1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

76 2,2K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 506 KB

Nội dung

khóa luận tốt nghiệp Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa: Ngữ văn ------*&*------ Thế giới nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học thế giới Hớng dẫn khoa học: Th.S. Phan Thị Nga Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Minh Tâm Vinh, 5-2006 Hoàng Thị Minh Tâm 1 khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn! Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của cô Phan Thị Nga. Sự động viên khích lệ của thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh, cùng gia đình và bạn bè. Nhân dịp này cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo h- ớng dẫn đã dành cho tôi sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình trong quá trình học tập và từng bớc hoàn thành khóa luận. Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH trờng ĐH Vinh, BCN khoa Ngữ văn, các thầy cô giáo trong tổ VHTG cùng gia đình, bè bạn đã tạo điều kiện thuận lợi, đã khuyến khích, động viên và đóng góp quý báu trong quá trình hoàn thành khá luận. Xin chân thành cảm ơn giáo viên phản biện, các thành viên trong Hội đồng bảo vệ đã đọc kỹ và đóng góp cho nhiều ý kiến để khóa luận thêm hoàn chỉnh. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Hoàng Thị Minh Tâm Hoàng Thị Minh Tâm 2 khóa luận tốt nghiệp Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài. 1.1, Văn học Minh-Thanh có một vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học Trung Quốc. Đó giai đoạn cuối cùng của văn học cổ điển, cũng giai đoạn dài nhất và có nội dung phong phú nhất, giai đoạn đánh dấu sự chuyển mình sang khuynh hớng hiện đại. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này sự suy tàn của văn học chính thống và sự trỗi dậy mạnh mẽ của văn học dân chủ và tiến bộ, phản ánh những yêu cầu của nhân dân và tầng lớp thị dân. Bên cạnh những thể loại văn học mà dân tộc nào cũng có nh: Thơ, tản văn, kịch, tiểu thuyết . thì văn học Minh-Thanh còn có những hình thức văn học giàu tính dân tộc nh: Từ, khúc, thoại bản, biền ngẫu, truyền kỳ. Bản thân mỗi thể loại, đặc biệt tiểu thuyết đã thể hiện rõ nét bản sắc thời đại và đặc trng dân tộc Trung Hoa. Nhắc đến tiểu thuyết Trung Quốc chúng ta không thể không nói đến tiểu thuyết Minh-Thanh, với những đại biểu xuất sắc nh: Bồ Tùng Linh (Liêu Trai chí dị), Thi Nại Am (Thủy hử), Tào Tuyết Cần (Hồng lâu mộng) . Và đặc biệt La Quán Trung, tên tuổi ông gắn với bộ tiểu thuyết đồ sộ Tam quốc diễn nghĩa, tác phẩm đợc mệnh danh cờ đầu của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. 1.2, Tam quốc diễn nghĩa không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc, mà còn nổi tiếng khắp toàn thế giới, đã trở thành một kiệt tác của văn học nhân loại. Đặc biệt với bạn đọc Việt Nam, Tam quốc diễn nghĩa rất đợc a chuộng, và đợc coi món ăn tinh thần không thể thiếu. Lịch sử tồn tại hơn sáu trăm năm của nó với bao thay đổi của con ngời, của xã hội đã minh chứng cho điều đó. Hoàng Thị Minh Tâm 3 khóa luận tốt nghiệp Nhân tố tạo nên sự thành công và sức sống mãnh liệt của tác phẩm chính tài năng nghệ thuật của tác giả. Tài năng nghệ thuật ấy thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt trên bình diện xây dựng nhân vật. Nhân vật trong tác phẩm văn học có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân vật mấu chốt của truyện, cầu nối giữa tác giả và đời sống xã hội. Nhân vật yếu tố mang quan điểm t tởng của tác giả. Bởi vậy, khi nghiên cứu một tác phẩm bất kỳ nào, muốn tìm