Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ TRÂM Chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Phan Thanh Phố Hà nội - 2004 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu lao động nói riêng tất yếu khách quan phản ánh trình phát triển lực lƣợng sản xuất phân công lao động xã hội Hình thức, quy mơ bƣớc trình chuyển dịch cấu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố tạo nên phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất giai đoạn lịch sử định Chuyển dịch cấu lao động - thực chất phân công phân công lại lao động xã hội cách thích ứng với việc xây dựng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa kinh tế quốc dân Nghệ An tỉnh đất rộng ngƣời đơng có tiềm phát triển kinh tế Sau gần 17 năm đổi mới, với chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cấu lao động nói riêng Nghệ An, có chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, bƣớc đầu tạo nên động lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh thời gian qua Tuy vậy, Nghệ An tỉnh nghèo, tiềm lao động chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, cấu lao động nhiều mặt cân đối nghiêm trọng, nhiều lợi so sánh tỉnh chƣa đƣợc khai thác có hiệu Xuất phát từ thực tế, khả năng, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ đến năm 2010 thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, tìm giải pháp tối ƣu để nhanh chóng chuyển dịch cấu lao động, nhằm sử dụng lao động có hiệu cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố theo mục tiêu định hƣớng mà Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV đề Đề tài “Chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Nghệ An” đƣợc chọn để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế ý nghĩa TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Q trình chuyển dịch cấu kinh tế có quan hệ biện chứng với trình chuyển dịch cấu lao động, nhằm khai thác phát huy có hiệu nguồn lực lao động nguồn lực khác tỉnh Vấn đề chuyển dịch cấu lao động đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đề cập nhiều chủ trƣơng sách Cho tới nay, có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu, phân tích vấn đề nhiều góc độ khác nhƣ: - “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân” GS TS Ngơ Đình Giao - NXB Chính trị quốc gia năm 1994 - “Vấn đề lao động việc làm” GS TS Đỗ Thế Tùng - 1996 - “Phát triển nguồn nhân lực để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” PGS.TS Phan Thanh Phố - Tạp chí kinh tế phát triển số 5/1995 - “Lao động việc làm - Những bước tiến quan trọng” - Nguyễn Thị Hằng - Tạp chí Cộng sản, số 23 tháng 8, năm 2002 - “Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn” PGS TS Nguyễn Sinh Cúc - Tạp chí Cộng sản số 5/ 2001 - “Thực trạng giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn” Hồng Kim Ngọc - Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 12/2001 - “Các giải pháp gắn đào tạo với cầu lao động kỹ thuật thị trường lao động nước ta” TS Nguyễn hữu Dũng - Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 10/2002 - “Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang” Luận án Tiến sĩ Trần Thị Ngọc Lan - năm 2000 - “Chuyển dịch cấu lao động nông thôn Huyện Gia Lâm theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hố” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Diệp - năm 1999 Ở Nghệ An, có số đề tài đƣợc công bố nhƣ: Phân công lao động xã hội nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế hộ nông dân tác giả Hồ Minh Đức, Hồng Trần Ky, Lê Thị Bơng Các đề tài nghiên cứu nói trên, sâu số khía cạnh, chƣa thành đề tài độc lập đƣợc trình bày cách có hệ thống Hơn nữa, việc nghiên cứu chủ đề phạm vi tỉnh, tỉnh Nghệ An chƣa nhiều MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Trên sở phân tích có hệ thống sở lý luận thực tiễn việc chuyển dịch cấu lao động, luận văn đề xuất số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Nghệ An từ đến năm 2010 Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Khái quát cách có hệ thống lý luận liên quan đến cấu lao động chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động thời gian qua, tìm nguyên nhân vấn đề nẩy sinh cần giải - Xây dựng phƣơng hƣớng giải pháp chuyển dịch cấu lao động mối quan hệ với chuyển dịch cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2010 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài lấy việc phân tích thực trạng, phƣơng hƣớng giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An làm đối tƣợng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu giải pháp liên quan đến chuyển dịch cấu lao động tỉnh Nghệ An thời gian từ ngày tái lập tỉnh đến năm 2010 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn lấy phƣơng pháp vật biện chứng làm phƣơng pháp luận chung q trình nghiên cứu Đồng thời cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích, so sánh, thống kê phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Làm rõ thêm nội dung xu hƣớng có tính quy luật chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố nƣớc ta - Đƣa đánh giá có sở khoa học thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Nghệ An thời gian qua - Xây dựng phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá Nghệ An từ đến năm 2010 KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng với tiết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu lao động Bàn cấu lao động, theo Mác có nghĩa bàn cấu trúc bên q trình phân cơng lao động xã hội Ngƣời viết: “Cơ cấu phân chia chất lƣợng tỷ lệ số lƣợng trình sản xuất xã hội” [22, tr 77] Đó quan hệ tỷ lệ nhƣ xu hƣớng vận động, phát triển nguồn lao động ngành kinh tế (Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ), vùng kinh tế (đồng bằng, trung du, miền núi, ven biển ), thành phần kinh tế (Nhà nƣớc, tập thể, cá thể,tiểu chủ, tƣ tƣ nhân ) Sự hình thành phát triển cấu lao động thƣờng gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nƣớc, vùng doanh nghiệp thời gian định Cơ cấu lao động tồn tại, biến đổi, thích ứng với biến động điều kiện Mọi thay đổi cấu lao động áp đặt chủ quan theo ý muốn mà phải dựa vào biến đổi yếu tố khách quan mục tiêu kinh tế - xã hội đƣợc đặt Từ hiểu Cơ cấu lao động mối quan hệ tỷ lệ số lượng chất lượng lao động ngành, vùng, thành phần kinh tế; phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công lao động xã hội; biểu xu phát triển ngành, thành phần kinh tế vùng kinh tế Cơ cấu lao động biểu gắn bó hữu với hệ thống phân công lao động xã hội Việc nghiên cứu cấu lao động phải gắn với điều kiện khơng gian, thời gian cụ thể xác định đƣợc cách khoa học cấu lao động tồn xu hƣớng vận động Từ đó, đƣa cách thức tổ chức phân bố yếu tố lực lƣợng sản xuất 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động Trong tác phẩm “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”, bàn di chuyển nguồn lao động, Lênin quan niệm cấu lao động không trạng thái tĩnh, mà ln trạng thái động, ln có thay đổi điều chỉnh quan hệ tỷ lệ, xu hƣớng vận động phận cấu thành nguồn lao động cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay địa phƣơng thời kỳ định Thực chất chuyển dịch cấu lao động trình tổ chức phân cơng lại lực lƣợng lao động, qua làm thay đổi quan hệ tỷ lệ phận nguồn lao động Từ xác định khái niệm chuyển dịch cấu lao động: Chuyển dịch cấu lao động phạm trù kinh tế phản ánh thay đổi quan hệ tỷ lệ phận nguồn lao động nội ngành ngành, vùng, thành phần kinh tế giai đoạn lịch sử định Về mức độ phát triển, chuyển dịch cấu lao động diễn cấp độ sau: - Nếu theo mức độ tích tụ, tập trung nguồn lực, chuyển dịch cấu lao động diễn từ chỗ lấy việc tập trung lao động làm chính, sau tiếp tục chuyển sang giai đoạn cao lấy việc tập trung kỹ thuật tri thức làm nội dung để chuyển dịch lao động - Nếu theo lực tiếp nhận thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật chuyển dịch cấu lao động diễn trƣớc tiên từ chỗ lấy khả giải việc làm cho ngƣời lao động chính, sang giai đoạn lấy việc nâng cao trình độ nhận thức kỹ cho ngƣời lao động làm mục tiêu - Nếu theo mức độ tăng