Nghệ thuật xây dựng nhân vật gia cát lượng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

65 1.1K 2
Nghệ thuật xây dựng nhân vật gia cát lượng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** NGUYỄN THU HƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT GIA CÁT LƯỢNG TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học T.S NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, nhận giúp đỡ thầy cô bạn sinh viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo, tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung – người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học nước ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn – tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Dung thầy cô giáo khoa Ngữ văn Tôi xin cam đoan rằng: kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với công trình nghiên cứu tác giả công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: Gia Cát Lượng – người tài đức song toàn 1.1 Hoàn cảnh đời Tam quốc diễn nghĩa 1.2 Gia Cát Lượng – người tài với phẩm chất trí tuệ 11 1.2.1 Gia Cát Lượng với tầm nhìn xa 13 1.2.2 Gia Cát Lượng – nhà quân tài 18 1.2.3 Gia Cát Lượng – nhà trị tài 27 1.3 Gia Cát Lượng - người đức độ 31 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng 2.1 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật loại hình .40 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng 41 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình 42 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 43 2.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách qua ngôn ngữ 44 2.2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách qua hành động 49 Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.2.2.3 Không gian, thời gian hội để nhân vật bộc lộ tính cách 52 2.2.2.4 Mối quan hệ tình tính cách nhân vật 55 2.2.2.5 Nghệ thuật khoa trương, so sánh 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Mở đầu Lí chọn đề tài Cuộc khởi nghĩa nông dân Chu Nguyên Chương cầm đầu chấm dứt ách thống trị người Mông Cổ lãnh thổ Trung Quốc lập nên vương triều nhà Minh – vương triều phong kiến cuối giai cấp địa chủ người Hán nắm quyền Sự thành lập nhà Minh sách cai trị ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội Trung Hoa lúc đó, có văn học đầu Minh (1368 - 1464) Các nhà văn La Quán Trung Thi Nại Am sở kế thừa di sản đời trước vốn sống phong phú, tài sáng tạo viết lên hai tiểu thuyết vĩ đại Tam quốc diễn nghĩa Thủy Hử Sự đời hai tác phẩm đánh dấu bước phát triển văn học Trung Quốc với chủng loại tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết lịch sử Từ móng tác giả đời Minh Thanh tiếp tục phát triển đạt thành tựu rực rỡ với tiểu thuyết lớn Tây Du Kí Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần…tạo nên đỉnh cao văn học Trung Quốc thời phong kiến tiểu thuyết Minh – Thanh Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết giảng sử đời sớm Trung Quốc, vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh La Quán Trung sáng tác Ngoài Tam quốc diễn nghĩa, ông tác giả Tùy Đường lưỡng triều chi truyện, Bình yêu truyện tạp kịch Tống thái tổ long hồ phong vân hội…Có thể nói La Quán Trung sáng tác không nhiều song với Tam quốc diễn nghĩa, tên tuổi ông vượt biên