Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

63 2.2K 16
Hệ thống hình tượng nhân vật  sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời cảm ơn Trong quá trình hoàn thành khoá luận chúng tôi có gặp phải một số khó khăn nhng nhờ đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Lê Thời Tân và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tôi đã dần khắc phục đợc và hoàn thành khoá luận đúng thời hạn. Qua đây tôi xin đợc bày tỏ tấm lòng biết ơn tới thầy hớng dẫn: Lê Thời Tân cùng các thầy cô giáo đã chỉ bảo nhiệt tình, định hớng cho chúng tôi mạnh dạn đi vào một hớng nghiên cứu còn mới mẻ nhng hứa hẹn nhiều hấp dẫn. Vinh, tháng 5 năm 2007. Sinh viên thực hiện Trần Thị Hồng Vân 1 Mục lục Trang A. Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 4 II. Đối tợng nghiên cứu 5 III. Lịch sử vấn đề 5 IV. Phơng pháp nghiên cứu 10 V. Cấu trúc luận văn 10 B. Nội dung Chơng 1. Hiện tợng kết cấu các nhân vật thành nhóm tuyến trong Tam Quốc chí diễn nghĩa 11 I. Giới thuyết một số khái niệm cơ bản 11 I.1. Hình tợng nhân vật 11 I.1.1. Khái niệm hình tợng nhân vật 11 I.1.2. Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 11 I.2. Hệ thống hình tợng nhân vật 14 II. Hệ thống hình tợng nhân vật trong Tam Quốc diễn nghĩa 16 1.1. Nghệ thuật tổ chức nhân vật thành nhóm 16 1.1.1. Nhóm bộ ba nhân vật Lu Quan Trơng 16 1.1.2. Nhóm nhân vật ngũ hổ tớng 17 1.1.3. Nhóm nhân vật hoạn quan 22 2. Xây dựng nhân vật trong thế đối lập - cặp nhân vật 23 2.1. Lu Bị Con ngời tuyệt nhân 23 2.1.1. Quan hệ trong tập đoàn 25 2.1.2. Quan hệ với quần chúng nhân dân 28 2.2. Tào Tháo Con ngời tuyệt gian 30 3. Tổ chức nhân vật thành các tuyến cơ bản 39 Chơng 2. Hệ thống sự kiện trong Tam Quốc diễn nghĩa 41 I. Giới thuyết chung về khái niệm sự kiện 41 II. Hệ thống sự kiện 41 1. Các sự kiện khởi đầu cho câu chuyện Tam Quốc 42 2. Lu Quan Trơng kết huynh đệ 42 3. Quan Công vợt ải tìm anh 45 4. Lu Bị cầu hiền Khổng Minh xuất Long Trung 48 5. Triệu Tử Long tung hoành chiến địa cứu ấu chúa 51 6. Trơng Phi một mình một ngựa trên cầu Trờng Bản 52 7. Gia Cát Lợng quần nho thiệt chiến - đấu tranh ngoại giao của Khổng Minh 54 8. Đại chiến Xích Bích 56 C. Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 62 2 3 a. mở đầu I . Lý do chọn đề tài Nhắc đến văn học cổ điển Trung Quốc, ngời ta nghĩ ngay đến Đờng thi, đến tiểu thuyết Minh Thanh. Những bộ tiểu thuyết bất hủ nh Tam Quốc chí diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Tây Du Kí, Kim Bình Mai, Nho Lâm Ngoại Sử từ lâu đã trở thành tài sản vô giá của nền văn học trung Hoa nói riêng, nền văn hoá Trung Quốc nói chung. Trong số đó Tam Quốc chí diễn nghĩa có một vị trí đặc biệt quan trong. Tiểu thuyết này chính thành tựu mở đầu của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc. Tác phẩm đợc dịch ra hầu hết các thứ tiếng trên thế giới. Cụ thể hơn có thể khẳng định đây - cờ đầu của tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử. Tam Quốc Diễn Nghĩa đã từ lâu đợc coi một kiệt tác văn học của nhân loại. Nhân tố tạo nên sự thành công và sức sống mãnh liệt của tác phẩm chính tài năng nghệ thuật của tác giả. Tài năng nghệ thuật ấy thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt trên bình diện