dần giá trị đầu ra, chuyển dịch cấu lao động diễn từ chỗ ban đầu có giá trị đầu thấp đến giai đoạn sau có giá trị đầu cao - Nếu vào khơng gian di chuyển lao động chuyển dịch cấu lao động lại diễn theo hai cách thức: Chuyển dịch cấu lao động chỗ, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang ngành kinh tế khác nông thôn Đặc điểm chuyển dịch khơng có di chuyển nơi sinh sống, nên không làm thay đổi mật độ dân cƣ sinh sống Nhƣng cấu lao động lại có thay đổi rõ rệt Đây phƣơng thức chuyển dịch cấu lao động tích cực Chuyển dịch cấu lao động kèm theo di cƣ, chuyển dịch lao động mặt không gian Hậu tạo dòng di chuyển dân cƣ từ vùng sang vùng khác Đặc điểm chuyển dịch làm giảm quy mô nhƣ cấu nguồn lao động nơi đi, nhƣng lại tăng quy mô thay đổi cấu nguồn lao động nơi đến Vì để giảm thiểu hậu việc di dân lao động cần phải có giải pháp tích cực để khắc phục chênh lệch vùng miền Về mặt lý thuyết vấn đề chuyển dịch cấu lao động từ trƣớc đến nhiều đƣợc nhà kinh điển đề cập với cách lập luận khác - Trong kinh tế học Mác xít, vấn đề chuyển dịch cấu lao động chủ yếu đƣợc đề cập hai học thuyết: Học thuyết phân công lao động xã hội học thuyết tái sản xuất tƣ xã hội Trong học thuyết phân công lao động xã hội, nhà kinh tế học Mác xít đề cập mối quan hệ phân cơng lao động xã hội với cách mạng kỹ thuật cho rằng: tiền đề vật chất môi trƣờng thể chế quan trọng trình chuyển dịch cấu lao động Những tiền đề vật chất đƣợc đề cập tách rời thành thị nông thôn; quy mô mật độ dân số, tăng suất lao động xã hội.Về nguyên tắc, suất lao động phải có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho tồn xã hội Cịn mơi trƣờng thể chế đóng vai trị bảo hộ cho q trình chuyển dịch cấu lao động Các Mác khẳng định rằng: “Cơ sở phân công lao động phát triển lấy trao đổi hàng hố làm mơi giới tách rời thành thị nông thôn”.[22,tr 77] Trong học thuyết tái sản xuất tƣ xã hội, vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo ngành đƣợc nhà kinh tế học Mác xít nghiên cứu; Theo Lênin: “Sản xuất tƣ liệu sản xuất để chế tạo tƣ liệu sản xuất phát triển nhanh nhất; sau đến sản xuất tƣ liệu sản xuất để chế tạo tƣ liệu tiêu dùng; chậm phát triển sản xuất tƣ liệu tiêu dùng” [20,tr 98] Đặt móng cho phát triển học thuyết chuyển dịch cấu lao động trƣớc tiên phải kể đến D Ricardo với việc mô tả hàm sản xuất nông nghiệp Theo ông tăng tỷ lệ đầu vào lao động lên sản lƣợng đầu nông nghiệp tăng với tỷ lệ giảm dần nguyên nhân hoạt động quy luật lợi suất giảm dần nông nghiệp gây Sau D Ricardo, có E Engel với việc đề xƣớng quy luật tiêu thụ sản phẩm Theo E Engel: Khi thu nhập hộ gia đình phát triển lên tỷ lệ chi tiêu họ cho lƣơng thực, thực phẩm thấp Do chức khu vực nơng nghiệp sản xuất lƣơng thực, thực phẩm nên suy tỷ trọng nơng nghiệp tồn kinh tế giảm thu nhập tăng lên Nhƣ quy luật tiêu thụ sản phẩm E Engel gián tiếp nói lên xu hƣớng việc chuyển dịch cấu lao động q trình phát triển kinh tế Cịn A Shiser lại cho nguồn lao động xã hội đƣợc chia vào ba khu vực: Khu vực thứ bao gồm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; khu vực thứ hai bao gồm công nghiệp chế biến xây dựng; khu vực thứ ba bao gồm vận tải, thơng tin, thƣơng nghiệp Theo ơng, q trình phát triển, tăng cƣờng sử dụng máy móc, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tác động đến thay đổi cấu lao động theo hƣớng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tăng tỷ lệ lao động cho công nghiệp, dịch vụ Kế thừa quan điểm nhà kinh điển, nhà kinh tế học đại tiếp tục đƣa cách nhìn nhận cấu lao động chuyển dịch cấu lao động sau: - Lý thuyết giai đoạn kinh tế Rostow: Theo Rostow trình phát triển kinh tế nƣớc chia giai đoạn: + Xã hội truyền thống: Sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị trung tâm hoạt động kinh tế, suất lao động thấp sản xuất chủ yếu công cụ thủ công nên cấu lao động mang tính nơng + Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Đã có áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp kéo theo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang ngành khác + Giai đoạn cất cánh: Khoa học - kỹ thuật tác động mạnh vào công nghiệp nông nghiệp, tạo thay đổi nhận thức lối sống nông dân, phận lớn lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ, cấu lao động có chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hoá, đại hoá + Giai đoạn trƣởng thành: Cơ giới hố nơng nghiệp đạt suất cao, tỷ lệ lao động nông nghiệp chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ tăng nhanh + Giai đoạn mức tiêu dùng cao: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nhanh; cấu lao động có chuyển dịch theo hƣớng tăng nhanh tỷ lệ lao động làm việc khu công nghiệp, đô thị tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao dẫn thích hợp với địa phƣơng để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động thời gian tới 3.2.5.2 Chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, thu hút lao động, xuất lao động Trong hệ thống sách tác động đến chuyển dịch cấu lao động sách tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, thu hút lao động, xuất lao động có vai trị quan trọng đặc biệt Về sách tiền lương: Tiền lƣơng công cụ quan trọng góp phần nâng cao tính tích cực ngƣời lao động Vì đổi nhận thức sách tiền lƣơng kinh tế thị trƣờng có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động Trong bối cảnh đó, cần phải xây dựng khung sách tiền lƣơng vừa tính đến nguyên tắc thị trƣờng, vừa quán triệt nguyên tắc theo định hƣớng XCHCN Tăng cƣờng tính linh hoạt tiền lƣơng phân biệt rõ tiền lƣơng với sách xã hội Trên thị trƣờng sức lao động Nghệ An, quan hệ cung cầu lao động có cân đối lớn, cần quán triệt nguyên tắc trả công theo hƣớng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đƣợc trả công cao ngƣợc lại lao động giản đơn đƣợc trả thấp đơn vị thời gian lao động tạo giá trị nhiều so với lao động giản đơn cịn tình hình cung cầu sức lao động Từ tình hình thực tế đó, vấn đề đặt phải xây dựng quy chế tiền lƣơng vừa phù hợp với nguyên tắc thị trƣờng định hƣớng XHCN, vừa đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động Vì vậy, Nhà nƣớc mặt mức lƣơng tối thiểu phải đƣợc thay đổi phù hợp với thay đổi số giá hàng tiêu dùng có hệ số điều chỉnh theo vùng Mặt khác, cần có sách thích hợp khu vực doanh nghiệp khu vực hành nghiệp theo hƣớng cho sách tiền lƣơng thực địn bẩy kích thích ngƣời lao động 90 * Về sách bảo hiểm xã hội: Nghệ An nói riêng nƣớc nói chung cần mở rộng diện bảo hiểm hệ thống bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, vùng có nhiều lao động nơng nghiệp khơng có có chế độ tiền lƣơng Ở Nghệ An, phần lớn lao động cịn nơng thơn đa số ngƣời lao động chƣa có đầy đủ điều kiện hƣởng chế độ trợ cấp, điều ảnh hƣởng đến việc chuyển dịch cấu lao động Vì vậy, việc mở rộng bƣớc diện bảo hiểm xã hội cần thiết Trên sở Bộ luật Lao động, Chính phủ ban hành điều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26-11995, cần vận dụng nhằm góp phần giải vấn đề có tác dụng nhiều mặt việc bảo đảm an toàn xã hội, vấn đề có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng Tuy nhiên bên cạnh việc mở rộng bƣớc diện bảo hiểm xã hội nói trên, Nghệ An cần quan tâm đến sách bảo hiểm xã hội cho ngƣời thất nghiệp (Nghệ An tỉnh lao động chủ yếu nông, tỷ lệ thất nghiệp thị cịn mức cao 5,69%), trợ cấp việc làm có lƣơng thấp Các biện pháp có vai trị quan trọng việc làm giảm bất bình đẳng thị trƣờng sức lao động phòng tránh nghèo nàn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH * Về sách khuyến khích lợi ích vật chất người lao động làm việc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Nghệ An tỉnh có vùng núi rộng lớn, có tài nguyên sinh thái khoáng sản tập trung Mặt khác, vùng núi Nghệ An có tầm quan trọng đặc biệt quốc phịng, an ninh Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện thực tế, vùng miền núi Nghệ An phát triển chậm so với vùng đồng miền biển, đặc biệt vùng núi cao, biên giới Trong tƣơng lai 91 khó khăn vùng miền núi chƣa phải khắc phục đƣợc Đặc biệt việc chuyển dịch cấu lao động Những năm gần