giới Trung Quốc để đến với bạn đọc giới Tìm hiểu Tam quốc diễn nghĩa, rõ thời kì “Tam quốc phân tranh” mà nắm đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi tư tưởng trị xã hội tác giả Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học thông qua hệ thống nhân vật Trong 400 nhân vật tác phẩm, Gia Cát Lượng hình tượng nhân vật nhiều bạn đọc yêu thích, mến mộ Nhân vật sống trường tồn lòng bạn đọc nhiều hệ tài năng, trí tuệ ông Tam quốc diễn nghĩa coi “tứ đại kì thư” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nó không yêu thích Trung Quốc mà đón nhận nồng nhiệt nhiều nơi giới có Việt Nam Ở Việt Nam, Tam quốc diễn nghĩa đưa vào chương trình bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học Việc tìm hiểu nhân vật Gia Cát Lượng nói riêng, tác phẩm nói chung có ý nghĩa thiết thực với việc nghiên cứu, học tập tác phẩm văn chương nhà trường Lịch sử vấn đề Tam quốc diễn nghĩa đánh giá “tứ đại kì thư” văn học Trung Quốc, có vị trí tầm ảnh hưởng to lớn Đây không đơn tác phẩm văn chương mà có giá trị lớn mặt lịch sử quân Vì nhiều học giả Trung Quốc nước dành thời gian tâm huyết để nghiên cứu sử thi tiếng La Quán Trung Ở Trung Quốc nhà nghiên cứu tìm khắc in cổ đời Minh, nhan đề Lí Trác Ngô tiên sinh phê bình Tam quốc chí, Lạp ông binh duyệt hội tượng Tam quốc chí đệ tài tử thư Đây có lẽ khắc in kèm bình điểm qua tu chỉnh nhà văn thời cuối Minh, công trình nghiên cứu sớm Tam quốc diễn nghĩa Sang đến đời Thanh – Khang Hi, cha Mao Luân – Mao Tôn Cương tu định toàn sách, nhuận sắc lượt lời văn gộp lại thành 120 hồi Cuối hồi có thêm lời bình điểm Đây “đệ tài tử thư tam quốc” thông hành Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trong Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, B.L.Riftin lại xem xét Tam quốc diễn nghĩa phương diện sử thi bác học mối quan hệ với truyền thống văn học dân gian Tác giả sách ảnh hưởng truyện kể dân gian, giai đoạn, hí khúc, bình thoại viết thời tam quốc tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Đồng thời đề cập đến hệ tư tưởng, phương pháp sáng tác La Quán Trung tiểu thuyết Ở Việt Nam, Tam quốc diễn nghĩa yêu thích Từ người già đến trẻ nhỏ thích nghe kể chuyện Tam quốc, xem phim thời Tam quốc Văn Tam quốc diễn nghĩa dịch sang tiếng Việt phổ biến rộng rãi Hiện nay, tiểu thuyết đồ sộ đưa vào giảng dạy chương trình phổ thông qua số đoạn trích tiêu biểu Việc nghiên cứu tác giả La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập số sách như: Trần Xuân Đề Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đánh giá, xem xét tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa có Tam quốc diễn nghĩa nhiều khía cạnh như: nhân vật, ngôn ngữ, hình thức kết cấu… Ngô Nguyên Phi Nhân vật Tam quốc lại bàn luận, nhận xét nhân vật hồi tác phẩm Tác giả phân tích ưu điểm, nhược điểm nhân vật giúp người đọc có nhìn cụ thể, nhiều mặt nhân vật Tam quốc Tam quốc diễn nghĩa nói chung, Gia Cát Lượng nhân vật Tam quốc diễn nghĩa nói riêng phân tích, đánh giá chuyên luận, báo viết, tạp chí….Nó giúp người đọc có nhìn toàn diện hơn, đầy đủ xác với vấn đề tác phẩm Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm mục đích tìm hiểu hình tượng nhân vật Gia Cát Lượng để hiểu sâu tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa nói riêng tiểu thuyết Minh – Thanh nói chung Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi khảo sát Phạm vi khảo sát đề tài tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung dựa theo hiệu Mao Tôn Cương Phan Kế Bính dịch (Nxb Văn học, Hà Nội, 2006) Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát thống kê - Phương pháp phân tích bình giảng - Phương pháp so sánh hệ thống Đóng góp khóa luận Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng – người tài đức song toàn Đưa số cách nhìn nhận đánh giá nhân vật góc nhìn ngày Cấu trúc khóa luận Khóa luận phần mở đầu phần kết luận chia làm chương: Chương 1: Gia Cát Lượng – người tài đức song toàn Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học NỘI DUNG Chương 1: Gia Cát Lượng - người tài đức song toàn 1.1 Hoàn cảnh đời Tam quốc diễn nghĩa Tam quốc diễn nghĩa hay gọi Tam quốc La Quán Trung sáng tác vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh Bộ tiểu thuyết gồm 120 hồi (bản cha Mao Tôn Cương chỉnh lí) kể suy vong nhà Hán, trình hình thành, phát triển diệt vong ba nhà Ngụy, Thục, Ngô suốt khoảng thời gian 97 năm, từ năm 183 đến năm 280, Tư Mã Viêm thống Trung Quốc lập nên nhà Tấn Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, có ý nghĩa đặt móng cho tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa Người ta nói Tam quốc diễn nghĩa “bảy thực ba hư” để khẳng định hư cấu tác phẩm Phần hư cấu tác giả sáng tạo lấy từ tác phẩm văn học dân gian, lại phần thực lấy từ sử biên niên Thoại giảng sử đời Tống Nguyên lấy đề tài Tam quốc xem sở tảng Tam quốc diễn nghĩa Bộ sử Tam quốc chí Trần Thọ lời bình sách Bùi Tùng Chi Tam quốc chí xem trực tiếp tác phẩm Ngoài ra, số sử mà tác giả tham khảo phải đặc biệt nhắc tới Tư trị thông giám Tư Mã Quang Thông giám cương mục Chu Hi Nguồn truyền thuyết dân gian thời Tam quốc tư liệu quý báu La Quán Trung tổng hợp tham khảo Sách cổ Đông kinh mộng hoa lục ( Mạnh Nguyên Lão) thường nhắc đến nghệ nhân thuyết thoại chuyện “thuyết tam phân”, chuyện Nguyễn Thu Hương K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học quốc diễn nghĩa La Quán Trung Tác giả không đứng vị trí người thứ ba để giới thiệu nhân vật mà thông qua miêu tả hành động để khắc họa tính cách nhân vật Chính điều góp phần tạo nên lôi cuốn, hấp dẫn cho tác phẩm văn chương Người đọc không cảm thấy khô khan nhàm chán Theo thời gian với chuỗi hành động thực hiện, tính cách nhân vật làm đầy dần lên ngày hoàn chỉnh Ở Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng xây dựng nhân vật loại hình nên tính cách phức tạp Tất ngôn ngữ, hành động ông nhằm khắc họa nên hình tượng người tuyệt trí, sánh với thần nhân Từ lần để Lưu Bị tam cố thảo lư thể tài giỏi Gia Cát Lượng Lúc Lưu Bị sau nhiều năm bôn ba vất vả mảnh đất cắm rùi phải nương nhờ Lưu Biểu Kinh Châu Nhưng không ông bị hai người em vợ Lưu Biểu Sái Trung, Sái Mạo li dán Lưu Biểu sinh nghi nhiều lần định giết Lưu Bị đành xin lại Tân Dã chiêu binh mã chờ đợi thời Lưu Bị buồn bã dạo quanh thành Kinh Châu nghe tiếng hát, lời lẽ hát khẳng khái, anh hùng Ông hỏi Nguyên Trực, Nguyên Trực trở thành quân sư cho Lưu Bị Cùng năm đó, Tào Tháo sau tiêu diệt Viên Thiệu ổn định phương Bắc, Tào Tháo sai tướng Đồng Nhân, Lý Điển, Lý Quán dẫn quân