xây d- ng hệ thống hình tợng nhân vật sự kiện . Tam Quốc Diễn Nghĩa bộ tiểu thuyết trờng thiên gồm 120 hồi, kể câu chuyện thời đại lịch sử non trăm năm (chính xác 97 năm từ năm 184 đến năm 280) . Tác phẩm phản ánh vô số sự việc- sự kiện diễn ra gắn liền chục chiến dịch quân sự với tổng cộng hàng trăm trận đánh. Số lợng nhân vật cũng hết sức đông đảo. Thống kê cho con số 400 nhân vật. Đó một tác phẩm có kết cấu hùng vĩ, mạch lạc, rõ ràng với rất nhiều nhân vật thuộc các phe đối địch nhau. Tất cả đều đợc khắc hoạ đầy đủ và trọn vẹn ở nhiều chơng, đoạn. Mặc dù các sự việc rất nhiều nhng khi đọc, ngời đọc không thấy có cảm giác dài và rắc rối. Tác phẩm đề cập đến mâu thuẫn chính của ba tập đoàn, mâu thuẫn trong nội bộ tập đoàn và mâu thuẫn trong tính cách của nhân vật.Vấn đề cơ bản ở đây không phải mới trong văn học. Trong khoá luận này chúng tôi muốn đặt ra và giải quyết nghệ thuật tổ chức xây dựng vấn đề hệ thống hình tợng 4 nhân vật sự kiện. Hi vọng giúp độc giả có cái nhìn mới hơn, sâu sắc hơn về tài năng nghệ thuật kết cấu tác phẩm của tác giả La Quán Trung. Trong sách giáo khoa văn chơng trình phổ thông ( phần văn học nớc ngoài - lớp 11) Tam Quốc đợc đa vào giảng dạy mặc dù chỉ trích đoạn. Học sinh cha có một cái nhìn toàn diện về kết cấu tác phẩm. Giáo trình các trờng đại học và cao đẳng đơng nhiên đều có đề cập với một thời lợng đáng kể tác phẩm này. Do vậy qua đề tài này chúng tôi còn muốn góp phần vào việc tìm hiểu nghệ thuật tổ chức xây dựng vấn đề hệ thống hình tợng nhân vật sự kiện để phần nào giúp cho việc học tập và giảng dạy đợc tốt hơn . II. đối tợng nghiên cứu Tam Quốc Diễn Nghĩa hay gọi cho thật đầy đủ Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa một bộ tiểu thuyết trờng thiên hết sức nổi tiếng của văn học Trung Quốc, tổng cộng khoảng bảy mơi lăm vạn chữ, có trên bốn trăm nhân vật với một trăm hai mơi hồi. Trong khuôn khổ cho phép của một khoá luận tốt nghiệp và phạm vi rộng lớn của đề tài, ngời viết cố gắng đi vào tìm hiểu nghệ thuật hệ thống hình tợng nhân vật sự kiện của La Quán Trung. Tất cả những việc làm đó nhằm chỉ ra và phân tích đặc sắc trong nghệ thuật kết cấu của tác giả. Qua đó chỉ ra đợc những thành công của tác giả trong việc xây dựng tác phẩm vĩ đại này. III. Lịch sử vấn đề Từ trớc đến nay, tiểu thuyết Minh Thanh đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới trong đó có các nhà nghiên cứu Việt Nam. Có thể kể đến các công trình nghiên cứu sau: 1. Nguyễn Khắc Phi , Lơng Duy Thứ - Giáo trình Văn học Trung Quốc - Tập 2, NXBGD, 1988 . 2. Nguyễn Khắc Phi - Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXBGD , 1999. 5 3. Trần Xuân Đề - Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc , NXBT.P. Hồ Chí Minh , 1991. 4. Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc - Lịch sử văn học Trung Quốc , Tập 3 , NXBGD, 1995. 5. Chơng Bồi Hoàn - Lạc Ngọc Minh ( chủ biên) - Phạm Công Đạt ( ngời dịch) - Văn học sử Trung Quốc - Tập 3 , NXB Phụ nữ , 2000. 6. Lơng Duy Thứ - Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc , NXBĐHQG Hà Nội , 2000. 