đây, địa phƣơng có nhiều sách ƣu đãi ngƣời lao động làm việc vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhƣ tăng lƣơng, phụ cấp, lƣơng hƣởng 100% thời gian tập sự, thời gian nghỉ phép lên gấp đôi, nhiều chế độ ƣu đãi khác Mặc dù vậy, sách ƣu đãi chƣa đủ sức hấp dẫn mạnh mẽ, nhiều ngƣời lao động băn khoăn khả phát triển nghề nghiệp vị trí xã hội đến làm việc vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Phải thừa nhận rằng, chênh lệch lớn chất lƣợng sống lao động thành phố với lao động vùng sâu vùng xa Những ngƣời lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đến công tác vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn có điều kiện để tiếp tục học tập thiếu thông tin, sách báo môi trƣờng tâm lý - xã hội thuận lợi cho việc học tập Hơn nữa, sau thời gian làm việc nơi đây, họ muốn quay trở thành phố để làm việc tiếp tục học tập nâng cao trình độ khó khăn Để thu hút lao động lên làm việc vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, ngồi sách ƣu đãi số vấn đề quan trọng tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, phát triển nghề nghiệp vị trí xã hội; tạo điều kiện cho lao động qua đào tạo dễ dàng di chuyển từ nơi đến nơi khác tạo đƣợc “luồng lƣu thông” nguồn lao động vùng khác vùng kinh tế Từ phát huy hiệu sử dụng nguồn lao động qua đào tạo, góp phần khắc phục phân công lao động bất hợp lý * Chính sách thu hút lao động có chất lượng cao, sách có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố ngƣời - yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH So với toàn 92 nguồn nhân lực lao động có chất lƣợng cao số lƣợng khơng nhiều nhƣng lại có vai trò quan trọng đến phát triển tỉnh Trong thời vừa qua Nghệ An có nhiều cố gắng thực sách lợi ích vật chất để thu hút lao động có trình độ cao cho doanh nghiệp, quan đơn vị nghiệp Nhà nƣớc tỉnh nhau: Một tiến sĩ tình nguyện quê công tác đƣợc hỗ trợ 20 triệu, thạc sĩ 15 triệu đồng, cần họ làm cam kết hợp đồng (trong yêu cầu năm cơng tác kể từ ngày tiếp nhận); tình nguyện phục vụ huyện miền núi cao đƣợc hỗ trợ thêm triệu đồng, miền núi thấp triệu đồng Sinh viên tốt nghiệp đại học quy đạt loại giỏi, loại xuất sắc nhận công tác theo yêu cầu tỉnh năm trở lên đƣợc trợ cấp ban đầu 10 triệu đồng, đƣợc hƣởng lƣơng đủ 100% bậc lƣơng xếp thời gian tập Ngoài muốn phục vụ miền núi cao, đƣợc trợ cấp thêm triệu đồng; miền núi thấp triệu đồng Trong thời gian tới, tỉnh cần cần tiếp tục bổ sƣng hồn thiên sách trọng dụng nhân tài nhằm thu hút tài chỗ bên phục vụ địa phƣơng Cần nhấn mạnh sống lao động có chất lƣợng cao đo điều kiện vật chất thông thƣờng mà quan trọng điều kiện học tập phát triển tƣơng lai họ gia đình Vì vậy, sách ƣu đãi cho đội ngũ giới hạn ƣu đãi vật chất mà phải bao hàm nhiều yếu tố khác Trong đó, vấn đề thái độ thật tôn trọng nhân tài, trọng trí thức khoa học, hình thức biểu dƣơng khen thƣởng kịp thời đặc biệt tôn vinh địa vị xã hội họ quê hƣơng, đất nƣớc Điều có tác dụng to lớn việc chuyển dịch cấu lao động tỉnh theo hƣớng CNH, HĐH, * Về sách xuất lao động: Xuất lao động bao gồm: Xuất lao động tỉnh khác, nƣớc làm việc xuất lao động chỗ Đây hình thức có 93 liên quan đến chuyển dịch cấu lao động Nghệ An thời gian tới Nghệ An tỉnh tình trạng thừa lao động, để giải nguồn lao động dƣ thừa cần tăng cƣờng đầu tƣ phát triển theo hƣớng xuất lao động tỉnh nƣớc Xuất phát từ đặc điểm thị trƣờng lao động tỉnh, nƣớc nhu cầu lao động lớn tập trung ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ yêu cầu lao động có văn hố, ngoại ngữ, có sức khỏe tuổi đời từ 18 - 25 tuổi Để mở rộng xuất lao động Nghệ An thời gian tới cần phải xây dựng sách xuất theo hƣớng: - Ƣu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp đƣợc phép xuất lao động, phát triển hình thức xem xét miễn giảm thuế giai đoạn đầu, ban hành hệ thống sách phí dịch vụ xuất lao động thống nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nguồn tài đầu tƣ vào công tác tiếp thị, đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với yêu cầu sử dụng thị