ra giá trị đích thực, cao cả của nó, phần lớn ta đi từ những nhân vật trong tác phẩm. Tam quốc diễn nghĩa có một thế giới nhân vật đa dạng và phong phú, gồm hơn bốn trăm nhân vật, đợc phân làm nhiều tuyến khác nhau. Mỗi nhân vật có một tính cách riêng nhng đều mang những phẩm chất của ngời anh hùng thời đại Tam quốc. Thế giới nhân vật ấy chính sự cụ thể hóa quan niệm nghệ thuật về con ng- ời của La Quán Trung, đợc ông tiếp nhận từ học thuyết Nho giáo, học thuyết đợc xem quốc giáo của Trung Hoa. Chẳng hạn nh quan niệm về ngời anh hùng: Đã ngời anh hùng quân tử thì phải mang đầy đủ phẩm chất: Nhân, nghĩa, trí, dũng; đối lập với kẻ tiểu nhân là: bất nhân, bất nghĩa, ngụy trí và phi dũng; Thông qua thế giới nhân vật đông đảo, đa dạng và phong phú ấy, La Quán Trung đã thể hiện đợc tài năng nghệ thuật của mình. ở khóa luận này, chúng tôi đi vào tìm hiểu thế giới nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa để thấy đợc giá trị về hai phơng diện: Nội dung- nghệ thuật cùng với những thành công và hạn chế của La Quán Trung khi xây dựng thế giới nhân vật này. 1.3, Hiện nay, ở chơng trình văn học phổ thông đã đa vào giảng dạy một số trích đoạn Tam quốc diễn nghĩa. Vì vậy, tìm hiểu đề tài này còn có tác dụng hỗ trợ để việc giảng dạy ở nhà trờng phổ thông đợc tốt hơn. 2- Đối tợng nghiên cứu. Tam quốc diễn nghĩa có tên gọi đầy đủ Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa, bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, dài hơn bảy mơi lăm Hoàng Thị Minh Tâm 4 khóa luận tốt nghiệp vạn chữ và có tới hơn bốn trăm nhân vật. ở đề tài khóa luận này, chúng tôi đi vào tìm hiểu thế giới nhân vật đông đảo, đa dạng và phong phú với hơn bốn trăm nhân vật đó. Qua việc tìm hiểu thế giới nhân vật trong tác phẩm thấy đợc những thành công và hạn chế của La Quán Trung trong việc xây dựng nhân vật (Dựa theo bản dịch của Phan Kế Bính, hiệu đính: Bùi Kỷ-Lê Huy Tiêu, Nxb Văn học). 3- Lịch sử vấn đề. Tam quốc diễn nghĩa chuyện một trăm năm loạn ly điên đảo do tham vọng bành trớng lãnh thổ, tranh giành quyền lực của các đế vơng gây ra. Tác phẩm có hàng nghìn sự việc, hàng trăm trận đánh, hơn bốn trăm nhân vật, luôn đối t- ợng trung tâm cho việc nghiên cứu của các nhà nghiên cứu và phê bình văn học từ xa đến nay. Mỗi tác giả nghiên cứu về tác phẩm từ những góc độ khác nhau, với những cách nhìn, quan niệm khác nhau, nhng mục đích cuối cùng vẫn tìm ra giá trị riêng, độc đáo của tác phẩm. Điển hình các nhà nghiên cứu: Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Trần Xuân Đề, Mao Tôn Cơng, Việt Chơng Các giáo trình: Giáo trình Văn học Trung Quốc tập 2 của Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ- Nxb Giáo dục, 1998 chỉ tìm hiểu khái quát giá trị nội dung t t- ởng cũng nh nghệ thuật của Tam quốc diễn nghĩa. Các tác giả đã đề cập đến quan điểm t tởng của La Quán Trung khi xây dựng nên các nhân vật trong tác phẩm, hiện thực xã hội Trung Hoa và nguyện vọng, ớc mơ của nhân dân thời bấy giờ thông qua miêu tả nhân vật, đề cập đến các thủ pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật trong tác phẩm. Tuy nhiên, do khuôn khổ của giáo trình các tác giả cha đi vào tìm hiểu toàn bộ hệ thống nhân vật trong tác phẩm mà chỉ đề cập tới một số nhân vật nh: Tào Tháo, Lu Bị, Khổng Minh, Quan Công, Trơng Phi những nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm, nêu rõ những tích cực và hạn chế trong tính cách của nhân vật. Và cuối cùng các tác giả đi đến kết luận: Tam quốc - xây dựng đợc hàng loạt nhân vật điển hình chịu sự thử thách của thời gian, có thể bớc ra khỏi trang sách đi vào cuộc