7. Trần Xuân Đề - Lịch sử văn học Trung Quốc , NXBGD , 2002. Khi đề cập đến vấn đề : Nghệ thuật tổ chức xây dựng hệ thống hình tợng nhân vật trong tiểu thuyết Minh - Thanh, mỗi công trình nghiên cứu lại có những tìm tòi, những phát hiện khác nhau. Cụ thể : Trong giáo trình Văn học Trung Quốc, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ không tìm hiểu, đúc rút những điểm chung trong việc xây dựng nhân vật mà đi vào từng tiểu thuyết cụ thể với những nhận xét cụ thể, tinh tế. Ví dụ nói về mặt xây dựng nhân vật Tam quốc: "Nguyên tắc của La Quán Trung nắm chắc đặc tr- ng cơ bản của tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn t- ợng về nhân vật rồi qua so sánh đối chiếu giữa nhân vật này với nhân vật kia làm cho bộ mặt nhân vật dần dần hiện lên hoàn chỉnh" ( .). Tác giả khéo đặt nhân vật trong những tình huống khẩn trơng để bộc lộ tính cách, phẩm chất, khéo tạo không khí cho nhân vật xuất hiện . . . Còn Thủy Hử : Đó khả năng miêu tả nhân vật trong sự xuất hiện một cách đột ngột vào sự việc của ngời khác, đặt nhân vật trong nhiều mối quan hệ với hoàn cảnh, môi trờng họ sinh sống, xây dựng thành công những nhân vật tính cách. Trong Tây du ký : Thành công trong việc xây dựng những nhân vật đậm tính chất cá thể hóa. Nho lâm ngoại sử khắc họa đợc nhiều loại hình t- ợng hấp dẫn với lời văn châm biếm "tế nhị kín đáo". Trong Hồng lâu mộng : Tác giả đã bám sát cuộc sống hàng ngày để miêu tả một cách chi tiết , cụ thể , không hề tô vẽ, cờng điệu ; Các nhân vật đông đảo nhng mỗi 6 ngời một vẻ không có sự lặp lại về tính cách, hành động, ngôn ngữ : Các nhân vật trở thành hình tợng điển hình có khả năng bớc từ trong trang sách ra cuộc đời . Ngòi bút của tác giả rất chú trọng miêu tả nhân vật có chiều sâu tâm lý đáng kể khác với các bộ tiểu thuyết trớc đó chỉ phác qua một vài biểu hiện tâm lý cơ bản . Việc miêu tả tâm lý này đợc thể hiện bằng nhiều biện pháp , thủ pháp nghệ thuật khác nhau. Ngôn ngữ ở đây có màu sắc cá tính hóa, làm cho các nhân vật khác nhau, mỗi ngời mang một vẻ riêng. Nguyễn Khắc Phi trong Văn học cổ Trung Hoa , mảnh đất quen mà lạ, đã nhấn mạnh đến thủ pháp nghệ thuật "Song quản tề hạ", đặt các nhân vật gần nhau để làm toát lên sự giống nhau và khác nhau của một số nhân vật. Trần Xuân Đề trong Lịch sử văn hóa Trung Quốc, có đề cập đến những thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật nh : Xây dựng nhiều nhân vật cùng một lúc qua ngôn ngữ và hành động . Từ đó làm nổi bật tính cách nhân vật , các tác giả vận dụng mối quan hệ tình và cảnh để khắc họa tâmnhân vật ; Ngôn ngữ thì có sự phù hợp với dáng dấp cử chỉ của từng nhân vật . Trong cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 3 của Sở nghiên cứu văn học thuộc viện khoa học xã hội Trung Quốc, tác giả đã nhấn mạnh rằng : Trong các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, các tác giả thờng chú ý miêu tả tính cách nhân vật. Các tác giả tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đã xây dựng thành công nhiều nhân vật cùng một lúc . Trần Xuân Đề trong cuốn Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc, đã khái quát những đặc sắc nghệ thuật trong việc xây dựng nhân vật đó : "Từ hành động khắc họa tính cách nhân vật". Tác giả không đứng ở vị trí ngời thứ ba để giới thiệu nhân vậtthông qua hành động của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật ; Thờngsự xung đột