trƣờng lao động tỉnh quốc tế - Cần khẩn trƣơng tổ chức đào tạo, huấn luyện lao động làm việc ngoại tỉnh, nƣớc theo hƣớng đa dạng hố ngành nghề đƣa đi, hồn thiện thủ tục theo hƣớng đơn giản hoá, giảm phiền hà ngƣời lao động làm việc ngoại tỉnh, nƣớc - Thực chế độ tín dụng cho vay xuất lao động, ngƣời lao động gia đình có ngƣời xuất lao động có nhu cầu vay Các trung tâm dịch vụ việc làm (nơi tuyển chọn trả lƣơng) quyền xã, phƣờng bảo lãnh trả nợ ngân hàng qua việc khấu trừ vào lƣơng hàng tháng mà ngƣời xuất lao động chuyển nƣớc Tóm lại, từ thực trạng việc chuyển dịch cấu lao động Nghệ An yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, luận văn xác định rõ phƣơng 94 hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH phù hợp Nghệ An Để việc chuyển dịch cấu lao động Nghệ An theo hƣớng CNH, HĐH với nhịp độ nhanh hiệu quả, cấp uỷ Đảng, quyền, địa phƣơng, ngành kinh tế cần quán triệt vận dụng phƣơng hƣớng, giải pháp vào thực tiễn cách linh hoạt sáng tạo 95 KẾT LUẬN Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH tỉnh Nghệ An, luận văn giải số vấn đề sau đây: Chuyển dịch cấu lao động tất yếu khách quan lịch sử phát triển xã hội lồi ngƣời Trình độ phát triển chuyển dịch cấu lao động phản ánh trình độ xã hội hố sản xuất, thể rõ nét trình độ phát triển nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật công nghệ Chuyển dịch cấu kinh tế đƣợc thực gắn bó hữu tiền đề chuyển dịch cấu lao động tiến trình CNH, HĐH Chuyển dịch cấu lao động có vai trị tác dụng to lớn mặt: thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển nâng cao suất lao động xã hội; củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; tạo sở cho phát triển KTTT, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế; thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An tỉnh giàu tiềm đất đai, tài nguyên, lao động, nhân tố điều kiện thuận lợi có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH Thời gian qua Nghệ An, việc chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH bƣớc đầu khởi sắc, từ năm 1996 đến Tuy vậy, việc chuyển dịch cấu lao động diễn chậm chƣa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi vốn có tỉnh Nguyên nhân chất lƣợng nguồn lao động cịn thấp, mơi trƣờng thể chế cịn nhiều bất cập, trình độ đội ngũ cán quản lý hạn chế lực đạo điều hành máy quản lý địa bàn tỉnh Chính nguyên nhân làm cho hạn chế cũ chuyển 96 dịch cấu lao động chậm khắc phục làm nẩy sinh vấn đề mới, đòi hỏi cần tập trung sức để giải thời gian tới Quá trình giải hạn chế cũ vấn đề nẩy sinh chuyển dịch cấu lao động cần quán triệt phƣơng hƣớng nhằm phát huy tối đa tiềm lợi địa phƣơng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngƣời lao động Để phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH từ đến năm 2010 trở thành thực có tính khả thi, cần thực đồng giải pháp: Đẩy mạnh nhịp độ chuyển dịch cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế; Đẩy mạnh phân công lao động theo hƣớng chun mơn hố “mở” với bên ngồi; tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đào tạo khoa học - công nghệ để bƣớc đào tạo đội ngũ lao động có chun mơn cao; phát triển thị trƣờng sức lao động; hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách có liên quan đến chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH Tác giả tin tƣởng rằng, giải pháp nói đƣợc triển khai đồng đƣợc Đảng, quyền cấp tỉnh lãnh đạo, quan tâm đạo, điều hành linh hoạt kiên việc chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng CNH, HĐH Nghệ An đƣợc thực thi nhanh chóng với hiệu cao Từ đó, góp phần khu vực miền Trung thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nƣớc, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nƣớc cơng nghiệp tiên tiến XHCN, có khả cạnh tranh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đăng Bằng, 2002, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [2] Báo cáo: Chiến lược lao động việc làm mức sống tỉnh Nghệ An 1991 - 2000, Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội [3] Báo