đời nh những con ngời thực trong cuộc sống: Tào Tháo đa Hoàng Thị Minh Tâm 5 khóa luận tốt nghiệp nghi quỷ quyệt; Trơng Phi nóng nảy bộc trực; Khổng Minh đa mu túc trí những nhân vật đợc quần chúng nghi nhận (trang 37). ở các tài liệu khác nh: Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc của Lơng Duy Thứ, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc của Trần Xuân Đề, Luận bàn Tam quốc của Mao Tôn Cơng . các tác giả đã dành một dung lợng lớn đi sâu miêu tả đặc điểm tính cách của các nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm là: Lu Bị, Tào Tháo, Khổng Minh, Quan Công, Trơng Phi. Đồng thời các tác giả cũng không quên đề cập đến những thành công và hạn chế của tác giả bộ tiểu thuyết này trong việc miêu tả các nhân vật. So với giáo trình sự đề cập vấn đề này sâu sắc hơn, chẳng hạn: Giáo s Trần Xuân Đề ( Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 1998), phần II Những bộ tiểu thuyết hay đã giới thiệu khác rõ về Tam quốc. Ông đi sâu phân tích và chỉ ra đặc điểm tính cách riêng của các nhân vật tiêu biểu, đồng thời nêu ra một số hạn chế của tác giả. Ví nh ở nhân vật Gia Cát Lợng: Con ngời tài ba ấy với sự cổ vũ lớn lao của sự nghiệp Thục Hán, đã lập nên những chiến công rực rỡ, từng làm cho Chu Du lo ngày lo đêm, Hạ Hầu Đôn lòng run mật vỡ, làm cho T Mã ý kẻ có nhiều mu mô sách lợc, nếu không có trận ma cứu tinh, trời phú cho thì sẽ bị thiêu ra tro tại hang Thợng Phơng . Tác giả vì quá yêu Gia Cát Lợng, quá chú trọng miêu tả trí tuệ vô cùng tận của Khổng Minh mà xây dựng nhân vật này đa trí nhi tử yêu (nhiều mu mẹo nh yêu quái) (Trang 41). Hoặc ở nhân vật Lu Bị: Với khuynh hớng t tởng ủng Lu phản Tào trên cơ sở khẳng định chính quyền Thục Hán, La Quán Trung xây dựng Lu Bị thành một ông vua anh minh, biết th- ơng yêu trăm họ (trang 49), Hình tợng nhân vật Lu Bị trong tác phẩm đã vợt qua con ngời Lu Bị thật trong lịch sử, thể hiện lý tởng, nguyện vọng của nhân dân về một ông vua nhân chính. Nhng cũng vì vợt quá xa bộ mặt chân thật của lịch sử và đặc điểm thời đại mà cơ sở tồn tại của nhân vật có phần mơ hồ, chất hiện thực của nhân vật có phần giảm sút (trang 53). ở nhân vật Tào Tháo: Tam quốc diễn nghĩa xây dựng Tào Tháo thành nhân vật có tính cách phức tạp mang bộ mặt hung Hoàng Thị Minh Tâm 6 khóa luận tốt nghiệp ác của chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan của giai cấp thống trị, phản ánh trung thành cuộc đấu tranh chính trị hết sức phức tạp của thời đại Tam quốc phân hùng (trang 55), nhân vật Tào Tháo, sự xảo trá, tàn bạo và cơ mu dũng cảm đợc biểu hiện thống nhất với nhau. Càng cơ mu, càng làm cho Tào Tháo xảo quyệt, càng dũng cảm, càng làm cho Tào Tháo tàn bạo (trang 56) . Cũng nh Trần Xuân Đề, Lơng Duy Thứ trong Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000, cũng chú trọng đến những nhân vật trên, song có xu hớng thiên về ngợi ca. ở nhân vật Khổng Minh, Lơng Duy Thứ cho rằng: Nếu hình tợng Lu Bị đợc chiếu sáng bởi chữ nhân thì hình tợng Khổng Minh lại đợc chiếu sáng bởi chữ trí. Khổng Minh hóa thân của trí tuệ quần chúng. Câu ngạn ngữ Ba ngời thợ da hợp thành một Gia Cát Lợng đã nói lên điều ấy (trang 25). Ông viết tiếp: Có thể thấy hình tợng Khổng Minh đã đợc hun đúc bởi ớc vọng của quần chúng về một trí tuệ hơn ngời và lý tởng của nhà văn về một mu sĩ trác việt (trang 26). Hay ông viết về Trơng Phi : ấy con ngời thẳng nh tên bắn, sáng nh tấm gơng soi. Đó bản chất tâm hồn của con ngời ít chịu sự ràng buộc của lễ giáo và đạo đức phong kiến (trang 28), đó ngời anh hùng hiện lên nh đôi cánh tinh thần của quần chúng trong việc trả