tiến đánh Kinh Châu thực chất để tiêu diệt lực lượng Lưu Bị Nhờ giúp đỡ Nguyên Trực, Lưu Bị đánh bại quân Tào Lưu Bị nhận cần thiết mưu sĩ việc tạo nghiệp điều thay đổi hoàn toàn chiến Lưu Bị sau Tào Tháo bực tức muốn lôi kéo nhân tài khỏi Lưu Bị nên lệnh cho mẹ Nguyên Trực viết thư triệu Hứu Đô Nguyên Trực đau khổ từ giã Lưu Bị, trước tiến cử Gia Cát Lượng núi Ngọa Long Thời bậc danh sĩ Kinh Châu lan truyền câu: Nguyễn Thu Hương 50 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học "Ngọa Long, Sồ Phụng hai người có thiên hạ" Lưu Bị liền tới Ngọa Long Cương tham bái hai lần đầu không gặp đến lần thứ ba gặp Gia Cát lúc muốn thử thành ý Lưu Bị nên tránh mặt Mãi đến lần ba Gia Cát đỗi cảm động nên nhà tiếp đón Gia Cát Lượng thấy Lưu Bị thật lòng cầu xin nên ông chấp nhận làm quân sư cho Lưu Bị năm Gia Cát Lượng có hai mươi bảy tuổi thức bước vào vũ đài trị Như trí tuệ ông bộc lộ rõ biết chọn vị minh quân để thờ Ngay từ Long trung đối, Gia Cát Lượng thấy rõ anh hùng thiên hạ Lưu Biểu, Lưu Chương, Trương Lỗ kẻ bất tài vô không đáng suy xét Những kẻ đáng xét với Gia Cát Lượng không ba người: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền Ông không chọn Tôn Quyền “Quyền họ Tôn, họ Lưu” Tào Tháo danh tướng nhà Hán, mà thân thực giặc nhà Hán Còn Lưu Bị tôn thân nhà Hán, người nhân đức nhân dân mà dẹp giặc Bởi Lưu Bị khiến Khổng Minh cảm động lòng nhân nghĩa nên theo để phò tá giúp Lưu Bị Ngay từ cách chọn chủ thể trí tuệ Khổng Minh biết nhìn xa trông rộng, biết chọn vị vua xứng đáng với tài mình, để phò vua giúp nước Trí tuệ ông thể qua nhiều hành động thức thời, biết cách tận dụng hội Bởi ông người khác tầm nhìn xa, thấu suốt trước việc Biểu rõ nét hồi 32: Khổng Minh dò biết từ đất Thục, chuyến Trương Tùng ngầm có ý nghĩa đặc biệt, lại biết từ Hứa Đô, Tháo không trọng vọng đãi Tùng Thế Khổng Minh bắt đầu dựng cảnh đón tiếp thật long trọng: đại danh tướng Quan Vân Trường Triệu Tử Long phải mặc đồ lịch để tiếp Không có Trương Phi tướng mạo không nho nhã Kế đến Lưu Bị hai vị quân sư đại danh đến tiếp đón Tùng Vì Tào Tháo tiếp đón sứ thần không phép tắc, Nguyễn Thu Hương 51 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Khổng Minh tiếp đón người sứ thần không nguyên tắc Và không cần tinh ý biết Kinh Châu muốn lừa Tùng điều Cuối Trương Tùng lòi đồ chi tiết Đây đồ hành quân tối quan trọng Khác với đồ chiến lược đại cương trước Khổng Minh Bằng việc miêu tả việc làm, hành động Khổng Minh, tác giả khắc họa cách sinh động chân thực người tài trí Bởi chiến trận để đạt mục đích nhiều lúc người ta phải vận dụng mưu mẹo thắng kẻ địch Và với việc tận dụng hội cộng thêm chút mẹo nhỏ mà Khổng Minh giúp Lưu Bị nhiều thành to lớn Đây nhân vật chiếm cảm tình, yêu mến, ngưỡng mộ độc giả bao đời người tài đức song toàn 2.2.2.3 Không gian, thời gian hội để nhân vật bộc lộ tài năng, tính cách Không gian – thời gian nghệ thuật “hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [3, tr 160] Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định không gian – thời gian Trong tác phẩm văn học, nhân vật xuất hoạt động gắn liền với bối cảnh môi trường cụ thể Không gian – thời gian điều kiện, hội để nhân vật bộc lộ tài năng, tính cách người Trong Tam quốc diễn nghĩa quan niệm thứ bậc chi