cáo: Nhận định tình hình thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ X V nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 11/2001 [4] Báo cáo tóm tắt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nghệ An năm 2003 [5] Mai Quốc Chánh, 1999 ,Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền, 1996, Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XV, NXB Nghệ An, 2001 [8] Đảng CSVN: Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991, trang 5, 23 [9] Đảng cộng sản Việt Nam ,1986, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [10] Đảng cộng sản Việt Nam , 1994: Văn kiện Hội nghị lần thứ VII BCH TW khố VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 42 [11] Đảng cộng sản Việt Nam, 1996, Văn kiện Đại hội đại biểu đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 [13] Đề án: Giải việc làm giai đoạn 2003-2005 dự báo đến năm 2010 tỉnh Nghệ An, UBND tỉnh Nghệ An, tháng 11-2002 [14] Ngơ Đình Giao,1994, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Trần Kim Hải, Sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố nước ta (Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 1998) [16] Lê Dỗn Khải,2002, Q trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá vùng đồng Bắc nước ta, NXB Lao động, Hà Nội [17] Kinh tế trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, trang 81, 82 [18] Phạm Sỹ Mẫn, Giải việc làm nông thơn giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 2-1999 [19] Trần Thị Ngọc Lan, Vấn đề phân công lại lao động xã hội trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang (Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội, 2000, trang 56) [20] V.I Lênin, toàn tập, tập 2và NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, trang 98 [21] V.I Lênin, toàn tập, tập 38, NXB T.M,1977, trang 30 [22] Các Mác, Tƣ bản, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 1975, trang 77 [23] Các Mác, Tƣ bản, tập 1, 1, NXB Sự thật, Hà Nội 1984, trang 230, 321 [24] Jean-Yves Martin, Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, H 2001 [25] Nghị 02 Hội nghị TW VIII Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hố, đại hố , NXB Chính trị quốc gia [26] Phan Thanh Phố, Kinh tế đổi kinh tế - NXB Giáo dục năm 2000, trang 104 -114 99 [27] Phan Thanh Phố, Chuyển dịch cấu kinh tế gắn bó với phân cơng lao động xã hội - Tạp chí Lao động Xã hội số tháng 1/1994, trang 17,18 [28] Số liệu thống kê tỉnh Nghệ An 1995 [29] Số liệu thống kê tỉnh Nghệ An 1996 [30] Số liệu thống kê tỉnh Nghệ An 2001 [31] Số liệu thống kê tỉnh Nghệ An 2002 [32] Thông tin khoa học xã hội: Thực trạng việc làm chuyển đổi nghề nghiệp lao động nông thôn Bộ Lao động Thƣơng binh - Xã hội, 4/1995 [33] Thực trạng lao động - việc làm Nghệ An năm 2002, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An tháng 10/2002 [34] Trần Văn Tùng, Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 [35] Uỷ ban kế hoạch tỉnh Nghệ An, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2010 [36] Đỗ Thế Tùng, Vấn đề lao động việc làm Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trung tâm thơng tin tƣ liệu Hà Nội 1996 [37] Việt Nam - Cải cách kinh tế theo hướng rồng bay NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 100 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1 Cơ cấu lao động cần thiết chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu lao động 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động 1.1.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá 12 1.1.