thù bọn bóc lột, bọn đục khoét trong cuộc đấu tranh bênh vực lẻ phải (trang 29). Lơng Duy Thứ cũng nhận xét về nhân vật Tào Tháo: Tào Tháo nhân vật đa nghi, nham hiểm và tàn bạo. Nhng Tào Tháo cũng ngời thông minh, cơ trí, ngoan cờng . Tào Tháo càng thông minh bao nhiêu thì càng đa nghi bấy nhiêu, càng cơ trí bao nhiêu càng nham hiểm bấy nhiêu, càng ngoan cờng bao nhiêu càng tàn bạo bấy nhiêu (trang 22) . Nói tóm lại, cả Trần Xuân Đề và Lơng Duy Thứ đều thiên về tìm hiểu những nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm mà cha có quan tâm tới toàn bộ thế giới nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa. Nhng các gợi ý trên đã tạo điều kiện cho chúng tôi có hớng nghiên cứu đúng khi tiếp cận với toàn bộ thế giới nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa . Hoàng Thị Minh Tâm 7 khóa luận tốt nghiệp ở đề tài khóa luận này, trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, chúng tôi coi những thành quả nghiên cứu ấy nh chìa khóa mở đờng dẫn dắc chúng tôi đi đến đích. 4- Nhiệm vụ nghiên cứu. Khóa luận tập trung vào giải quyết vấn đề sau: - Khảo sát để chỉ ra sự phong phú, đa dạng của thế giới nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung . - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. 5- Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. - Phạm vị nghiên cứu: Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, 3 tập, Nxb Văn học, Phan Kế Bính dịch, hiệu đính: Bùi Kỷ- Lê Huy Tiêu. - Phơng pháp nghiên cứu: ở đề tài này chúng tôi phối hợp các phơng pháp : Khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh. nội dung Hoàng Thị Minh Tâm 8 khóa luận tốt nghiệp Ch ơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung 1.1, Sự chi phối của quan niệm truyền thống đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc về cách thức xây dựng nhân vật. Các bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nh: Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Tây du ký, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng đã đợc liệt vào kho tàng văn hóa của Trung Quốc, đồng thời cũng tài sản văn hóa của thế giới. Nó thuộc về loại hình văn hóa trung cổ. Chữ cổ điển trong hàm nghĩa của nó, muốn nói đến những thành tựu đã đạt đến trình độ mẫu mực. Thông thờng ngời ta cũng chỉ dùng khái niệm cổ điển để chỉ tiểu thuyết hai triều đại Minh, Thanh. Giai đoạn trớc Minh-Thanh có truyện kể Tống Nguyên gọi thoại bản; giai đoạn sau nó, có tiểu thuyết phê bình xã hội xuất hiện vào cuối Thanh gọi tiểu thuyết khiển trách. Nh vậy, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc một loại hình đợc cố định trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ XIV đến đầu thế kỷ XIX. Trung Quốc trải qua thời kỳ chế độ phong kiến khá dài, từ Tần (221 Tr.CN) đến Cách mạng Tân Hợi (1911). Thời gian này, về văn hóa, nhân loại đã thoát ra khỏi thời kỳ mông muội nhng cha bớc qua ngỡng cửa văn minh hiện đại. ở đó, tôn giáo và vơng quyền vẫn còn chi phối vũ trụ quan và mọi hoạt động tinh thần của con ngời. Con ngời có một lòng tin sắt son vào quyền uy của trời - một lực lợng siêu nhiên huyền bí, họ không thoát khỏi thế giới quan thiên mệnh. Hơn nữa, con ngời bị ràng buộc bởi những thứ quy định khắt khe của Tam cơng, Ngũ th- ờng trong lối sống hàng ngày, trong nếp t duy . Và nhà văn sống trong thời đại đó, không thể không chịu sự chi phối của t tởng văn hóa trung cổ ( quan niệm truyền thống ). Hoàng Thị Minh Tâm 9 khóa luận tốt nghiệp Khi đề cập đến vấn đề thi pháp tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, chúng ta phải nói đến những quan niệm truyền thống về con ngời và số phận con ngời. Những quan niệm này chi phối sâu sắc cách nhìn của tác giả khi thể hiện số phận một nhân vật cũng nh khi dàn dựng một hệ thống nhân vật. Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc phần lớn đã trải qua quá trình hình thành trong dân gian, đợc vô số nghệ nhân kể chuyện đời xa gia công, và cuối cùng đợc các nhà tiểu thuyết bằng tài năng nghệ thuật của mình đã chỉnh lý, bổ sung và sáng tạo để trở nên hoàn thiện, trở thành những bộ tiểu thuyết hoàn chỉnh đang đợc lu hành ngày nay. Trong quá trình sáng tác các bộ tiểu thuyết cổ điển, hệ thống các nhân vật trong tác phẩm đợc xây dựng dựa trên cơ sở những chuẩn mực thẩm mỹ đã đợc định sẵn từ trớc, những chuẩn mực đó đợc coi hệ quy chiếu truyền thống. Nói đến hệ quy chiếu truyền thống, ngời ta thờng nghĩ ngay đến những tấm gơng về cái đúng, cái sai, cái đẹp, cái xấu đã đợc đúc kết từ thời xa, từ trong truyền thống. Các nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đều đợc soi chiếu bởi nhân vật hệ quy chiếu. Các hệ quy chiếu đều có nguồn gốc từ quan niệm truyền thống về con ngời, về số phận con ngời. Do chế độ phong kiến tồn tại trong thời gian quá dài, do nhiều nguyên nhân khác nhau bắt nguồn từ t tởng triết học và t tởng chính trị truyền thống, trong đó đặc biệt sự thống trị ngặt nghèo của t tởng Nho gia trong suốt hai nghìn năm, và những quy phạm chặt chẽ không chỉ trong lĩnh vực trị quốc tề gia, mà còn cả trong phạm vi tu thân dỡng dục. Trong quan niệm về con ngời, Nho gia nói đến thuyết thiên mệnh và luôn luôn khích lệ con ngời nhập thế, phải tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. Tu thân theo ngũ thờng (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín), tề gia theo tam cơng ( quân-thần, phu - tử , phu - phụ: ba mối quan hệ rờng cột trong xã hội phong kiến). Ngoài sự chi phối của Nho gia, ngời Trung Quốc còn chịu ảnh hởng sâu sắc của Đạo gia, và một phần của Phật giáo. Đạo gia có khuynh hớng thoát tục, mới nhìn qua có vẻ đối lập với khuynh hớng nhập thế của Nho gia. Nhng xét cho cùng, các chủ trơng vô vi (không can thiệp vào quy luật tự nhiên), tri túc (biết đâu đủ), tự lạc (tự vui) Hoàng Thị Minh Tâm 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11- La Quán Trung, “Tam quốc diễn nghĩa”, Nxb Văn học (3 tập) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tam quốc diễn nghĩa
Nhà XB: Nxb Văn học (3 tập)
1- Lại Nguyên ân , 150 thuật ngữ văn học , Nxb ĐHQG Hà Nội Khác
2- Việt Chơng, Chân dung nhân vật Tam quốc, Nxb Giáo dục, 1996 Khác
3- Mao Tôn Cơng, Luận bàn Tam quốc, Nxb Giáo dục, 1996 Khác
4- Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc-Nxb Giáo dục, 2000 Khác
5- Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 2000 Khác
6- Trần Đình Hợu, Bài giảng t tởng phơng Đông, Nxb ĐHQG Khác
7- Phơng Lựu-Trần Đình Sử-Nguyễn Xuân Nam-Lê Ngọc Trà-La Khắc Hòa-Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 Khác
8- Nguyễn Khắc Phi-Lơng Duy Thứ, Giáo trình văn học Trung Quốc, Tập II, Nxb Giáo dục, 1998 Khác
9- Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa-mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, 1999 Khác
10- Lơng Duy Thứ, Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NxbĐHQG Hà Nội, 2000 Khác
12- Lu Đức Trung (chủ biên), Tác giả-tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng, Nxb Giáo dục, 2001 Khác
13- Tập thể tác giả, Văn học sử Trung Quốc, Tập III, Nxb Phụ nữ, 2000 Khác
14- Tập thể tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà nội, 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w