giữa hai thế lực cũ và mới, tiến bộ và phản động, làm địa bàn cho nhân vật hoạt động ; Khi sáng tạo hình tợng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc tác giả không giành riêng một số chơng hồi miêu tả hoàn cảnh chung quanh 7 làm cơ sở cho việc khắc họa tính cách nhân vật ; Vận dụng quan hệ hỗ trợ tình và cảnh khắc họa tính cách nhân vật ; " Việc miêu tả hoàn cảnh khách quan trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, có tính khái quát, phù hợp với việc miêu tả tính cách nhân vật". Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc sáng tạo hàng loạt hình tợng nhân vật sinh động phù hợp với thành phần xuất thân và địa vị xã hội ; Khi xây dựng hình tợng nhân vật, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc rất chú ý hình thức tợng trng . Lơng Duy Thứ trong Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết Trung Quốc, cũng đã đi vào những nét đặc sắc về nghệ thuật của từng bộ tiểu thuyết và cuối cùng khái quát thành "mấy vấn đề thi pháp tiểu thuyết chơng hồi . ở phần khái quát, nhà nghiên cứu đã nói đến việc xây dựng nhân vật theo quan điểm Nho gia, các nhân vật đợc phân tuyến đã tốt thì tốt hẳn, đã xấu thì xấu hẳn ; Các nhà tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc còn chú ý xây dựng cái thần đặc trng cho tâm hồn của nhân vật. Bên cạnh những công trình nghiên cứu đã có còn có các luận án , luận văn nghiên cứu, tìm hiểu hoặc có đề cập đến vấn đề xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc . ở trờng Đại học Vinh có một số luận án , luận văn tiêu biểu nh : 1. Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung , Trần Văn Hùng, ĐHV, 2001. 2. Luận bàn nhân vật Quan Công trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quuán Trung , Thái Thị Thanh Hoa , ĐHV , 2002. 3. Hình tợng nhân vật Khổng Minh trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung,Nguyễn Thị Thanh Hà , ĐHV , 2004 . 4. Hình tợng các nhân vật lý tởng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung , Hoàng Thị Loan , Đại học Vinh , 2004 5. Đặc điểm nghệ thuật châm biếm trong Chuyện làng Nho (Nho lâm ngoại sử) của Ngô Kính Tử , Nguyễn Thị Thu Hiền , Đại học Vinh , 2004. 8 6. Nghệ thuật miêu tả tâm lý Lâm Đại Ngọc trong tiểu thuyết Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần , Lê Thị Nhân , ĐHV, 2004. 7. Nghệ thuật thể hiện nhân vật Giả Bảo Ngọc trong Hồng Lâu Mộng, Thái Thị Thùy Linh , ĐHV , 2004. Nhìn lại quá trình tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề về nhân vật, về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, chúng ta thấy: Các nhà nghiên cứu, tìm hiểu về tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đã có những đóng góp rất lớn trong việc tìm ra và phân tích những nét tiêu biểu , đặc sắc của tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc đặc biệt trong việc xây dựng nhân vật - Chúng tôi trân trọng và nâng niu những thành quả nghiên cứu đã hái gặt đợc . Song chúng tôi cũng nhận thấy rằng : 1. Phần đa chú trọng phân tích phơng diện nội dung của nhân vật ( vấn đề điển hình, cá tính, tính chất lý tởng chính diện hoặc tính chất phản diện đáng phê phán). 