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố 14 1.1.2.1 Do yêu cầu phát huy vai trò lao động cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển theo đƣờng rút ngắn đại 14 1.1.2.2 Do yêu cầu phải đảy nhanh nhịp độ chuyển dịch cấu kinh tế, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta 16 1.1.2.3 Do yêu cầu hình thành phát triển thị trƣờng sức lao động theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 19 1.1.2.4 Do yêu cầu việc ứng dụng phát triển khoa học công nghệ 21 101 1.1.2.5 Do yêu cầu việc thực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 21 1.2 Nhân tố ảnh hƣởng, xu hƣớng nội dung chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá 22 1.2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu lao động 22 1.2.1.1 Trình độ sở vật chất kỹ thuật kinh tế 22 1.2.1.2 Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật ngƣời lao động 23 1.2.1.3 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu ngành nội ngành kinh tế thời kỳ 24 1.2.1.4 Mơi trƣờng, thể chế có liên quan 25 1.2.2 Xu hƣớng nội dung chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hoá 26 1.2.2.1 Xu hƣớng khách quan chuyển dịch cấu lao động 26 1.2.3.1 Nội dung chuyển dịch cấu lao động 28 Chƣơng Thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá thời gian qua tỉnh Nghệ An 36 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thể chế Nghệ An ảnh hƣởng đến trình chuyển dịch cấu lao động 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 39 2.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá Nghệ An năm qua 43 2.2.1 Vài nét cấu lao động chuyển dịch cấu lao động từ trƣớc năm 1996 43 2.2.1.1 Về cấu lao động theo ngành kinh tế 43 2.2.12 Về cấu lao động theo thành phần 44 2.2.13 Về cấu lao động theo vùng 45 2.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế tri thức, từ năm 1996 đến 46 2.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế 46 2.2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo thành phần kinh tế 55 102 2.2.2.3 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng 60 2.3 Đánh giá chung vấn đề đặt 65 2.3.1 Đánh giá chung 65 2.3.1.1 Thành tựu 65 2.3.1.2 Những tồn 69 2.3.2 Những vấn đề đặt cần giải thời gian tới 70 Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Nghệ An 72 3.1 Phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu lao động 72 3.1.1 Phát triển chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng đảm bảo khai thác có hiệu tiềm tự nhiên, ngƣời, nguồn vốn 72 3.1.2 Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng gắn với việc hình thành phát triển thị trƣờng sức lao động 73 3.1.3 Chuyển dịch cấu lao động theo xu hƣớng tiến khoa học - công nghệ, bƣớc tiếp cận kinh tế tri thức 74 3.1.4 Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng nâng cao sức cạnh tranh, tham gia vào trình phân công lao động chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 75 3.1.5 Chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa 76 3.2 Các giải pháp 77 3.2.1 Đẩy nhanh nhịp độ chuyển dịch cấu ngành, vùng thành phần kinh tế 77 3.2.1.1 Về cấu ngành 77 3.2.1.2 Về cấu vùng kinh tế 79 3.2.1.3 Về cấu thành phần kinh tế 80 3.2.2 Đẩy mạnh phân công lao động theo hƣớng chun mơn hố kết hợp với đa dạng hoá 82 3.2.3 Tăng cƣờng đầu tƣ cho giáo dục đào tạo khoa học công nghệ để bƣớc đào tạo đội ngũ lao động có chun mơn cao 83 3.2.4 Phát triển thị trƣờng sức lao động 85 3.2.4.1 Đối với thị trƣờng sức lao động tỉnh 85 103 3.2.4.2 Đối với thị trƣờng lao động nƣớc 86 3.2.4.3 Đối với thị trƣờng lao động nƣớc 86 3.2.5 Hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách có liên quan đến chuyển dịch cấu lao dộng theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 88 3.2.5.1 Hệ thống luật pháp 88 3.2.5.2 Chính sách tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, thu hút lao động, xuất lao động 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 104 ... mối quan hệ với chuyển dịch cấu lao động, rút khái niệm chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá là: Chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố thay đổi quan hệ... CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI GIAN QUA Ở TỈNH NGHỆ AN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỂ CHẾ Ở NGHỆ AN ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO. .. chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá Nghệ An thời gian qua - Xây dựng phƣơng hƣớng giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Nghệ An