001 12 Demirguc-Kunt, Asli and Ross Levine, Bank-based and Marketbased Financial Systems: Cross-Country Comparison, in Demirguc-Kunt, Asli and Ross Levine (eds), Financial Structure and Economic Growth: Across-Country Comparison of Banks, Markets, and Development, The MIT Press, Cambridge, Massachusetts, London, pp 81-140, 2001 13 Expert Group on the Challenges of the Asian Economy and Fianacial Markets, Challenges of the Asian Economy and Fianancial Markets – Interim Summarization, August, 2001 14 Fabozzi, Frank J and Franco Modigliani, Capital Markets: Institutions and Instruments, Third Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, 2003 15 Herring, Richard J and Nathporn Chatusripitak, The Case of the Missing Market: The Bond Market and Why It Matters for Financial Development,, ADBI Working Paper No 11, ADBI, Tokyo, July 2000 16 Mishkin, Frederic S (2003) The Economics of Money, Banking, and Financial Markets, Sixth Edition Update, World Student Series, Boston- -Montreal 17 Mishkin, Frederic S and Stanley G Eakins (2003) Financial Markets + Institutions, Fourth Edition, World Student Series, Boston- -Montreal 18 Lê Xuân Sang (2003), „Developing the stock market in China: Are there any lessons to be learnt for Vietnam‟, A Working Paper - 152 - Nguyễn Thị Hồng Hải Luận văn thạc sĩ (Mimeo), Institute of Southeast Asian Studies, Singapore, December 19 Takagi, Shinji and Jianhuai Shi, Strategies Towards Capital Account Liberalization in Industrializing Economies: Principles with Application to China, Paper presented at the Conference “Practical Steps Towards East Asian Integration” organized by the Japanese Ministry of Finance and the Australian National University (ANU), Tokyo, March 25-26, 2004 20 Tạp chí chứng khốn 21 Tạp chí Ngân hàng 22 Tạp chí Tài 23 Tạp chí Thị trƣờng Tài - Tiền tệ 24 Tạp chí Thời báo Ngân hàng 25 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 26 Báo đầu tƣ chứng khoán 27 Thời báo kinh tế Việt Nam, Thời báo Tài 28 Các văn pháp luật thị trƣờng tài (chẳng hạn ngân hàng, chứng khoán thị trƣờng chứng khoán, Quỹ HTPT) 29 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Luật tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, 1998 30 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 1999 đến 2001 31 Tài liệu tổng kết hoạt động đấu thầu tín phiếu kho bạc thị trường mở, tháng năm 2002 32 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng 2003 Các tham luận hội thảo: “Hoàn thiện Phát triển thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn Việt Nam” - 153 -

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w