2. Có phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhng thờng chỉ : a. Phân tích riêng lẻ từng nhân vật hoặc nhóm tuyến nhân vật trong từng tiểu thuyết cụ thể. b. Sự phân tích nghệ thuật nhân vật thờng chỉ đi theo một dàn bài với hai mục dờng nh đã trở thành công thức : - Tìm hiểu nghệ thuật khắc họa tính cách thông qua trần thuật hành vi, cử chỉ, ngôn từ. - Phân tích nghệ thuật miêu tả ngoại hình. 3. Sự phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật nói chung chịu ảnh h- ởng của lý luận văn học hiện đại với một hệ thống thuật ngữ phê bình của văn học phơng Tây, thiếu đi một tinh thần thực sự quan tâm đến thực tiễn riêng của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc. Vì vậy ở đề tài này chúng tôi nghiên cứu vấn đề Hệ thống nhân vật sự kiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa để qua đó nhằm giúp cho bạn đọc một cái nhìn tổng quát và cụ thể hơn về nhân vậtsự kiện trong Tam Quốc cũng nh thấy đợc thành công và hạn chế của tác giả La Quán Trung. Vì 9 đây một đề tài khá rộng lớn, bên cạnh đó khả năng ngời viết cũng có hạn vì vậy việc đi sâu tìm hiểu vấn đề này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do vậy, chúng tôi rất mong đợc sự chỉ giáo và những ý kiến đóng góp nhiệt tình của độc giả để khoá luận đầy đủ hơn , hoàn chỉnh hơn. IV.PHƯƠNG pháp nghiên cứu Qua sự tìm hiểu tác phẩm để lựa chọn có thể rút ra những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu của ngời viết: thống kê, phân loại, phân tích, chứng minh, lí giải và đánh giá. Trong quá trình làm việc ngời viết cũng tập trung vào hai loại hình kết cấu cơ bản, tiểu biểu của tác phẩm : kết cấu văn bản và kết cấu hình tợng. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp chúng tôi cũng cố gắng trình bày nội dung cơ bản đợc trình bày chủ yểu ở dạng khái quát. Những chỗ cụ thể chỉ dừng lại ở mức độ nhất định. Trong quá trình tìm hiểu chúng tôi luôn đặt tác phẩm trong hoàn cảnh lịch sử của nó. V. cấu trúc luận văn A. Phần mở đầu: Lí do chọn đề tài Đối tợng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B. Phần nội dung: Chơng I: Hiện tợng kết cấu các nhân vật thành nhóm tuyến trong Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa Chơng II: Hệ thống sự kiện trong tiểu thuyết Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa C. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Mục lục 10 . tợng nhân vật 11 I.1.2. Đặc điểm của nhân vật trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 11 I.2. Hệ thống hình tợng nhân vật 14 II. Hệ thống hình tợng nhân vật trong. 3. Hình tợng nhân vật Khổng Minh trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Nguyễn Thị Thanh Hà , ĐHV , 2004 . 4. Hình tợng các nhân vật lý tởng trong Tam

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Hình ảnh liên quan

Hệ thống hình tợng nhân vật- sự kiện trong tam  quốc diễn nghĩa của la quán trung - Hệ thống hình tượng nhân vật  sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

th.

ống hình tợng nhân vật- sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hệ thống hình tợng nhân vật- sự kiện trong tam  quốc diễn nghĩa của la quán trung - Hệ thống hình tượng nhân vật  sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

th.

ống hình tợng nhân vật- sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan