Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học kinh tế *** Vũ văn Nâm Phát triển nông nghiệp bền vững việt nam Luận Văn thạc sỹ kinh tế trị Hà Nội - 2009 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học kinh tế Vũ văn Nâm Phát triển nông nghiệp bền vững việt nam Chuyên Ngành : Kinh tế trị MÃ số: 60 31 01 Luận Văn thạc sỹ kinh tế trị Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts đinh văn Thông Hà Nội - Năm 2009 MC LC Tran g PHN M U CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Khái quát chung phát triển bền vững 1.1.1.Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững 1.2 Phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững 10 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp phát triển bền vững 10 1.2.2 Đặc trưng nông nghiệp phát triển theo xu hướng bền 11 vững 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 25 THEO XU HƢỚNG BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA 2.1 Tổng quan sản xuất nông nghiệp Việt Nam 25 2.1.1 Vị trí nơng nghiệp kinh tế 25 2.1.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam 27 2.2 Những chuyển biến phát triển nông nghiệp theo xu 33 hƣớng bền vững 2.2.1 Đảm bảo giữ vững nhịp độ tăng trưởng ổn định có hiệu thời gian dài 33 2.2.2 Giải vấn đề mặt xã hội nảy sinh khu vực nông 59 nghiệp, nông thôn 2.2.3 Từng bước xây dựng nông nghiệp theo hướng phát 66 triển sạch, môi trường tự nhiên bảo vệ hình thành vùng nơng nghiệp sinh thái 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế nông 67 nghiệp theo xu hƣớng bền vững nƣớc ta 2.3.1 Thành công 67 2.3.2 Những hạn chế 75 2.3.3 Một số vấn đề đặt 80 CHƯƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT 87 TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO XU HƢỚNG BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA 3.1 Phƣơng hƣớng để phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng 87 bền vững nƣớc ta 3.1.1 Quan điểm định hướng 87 3.1.2 Phương hướng để phát triển nông nghiệp theo xu hướng 89 bền vững nước ta 3.2 Các giải pháp để phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền 92 vững nƣớc ta 3.2.1 Làm tốt công tác quy hoạch phát triển nơng nghịêp 92 3.2.2 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển 94 nông nghiệp bền vững 3.2.3 Các giải pháp khoa học - cơng nghệ 103 3.2.4 Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước 107 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ KH & CN: Bộ Khoa học Công nghệ Bộ NN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hóa GDP: Gross Domestic Product (Tổng thu nhập quốc dân) FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) ODA: Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại giới) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Phân bố đất nông nghiệp vùng nước năm 2007 Bảng 2: Sự biến động diện tích loại đất nơng nghiệp 27 28 Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp 33 Bảng 4: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành 35 hoạt động Bảng 5: Diện tích rừng qua năm 39 Bảng 6: Mức độ manh mún đất đai số tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng Bảng 7: Nguồn nhân lực tính theo dân số nơng thơn thành thị thời kỳ 1990 2006 Bảng 8: Lực lượng lao động nơng thơn Bảng 9: Phân bố theo trình độ văn hóa thành thị - nơng thơn, tỷ lệ lao động thành thị cấp trình độ Bảng 10: Ngân sách dành cho Nông nghiệp, Lâm nghiệp & Thuỷ sản giai 41 45 45 47 51 đoạn 2000 -2007 Bảng 11: Vốn ODA cho ngành nông nghiệp, giai đoạn 1997 -2002 52 Bảng 12: Cơ cấu chi ngân sách cho nông nghiệp nông thôn giai đoạn 53 1996 - 2001 Bảng 13: Chi tiêu công cho nghiên cứu nông nghiệp từ nguồn Trung 54 ương 2000 - 2003 Bảng 14: Kinh phí khuyến nơng 54 Bảng 15: Tiềm hình thành vùng sản xuất chuyên canh 57 Bảng 16: Tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc giai đoạn 1992 - 2005 60 Bảng 17: Tỷ lệ hộ nghèo tốc độ giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993 61 - 2004 Bảng 18: Tóm tắt số sách liên quan đến sản xuất tiêu thụ 62 sản phẩm nông nghiệp Bảng 19: Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân có địa bàn xã phân 64 theo vùng - năm 2006 Bảng 20: Ngân sách vốn đầu tư chi thường xuyên ngành Nông 65 nghiệp giai đoạn 1997 - 2006 Bảng 21: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp qua năm 68 Bảng 22: Tình hình xuất nông, lâm, thuỷ sản 70 Bảng 23: Xu hướng giảm nghèo Bảng 24: Đóng góp nguồn thu nhập hộ gia đình nơng dân Việt Nam qua năm 1993, 1998, 2002 Bảng 25: Một số tiêu kết cấu hạ tầng nông thôn nước 71 72 74 Bảng 26: 10 sản phẩm có kim ngạch xuất lớn giai đoạn 1990-2007 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chỉ thị 100 Ban Bí thƣ khóa IV Nghị 10 Bộ Chính trị khố VI đƣợc coi hai dấu mốc lớn tạo bƣớc ngoặt đƣờng phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nhờ có đổi chế, sách mà Việt Nam thu đƣợc nhiều thành tựu sản xuất nông nghiệp Với mức tăng trƣởng bình qn 4% năm, đến sản xuất nơng nghiệp nói chung đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nƣớc đóng góp phần vào giá trị kim ngạch xuất kinh tế Sản xuất lƣơng thực, đặc biệt lúa gạo tăng lên liên tục diện tích gieo trồng suất, đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất gạo hàng đầu giới Ổn định an ninh lƣơng thực tạo tảng vững cho kinh tế vƣợt qua khủng hoảng, phục hồi phát triển mạnh mẽ suốt 20 năm qua Bên cạnh mức tăng trƣởng đó, tƣ sản xuất nơng nghiệp có chuyển biến, thâm canh trở thành xu hƣớng chủ đạo nông nghiệp với việc áp dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ giống, quy trình canh tác chế biến sản phẩm Khái quát cho xu hƣớng đƣợc thể thông qua việc đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp tiêu giá trị đơn vị canh tác đƣợc nâng cao Mặt khác, q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp làm cho cấu nông ngiệp kinh tế nơng thơn có chuyển dịch theo hƣớng đa dạng hoá định hƣớng theo thị trƣờng Những thành tựu đạt đƣợc sản xuất nông nghiệp vô to lớn Song đứng trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nông nghiệp Việt Nam có bƣớc chuyển phát triển theo xu chung giới Một bƣớc chuyển phát triển nông nghiệp bền vững Một nông nghiệp đƣợc coi bền vững đạt đƣợc mục đích: * Đạt hiệu kinh tế cao * Bảo đảm công kinh tế công xã hội * Gìn giữ làm phong phú mơi trƣờng Để đạt đƣợc ba mục đích vấn đề khó cho tất quốc gia Tuy nhiên việc phát triển nông nghiệp bền vững nhiệm vụ trọng yếu tồn cơng cơng nghiệp hố, đại hố, tiến lên kinh tế tri thức xã hội thơng tin Nhiệm vụ đặt cho quốc gia cần phải có thay đổi nhận thức hành động để xây dựng cho chiến lƣợc đắn phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Ở Việt Nam vấn đề phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp cịn vấn đề Đặc biệt 20 năm đổi vừa qua bên cạnh thành tựu mà đạt đƣợc thực tiễn đặt cho nhiều thách thức xây dựng nông nghiệp theo hƣớng bền vững Những thách thức : + Hoạt động sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên + Giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp + Ruộng đất nông thôn bị chia nhỏ, manh mún không phù hợp với yêu cầu việc sản xuất hàng hố lớn, tập trung + Q trình giới hố nơng nghiệp việc áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất tiên tiến diễn chậm chạp Hầu hết khâu sản xuất vùng nông nghiệp làm thủ công, dẫn đến suất lao động nông nghiệp thấp + Việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chất kích thích sinh trƣởng cách tuỳ tiện có dấu hiệu vƣợt giới hạn cho phép mơi trƣờng sinh thái, dẫn đến thối hố đất, nhiễm nguồn nƣớc gây hại đến sức khoẻ ngƣời + Đầu cho sản phẩm nông nghiệp không ổn định ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập cƣ dân nơng nghiệp, tạo phân hố giầu nghèo ngày sâu rộng tầng lớp dân cƣ, đặc biệt khu vực thành thị nông thôn + Công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp làng nghề phát triển mạnh nhiều vùng nông thôn, thu hút khoảng triệu việc làm Song cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, sức cạnh tranh kém, thiếu thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nguyên nhân gây cản trở cho phát triển ổn định khu vực Bên cạnh việc có mặt tác động tích cực, nhƣng phát triển thiếu quy hoạch thiếu đầu tƣ thoả đáng cho bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, khu vực sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng sống cho cộng đồng dân cƣ nông thôn, đặc biệt số làng nghề nơi sản xuất sinh hoạt đông cƣ dân Đứng trƣớc khó khăn thách thức đó, việc xây dựng kinh tế nông nghiệp phát triển theo xu hƣớng bền vững có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Điều đƣợc khẳng định chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội từ 2006 - 2010 đƣợc thông qua Đại hội X Đảng: “Hiện năm tới, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có tầm chiến lƣợc đặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, hƣớng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững” Vì lý lựa chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp nói triêng giới vấn đề không Tuy nhiên Việt Nam khái niệm phát triển bền vững đặc biệt phát triển bền vững nông nghiệp lại vấn đề Qua tìm hiểu tác giả thấy có cơng trình bật nghiên cứu phát triển bền vững nơng nghiệp: - Góp phần phát triển bền vững nơng thôn Việt Nam tác giả Nguyễn Xuân Thảo, Nxb CTQG, HN, 20004 - Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng GS.TSKH Nguyễn Quang Thái PGS TS Ngô Thắng Lợi, Nxb Lao động - xã hội, 2007 - CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb CTQG, HN, 2006 - Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn hai tác giả Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hà, Nxb Thống kê, 2002 sản xuất nông nghiệp Để nâng cao hiệu sử dụng vốn cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, cần phải xác định đắn phƣơng hƣớng đầu tƣ vốn Phải xuất phát từ phƣơng hƣớng bố trí cấu sản xuất nơng nghiệp để xác định cấu đầu tƣ cho phù hợp, sở lựa chọn phƣơng án đầu tƣ vốn tối ƣu Nông nghiệp đƣợc coi mặt trận hàng đầu cần tập trung giải nhằm đảm bảo nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp nguồn xuất quan trọng Vốn xây dựng phải tập trung giải nhiệm vụ to lớn đó, giai đoạn cần tập trung vào gì, gì, vùng cần đƣợc tính tốn lựa chọn cách đắn Thứ hai, sử dụng có hiệu vốn đầu tƣ từ ngân sách nguồn vốn khác theo mục tiêu phát triển Vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nguồn khác cần đƣợc tính tốn, phân bổ đầy đủ vào hạng mục cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn huyện xã Cơng khai hố số tiền đầu tƣ cho cơng trình xây dựng cộng đồng dân cƣ nơng thơn để tồn dân biết số vốn đầu tƣ ngân sách nguồn khác vào hạng mục kết cấu hạ tầng nông thôn Thông qua vốn đầu tƣ ngân sách vào hạ tầng kêu gọi ngƣời dân doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh địa phƣơng Luôn quan tâm đến mối tƣơng quan đầu tƣ ngân sách đầu tƣ toàn xã hội vào mục tiêu phát triển Coi chi ngân sách đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng cần thiết để huy động vốn đầu tƣ chỗ Nhà nƣớc cần đƣa sách đầu tƣ theo hƣớng: ƣu tiên phân bổ vốn cho địa phƣơng huy động nhiều vốn chỗ vào sản xuất kinh doanh có vốn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng có sẵn sàng cao thực hạng mục đầu tƣ Tỷ lệ vốn ngân sách tổng đầu tƣ cơng trình đƣợc khuyến khích, ƣu tiên đầu tƣ Yêu cầu địa phƣơng đảm bảo cân đối mục chi Ƣu tiên chi để đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học - công nghệ cho sản xuất, trƣớc hết tập trung cho cơng nghệ sinh học, chƣơng trình giống - con, công nghệ chế biến bảo quản nông, lâm, thuỷ sản; coi trọng đầu tƣ vào hoạt động thông tin thị trƣờng, marketing đầu tƣ phát triển dịch vụ sản xuất kinh doanh nông thôn Đảm bảo thời gian ngắn theo kịp đƣợc trình độ sản xuất 105 số ngành sản phẩm nhƣ lúa gạo, cà phê, chè, điều, thuỷ sản … so với nƣớc khu vực Thứ ba, huy động sử dụng nhiều vốn tín dụng thƣơng mại Mạnh dạn xoá bỏ tƣ sử dụng chấp cơng cụ sách cho vay ngân hàng thƣơng mại nay, đồng thời xố bỏ việc hình hố quan hệ tín dụng ngân hàng với hộ sản xuất nơng nghiệp, doanh nghiệp hộ kinh doanh nông thôn Trên sở nhanh chóng chuyển vai trị ngân hàng từ doanh nghiệp cho vay sang nhà đầu tƣ Theo đó, hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp hộ nông dân đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh, ngân hàng thƣơng mại tham gia đầu tƣ kinh doanh ngành sản phẩm nông nghiệp, chia sẻ với doanh nghiệp hộ nơng dân lợi ích rủi ro kinh doanh Theo hƣớng cần hình thành đầy đủ khung pháp lý để thúc đẩy ngân hàng thƣơng mại tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp, sở nghiên cứu, hộ kinh doanh, hộ sản xuất nông nghiệp nông thôn, sử dụng vốn ngân hàng thƣơng mại để đầu tƣ vào kinh doanh, kể đầu tƣ trung dài hạn, từ thúc đẩy nhu cầu vay vốn tính tốn sử dụng vốn có hiệu Thứ tư, sử dụng hƣớng nguồn vốn vay theo sách ƣu đãi Để sử dụng hƣớng nguồn vốn vay theo sách ƣu đãi cần thực biện pháp sau: * Đƣa tiêu số ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ vốn tín dụng ƣu đãi lớn đƣợc tạo điều kiện cho vay * Mở rộng phƣơng thức tiếp cận với ngƣời nghèo thông qua tổ chức họ lập nhƣ tổ hợp tác, câu lạc nghề nghiệp, nhóm tự hỗ trợ, hợp tác xã…Thƣờng xuyên tổng kết phổ biến kinh nghiệm sử dụng có hiệu vốn tín dụng sách hộ, tổ, nhóm tƣơng hỗ, hợp tác xã địa bàn, đồng thời thẳng thắn kiểm điểm phê phán hộ, tổ, nhóm sử dụng khơng hiệu vốn tín dụng sách để rút kinh nghiệm cho đối tƣợng khác * Tập trung nguồn vốn tín dụng sách cho ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo đầu mối Ngân hàng sách xã hội để phát huy có hiệu Trên sở đó, thu hút dịng vốn từ tổ chức phi phủ ngồi nƣớc, phối hợp nguồn vốn tín dụng sách Nhà nƣớc đến với ngƣời 106 nghèo thay dựa vào nguồn ngân sách Nhà nƣớc cần có sách khen thƣởng, biểu dƣơng tổ chức phi phủ nƣớc ngồi việc tham gia nguồn lực tài họ cho hộ nông dân vay phát triển sản xuất, kinh doanh nông thôn 3.2.3 Các giải pháp khoa học - công nghệ Khoa học - công nghệ đƣợc coi khâu có tính then chốt chiến lƣợc phát triển bền vững ngành nông nghiệp Thúc đẩy phát triển cách mạng khoa học - công nghệ nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta, điều kiện cách mạng khoa học nông nghiệp giới đạt đƣợc thành tựu lớn lĩnh vực hoá học, sinh học, lƣợng…chúng ta phải có phƣơng hƣớng bƣớc thích hợp Để đạt đƣợc mục tiêu cách mạng khoa học - công nghệ nông nghiệp nƣớc ta cần thực tốt giải pháp sau đây: Một là, xây dựng chƣơng trình thực theo chƣơng trình tiến khoa học - cơng nghệ nơng nghiệp Để thực có kết cách mạng khoa học - công nghệ nông nghiệp cần phải xây dựng đƣợc hệ thống chƣơng trình tiến khoa học - cơng nghệ bao gồm lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp số chƣơng trình khác có liên quan Các chƣơng trình vừa phản ánh u cầu bản, cấp bách sản xuất, vừa góp phần tác động vào yếu tố toàn lực lƣợng sản xuất nơng nghiệp nói chung Các chƣơng trình tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp phải có mục tiêu cuối mục tiêu bƣớc, có loạt biện pháp khoa học, kỹ thuật, kinh tế - tổ chức…có liên quan với cần đƣợc thực thời gian định, dƣới đạo thống Trong kế hoạch thực chƣơng trình, cần xác định mục tiêu cụ thể thời gian cụ thể, lực lƣợng cán quan có trách nhiệm thực hiện, biện pháp cụ thể khoa học - kỹ thuật - công nghệ, đảm bảo vật chất tài chính, trách nhiệm quyền hạn bên tham gia chƣơng trình Với cách làm trên, phƣơng thức hoạt động khoa học cơng nghệ nơng nghiệp theo chƣơng trình có ý nghĩa lớn phƣơng thức vừa đảm bảo tính kế hoạch chặt chẽ, vừa linh hoạt cho phép tập hợp khả có có vào phƣơng hƣớng trọng điểm, mục tiêu trọng điểm thời kỳ yêu cầu thực tiễn đặt 107 Với chƣơng trình tổ chức thực phải vào mục tiêu chƣơng trình để xác định trách nhiệm, quyền hạn cần thiết, giải biện pháp phƣơng tiện cần thiết, định quan chủ trì ngƣời chủ trì thích hợp Bên cạnh việc xác định trách nhiệm rõ ràng, cần làm tốt kết hợp thực chƣơng trình với quan khoa học khác, với quan kinh tế quan khoa học - kỹ thuật ngành địa phƣơng, với sở hoạt động sản xuất kinh doanh.Tiêu chuẩn để đánh giá cách xây dựng thực chƣơng trình tốt mang lại hiệu lực hoạt động cho khoa học - công nghệ điều kiện định, góp phần vào việc phát triển lực lƣợng sản xuất nâng cao hiệu sản xuất Hiện có số lĩnh vực ƣu tiên nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nơng nghiệp nƣớc ta là: + Chƣơng trình tiêu lũ đồng sông Cửu Long, cải tạo khai thác vùng Đồng Tháp Mƣời + Tạo giống lúa, ngơ giống trồng khác có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nội địa xuất sở phát huy ƣu lai + Tạo giống ăn có suất chất lƣợng cao phù hợp với vùng sinh thái, góp phần đổi cấu ngành trồng trọt + Thực chƣơng trình trồng triệu rừng với chất lƣợng cao, nâng cao lực đánh bắt ngành thuỷ sản, nghiên cứu cấy giống nuôi trồng số loại thuỷ sản +Nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp, giảm bớt việc sử dụng hoá chất để bảo vệ môi sinh Hai là, tăng cƣờng lực khoa học - công nghệ ngành nông nghiệp Xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ ngành nông nghiệp bao gồm nhiều vấn đề rộng lớn nhƣ: đội ngũ cán khoa học - công nghệ, hệ thống quan nghiên cứu khoa học sở thực nghiệm nông nghiệp, bồi dƣỡng kiến thức cho lao động nông nghiệp Về đội ngũ cán khoa học - công nghệ: với hàng vạn cán đại học đại học, với số đông đảo cán trung cấp, đóng vai trị quan trọng cách mạng khoa học công nghệ ngành nông nghiệp Đội ngũ cán nói chung có phẩm chất trị vững vàng, có lực chun mơn tốt, có đóng góp quan trọng vào phát triển 108 ngành Tuy nhiên so với yêu cầu mới, cần tập trung sức làm tốt số vấn đề sau : + Cùng với việc đào tạo mới, cần coi trọng việc bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ cán khoa học - công nghệ ngày mạnh chất lƣợng số lƣợng Củng cố xây dựng trƣờng Đại học Nông nghiệp để đào tạo kỹ sƣ nơng nghiệp có trình độ lý luận thực hành Xây dựng trƣờng cao đẳng nông nghiệp, tăng cƣờng hệ trung cấp nông nghiệp với nhiệm vụ đào tạo kỹ sƣ thực hành cán trung cấp kỹ thuật để tăng cƣờng cho cấp huyện cấp xã + Việc đào tạo sau đại học, cần kết hợp hai hƣớng: tiếp tục gửi đào tạo nƣớc ngoài, cần đẩy mạnh công tác đào tạo nƣớc + Gấp rút mở rộng đào tạo công nhân lành nghề, kỹ thuật viên cho sở sản xuất nông, lâm, nghiệp Về hệ thống quan nghiên cứu khoa học sở thực nghiệm: Ngành nơng nghiệp nƣớc ta có 31 quan nghiên cứu khoa học, có viện, trung tâm thuộc Bộ, nghiên cứu khoa học lĩnh vực phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, thú y… Gần đây, số sở đƣợc trang bị tốt nhƣ Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Viện Di truyền, Viện Nghiên cứu ngô, Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam, Viện lúa Đồng sông Cửu Long, Viện cà phê Eamak, Trung tâm bơng Nha Hố, Viện thổ nhƣỡng nơng hố… Tuy nhiên, việc đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học thấp Mức đầu tƣ bình quân cho cán nghiên cứu khoa học Việt Nam khoảng 3000 USD, 1/10 nƣớc khu vực Hằng năm, ngân sách đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học đáp ứng khoảng 60 - 70% tổng quỹ lƣơng chi phí hoạt động khác Phần thiếu hụt, quan nghiên cứu phải tự lo liệu Vì nghiên cứu thƣờng thiên nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu Về bồi dưỡng kiến thức cho người lao động nông nghiệp: vấn đề quan trọng có ảnh hƣởng định đến việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Cần coi trọng hai hƣớng bồi dƣỡng: + Bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động thơng qua hình thức thích hợp nhƣ phổ biến kỹ thuật mới, mơ hình trình diễn, tham quan… + Bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động tƣơng lai thông qua việc dạy kiến thức khoa học - kỹ thuật nông nghiệp cho học sinh trƣờng phổ thông 109 Mở rộng tăng cƣờng chất lƣợng công tác thông tin khoa học - công nghệ cách phối hợp chặt chẽ quan thống kê, thông tin, xuất bản, thƣ viện, trƣờng học đoàn thể quần chúng…để làm tốt việc tuyên truyền phổ biến tin tức khoa học - công nghệ nông nghiệp nƣớc ta giới đông đảo cán khoa học - công nghệ quần chúng lao động nơng thơn Ba là, lựa chọn hình thức chuyển giao tiến khoa học - công nghệ thích hợp cho hộ gia đình nơng dân trang trại Từ thực tiễn hoạt động khoa học - công nghệ ngành cho thấy, công nghệ cải tiến công nghệ kết nghiên cứu từ nguồn sau : - Từ đúc rút kinh nghiệm thực tế nông dân; - Từ kết nghiên cứu quan nghiên cứu nhà khoa học nông nghiệp nƣớc; - Nhập nội từ nƣớc qua hoạt động hợp tác chuyển giao khoa học - công nghệ Đúc rút kinh nghiệm thực tế nông dân, cải tiến công nghệ họ để phổ biến rộng rãi việc làm thƣờng xuyên, thƣờng mang lại hiệu dễ áp dụng với nông hộ khác Tuy nhiên, số lƣợng chất lƣợng nhƣ tốc độ phát triển công nghệ ngày phụ thuộc vào kết nghiên cứu quan khoa học chuyển giao kết cho nơng dân hình thức thích hợp Bốn là, thƣờng xun có nghiên cứu tổng kết điển hình tiên tiến Việt Nam, tổ chức nhân điển hình tiên tiến tiến khoa học - công nghệ sản xuất Hiện sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp xuất nhiều điển hình tốt mặt kinh tế - xã hội, áp dụng tiến khoa học công nghệ Tuy nhiên, việc nhân lên mở rộng điển hình quan trọng nhƣng gặp nhiều khó khăn Muốn giải tốt vấn đề cần ý: * Từng ngành, địa phƣơng cần xác định rõ tiến khoa học công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng… đƣợc kết luận, tiến cần tiếp tục khảo nghiệm Từ càn có chƣơng trình mà mục 110 tiêu nhân điển hình tiên tiến khẳng định, mở rộng phạm vi áp dụng tiến khoa học - công nghệ đƣợc kết luận * Phối hợp tốt cấp, ngành quản lý nông thôn phát huy sức mạnh tổ chức quần chúng nông thôn dấy lên phong trào học tập nhân điển hình tiên tiến áp dụng tiến khoa học - cơng nghệ * Cần dành nguồn kinh phí định để tổ chức thực nhân rộng mô hình tiên tiến diện rộng 3.2.4 Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước Do có tầm quan trọng đặc biệt, nên phát triển nơng nghiệp nói chung, phát triển nơng nghiệp bền vững nói riêng ln dành đƣợc ƣu tiên sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Nhà nƣớc ln đóng vai trị thiết yếu việc thúc đẩy đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế nói chung, khu vực nơng nghiệp nói riêng Sự hỗ trợ Nhà nƣớc cho phát triển nông nghiệp bền vững thể nội dung cụ thể sau: Thứ nhất, Nhà nƣớc đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng chiến lƣợc phát triển theo hƣớng bền vững Nơng nghiệp ngành, khu vực có nhiều tính chất phức tạp Việc xây dựng chƣơng trình phát triển khu vực sản xuất nông nghiệp vấn đề lớn địi hỏi phải có tham gia nhiều quan, với tác động đan xen trái chiều Đối với nông nghiệp phát triển theo xu hƣớng bền vững lại đòi hỏi phải có kết hợp hài hồ mục tiêu tăng trƣởng mục tiêu bảo vệ môi trƣờng sinh thái Tuy nhiên cá nhân riêng lẻ lại theo đổi mục tiêu khác nhau, việc đạt đƣợc đồng thuận lợi ích khó khăn Khi khơng cá nhân đứng lên giải đƣợc mâu thuẫn nói Nhà nƣớc với tƣ cách chủ thể lớn đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng đƣa chiến lƣợc phát triển, vạch bƣớc cụ thể cho giai đoạn phát triển Thứ hai, nâng cao vai trò Nhà nƣớc việc ban hành văn pháp luật hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến phát triển bền vững 111 Các văn pháp luật Nhà nƣớc liên quan đến nông nghiệp phát triển bền vững năm qua vừa thiếu, vừa yếu Điều dẫn đến tình trạng chồng chéo theo chức quản lý bộ, ngành có liên quan Do việc nâng cao chất lƣợng công tác ban hành văn pháp luật có ý nghĩa quan trọng, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động liên quan tới định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững Thứ ba, nâng cao vai trò Nhà nƣớc việc làm cầu nối liên kết “bốn nhà” Chủ trƣơng phủ liên kết bốn nhà nhà nông, Nhà nƣớc, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học đƣợc triển khai từ nhiều năm, nhƣng kết hạn chế Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế sách liên quan chƣa đồng thiếu sở pháp lý để ràng buộc “nhà” Thực tế có liên kết hai nhà: nhà nơng nhà doanh nghiệp cịn Nhà nƣớc nhà khoa học tham gia chƣa nhiều Chính thời gian tới cần đánh giá lại liên kết bốn nhà dựa sở thực tiễn định Đặc biệt cần phải nâng cao vai trò Nhà nƣớc, đặc biệt quyền địa phƣơng Nhà nƣớc phải thể hỗ trợ thơng qua dịch vụ công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay tiền để thu mua, dự trữ hàng theo nhu cầu thị trƣờng, nhằm ổn định giá tăng khả cạnh tranh thị trƣờng Nhà nƣớc phải thể vai trị định hƣớng phát triển mối liên kết bốn nhà nói Thứ tư, cần phải cụ thể hố sách hỗ trợ Nhà nƣớc lĩnh vực nông nghiệp làm cho ngƣời dân có hội đƣợc tiếp cận rõ ràng, nâng cao tham gia chủ động ngƣời dân vào việc xây dựng nông nghiệp phát triển theo xu hƣớng bền vững Trong năm qua Nhà nƣớc ban hành hàng loạt sách hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp Tuy nhiên ngƣời nơng dân hiểu đƣợc cặn kẽ sách Đặc biệt sách liên quan tới định hƣớng phát triển bền vững Các sách hỗ trợ Nhà nƣớc đơi cịn rơi vào tình trạng giấy tờ, khơng thực tiễn Việc cụ thể hố sách hỗ trợ nhà nƣớc hoạt động sản 112 xuất nơng nghiệp giải pháp có tính chiến lƣợc đặt giai đoạn Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần phải thể rõ vai trị việc định hƣớng, nâng cao tham gia chủ động ngƣời dân việc xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Thứ năm, nâng cao lực việc phối hợp thực hàng hoạt cách sách Nhà nƣớc nhƣ sách đất đai, hỗ trợ vốn, hỗ trợ khoa học - kỹ thuật, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra, hỗ trợ sở hạ tầng… Một điểm yếu có thiếu đồng việc thực thi nhiệm vụ Việc nâng cao đƣợc khả phối hợp sách Nhà nƣớc góp phần quan trọng giải đƣợc bất cập đặt xung quanh sách Nhà nƣớc Thứ sáu, đầu tƣ cho phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Tăng cƣờng việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn (bao gồm hệ thống giao thông, điện, trạm xá, trƣờng học, cơng trình văn hố, hệ thống thuỷ nơng…) việc làm có tính chất chiến lƣợc, phù hợp với định hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững Thứ bảy, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng đầu tƣ cho nguồn nhân lực Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam thiếu số lƣợng, chất lƣợng Vấn đề việc đổi nội dung chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng, đặc biệt trƣờng đào tạo cán chuyên sâu Đổi nội dung giảng dạy, gắn kiến thức lý thuyết vào thực tiễn yêu cầu bắt buộc đặt cho việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Để đổi nội dung chƣơng trình Nhà nƣớc với vai trị phải ngƣời đứng thực nhiệm vụ nói Ngồi ra, Nhà nƣớc cần đầu tƣ lớn trƣờng lớp, sở vật chất kỹ thuật, đồ dùng thí nghiệm Bên cạnh việc đào tạo chun sâu cịn cần khơng ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng hoạt động công tác khuyến nông, phát huy 113 sức mạnh tổ chức khuyến nông sở sở nâng cao trình độ nhận thức cho ngƣời dân Ngoài Nhà nƣớc cần có sách thoả đáng việc nhận tuyển dụng cán vào làm lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Có chế sách hợp lý dể thu hút đƣợc ngƣời tài, ngƣời có tâm huyết lại làm việc lâu dài, gằn bó, cống hiến cho phát nông nghiệp Việt Nam 114 KẾT LUẬN Ở Việt Nam, vấn đề nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội đất nƣớc Vì vậy, phát triển nông nghiệp bền vững đƣợc coi nhiệm vụ hàng đầu q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc nói chung khu vực nơng nghiệp nói riêng Những quan điểm, tƣ tƣởng phát triển bền vững đƣợc đƣa nghiên cứu sâu rộng giới song Việt Nam, phát triển bền vững vấn đề có tính thời Nhìn lại 20 năm tiến hành công đổi thực phát triển bền vững, nơng nghiệp Việt Nam có bƣớc phát triển quan trọng Nền nông nghiệp chuyển mạnh từ sản xuất tự cung, tự cấp theo phƣơng thức truyền thống sang sản xuất kinh doanh hàng hoá theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày hƣớng vào xuất Đây bƣớc chuyển có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi tính chất, đặc điểm mối quan hệ nông nghiệp, đồng thời tạo động lực thúc đẩy tăng trƣởng phát triển sản xuất nông nghiệp năm đổi vừa qua Từ tiến hành công đổi ngành nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trƣởng cao ổn định Việt Nam giải vững vấn đề an ninh lƣơng thực phạm vi toàn quốc Từ chỗ đất nƣớc ln tình trạng thiếu lƣơng thực, phải nhập trở thành ba nƣớc xuất gạo hàng đầu giới Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hƣớng với việc hình thành ngày rõ nét vùng chuyên mơn hố sản xuất liên kết cơng - nơng nghiệp có hiệu rõ rệt Mặt khác sở hạ tầng thu nhập tầng lớp dân cƣ nông thôn ngày tăng, hộ nông dân bƣớc đầu có tích luỹ, đời sống vật chất, văn hố tinh thần nơng dân đƣợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn cịn khơng thách thức đặt phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam Trình độ nơng nghiệp Việt Nam thấp so với yêu cầu phát triển bền vững Về nông nghiệp Việt Nam chƣa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún, khả cạnh tranh thấp Trong chất lƣợng nguồn lao động nơng nghiệp Việt Nam thấp kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu q trình xây dựng nơng nghiệp phát triển theo hƣớng bền vững Chiến 115 lƣợc thị trƣờng hàng hố nơng sản chƣa đƣợc quan tâm mức, làm cho ngƣời nông dân ngƣời chịu nhiều thiệt thòi Xuất phát từ định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam với mục tiêu tổng quát phát triển bền vững đạt đƣợc đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hố, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hoà ngƣời với tự nhiên, phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà đƣợc ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng Xuất phát từ mục tiêu nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta thời kỳ Để xây dựng phát triển bền vững cần thực cách đồng bộ, toàn diện, triệt để, hệ thống giải pháp từ cấp trung ƣơng đến sở, từ quản lý đến sản xuất, từ công tác quy hoạch ban đầu sách cụ thể Xây dựng nơng nghiệp bền vững vấn đề có tính chiến lƣợc quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phận hữu q trình phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nƣớc Do để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp theo hƣớng bền vững địi hỏi phải có đồng thuận nỗ lực to lớn Nhà nƣớc, cấp, ngành, địa phƣơng đặc biệt ngƣời nơng dân cộng đồng dân cƣ nông thôn Phát triển bền vững nông nghiệp biện pháp phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nƣớc Trong điều kiện Việt Nam, thành cơng q trình xây dựng phát triển nông nghiệp bền vững tạo tảng quan trọng kinh tế xã hội để thúc đẩy nhanh bền vững tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc; ngƣợc lại lạc hậu, chậm phát triển nông nghiệp tác nhân kéo lùi phát triển đất nƣớc Vì vậy, cần phải coi phát triển bền vững nông nghiệp nhiệm vụ chung toàn kinh tế, điều kiện định thành công trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo đề án nông nghiệp - nông dân - nông thôn (2008), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn thời kỳ 1997- 2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2.Bộ Kế Hoạch Đầu Tƣ (2007), Bàn chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam kỷ mới, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Chỉ thị 100 CT/ TƢ ngày 13-10-1981 Ban bí thƣ TƢ cải tiến cơng tác khốn, mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm ngƣời lao động hợp tác xã nông nghiệp Nguyễn Đức Chiện (2007), “Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu phát triển nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững,(1), Tr 21- 27 Nguyễn Sinh Cúc (2007), “Nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (2),Tr - Đảng cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kịên Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia,Tr 121 - 145, Hà Nội 10 Nguyễn Điền (1999), Nông nghiệp giới bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thế Giới, PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Trọng Hồng (2008), “Tăng trƣởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề sở, (22), Tr 12 - 14 13 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Thị Khanh (2005), “Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (11), Tr 33 - 40 117 15 Vũ Trọng Khải (2002), Hai mơ hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Lạng (2005), “Để phát triển nông nghiệp - nông thôn bền vững”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (2), Tr 27 - 29 17 Luật Đất đai năm 1993, 2003 18 Nghị số 10 - NQ/ TƢ ngày 5- 4- 1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 19 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, (2), Tr.3 15 20 Phát triển bền vững, Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Tháng 12, năm 2004 21 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Thọ (2007), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam qua số kết nghiên cứu điều tra”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (14), Tr 44 - 56 23 Đặng Kim Sơn Hoàng Thu Hoài (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 24.Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- Hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Thaddeus C.Trzyna (2001), Thế giới bền vững - định nghĩa trắc lượng bền vững,Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách khoa học công nghệ sản xuất 27 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp, Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 29 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Phạm Thắng (2008), “Giải pháp cho phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nay”, Tạp chí Cộng sản, (790), Tr 55 - 60 31 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam - Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Thảo (2004), “Liên kết nhà địa bàn huyện Gia Lâm Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1),Tr 36 - 39 33 Nguyễn Thanh Thuỷ (2006), “Sự hình thành lý thuyết phát triển bền vững”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, ( ), Tr 20 - 24 34 Nguyễn Thanh Thuỷ (2007), “Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bền vững nông thơn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, (3), Tr - 10 35 Nguyễn Xuân Trình, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Thọ (2006), “Chính sách nơng, lâm nghiệp thuỷ sản trình đổi Việt Nam dƣới giác độ phát triển bền vững”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (1),Tr 30 - 39 36 Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt nam phát triển bền vững, Nxb Hà Nội 37 Đào Thế Tuấn (2007), “Về vấn đề phát triển nông nghiệp - nông thơn nƣớc ta thời kì mới”, Tạp chí Cộng sản, ( 771 ), Tr.79 -84 38 Nguyễn Kế Tuấn (2006), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Con đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 ... phát triển nhanh bền vững? ?? Vì lý tơi lựa chọn đề tài ? ?Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững. .. tác động qua lại lẫn phát triển bền vững 1.2 Phát triển nông nghiệp theo xu hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm nông nghiệp phát triển bền vững Xu hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững xuất đƣợc nhiều... tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 học kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp bền vững 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 20 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG PHÁT