phối nghệ thuật miêu tả, tạo nét “nhất phiến” tính cách nhân vật Và Gia Cát Lượng ví dụ Tính cách ông nhiều yếu tố hình thành tác động nên có không gian – thời gian Ở xem tác động yếu tố hai mức độ rộng hẹp khác Không gian – thời gian rộng yếu tố bối cảnh lịch sử, nhân vật sống hoạt động Gia Cát Lượng sinh năm 181 năm 234 lúc Nguyễn Thu Hương 52 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học khoảng thời gian giặc giã lên ong Từ loạn giặc Khăn Vàng đến đám hoạn quan lộng quyền, bè nhóm Viên Thuật, Viên Thiệu Nhiều anh hùng Tào Tháo Lưu Bị, chưa thức ban tước quân, bắt đầu xây dựng lực lượng riêng Lúc quân nước chư hầu quay toán, tiêu diệt lẫn nhau, cuối lại ba nước mạnh Ngụy, Thục, Ngô tạo nên chân vạc “Tam quốc phân tranh” Diệt xong nước chư hầu phương Bắc, nước Ngụy kéo xuống phương Nam diệt hai nước Thục, Ngô thực chí lớn thống thiên hạ Qua bảy thập kỉ hỗn chiến, Thục, Ngô bị diệt vong cuối Tư Mã Viêm – tướng nhà Ngụy thống Trung Hoa lập nên nhà Tấn, chấm dứt cục diện “ tam quốc phân tranh” (năm 280) Chính bối cảnh lịch sử phức tạp thời Hán mạt năm tháng nam chinh bắc phạt để phò tá chủ tướng Lưu Bị sinh Khổng Minh, môi trường hội để nhân vật bộc lộ lĩnh, tài Không gian – thời gian hẹp hiểu địa điểm, mốc thời gian cụ thể nhân vật xuất thể gắn liền với việc, diễn biến Có thể không gian chiến trường, không gian sinh hoạt…mỗi thời điểm địa điểm khác điều kiện để nhân vật thể Từ đó, chân dung Gia Cát Lượng lên hoàn chỉnh hơn, chân thực với nét chất Ở đây, xin dẫn dẫn chứng tác động không gian – thời gian hẹp việc bộc lộ tài năng, trí tuệ Khổng Minh Đó lần Gia Cát Lượng mượn mười vạn mũi tên Tào Tháo tiếng lịch sử Vào khoảng thời gian Lưu Bị sau hỏa thiêu Tân Dã, đem theo dân di tản tới Phàn Thành tránh nạn Tào Tháo với lực hùng mạnh đem theo năm mươi vạn quân truy đuổi Tình hình nói với lực Lưu Bị khó đương đầu với Tào Tháo, cầu cứu Nguyễn Thu Hương 53 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Đông Ngô Lúc trước trận Xích Bích, Khổng Minh đến Giang Đông giúp đỡ đại đô đốc Đông Ngô Chu Du chống Tào Tháo Chu Du từ lâu biết Khổng Minh "thiên hạ kỳ tài", để người sống sau họa cho Đông Ngô nên muốn tìm cách hại ông Đầu tiên Chu Du sai Khổng Minh dẫn quân cướp trại Tào Tháo ông khéo léo từ chối Sau đó, Chu Du sai Khổng Minh mười ngày làm mười vạn mũi tên cố tình dặn thợ tên làm chậm nhằm hại Khổng Minh Nhưng Khổng Minh hẹn ba ngày làm xong Chu Du mừng bảo Khổng Minh viết tờ quân lệnh Khổng Minh đến tìm, mưu sĩ Đông Ngô mượn hai mươi thuyền, có chừng ba mươi quân sĩ, thuyền dùng vải xanh làm che xung quanh, lại bó cỏ với rơm cho nhiều Lỗ Túc nhận lời không hiểu Khổng Minh làm Chu Du mừng thầm nghĩ phen Khổng Minh chết Hai ngày đầu Khổng Minh không làm Đến ngày thứ ba, vào đầu canh tư, Khổng Minh bí mật cho mời Lỗ Túc đến uống rượu lại sai người lấy dây chạc dài, buộc hai mươi thuyền liền lại với nhau, bảo quân nhắm bờ phía Bắc thẳng tới Hôm ấy, sương mù nhiều Đến đầu canh năm, Khổng Minh tiến sát đến thủy trại Tào Tháo, Khổng Minh sai thủy thủ dàn ngang đoàn thuyền đánh trống vang trời, hò reo ầm ĩ Sái Mão Trương Doãn thấy sương mù dày đặc sợ có phục binh nên hạ lệnh cho quân sĩ bắn tên loạn xạ vào quân Khổng Minh Đợi đến gần sáng, Khổng Minh dẫn quân trở về, hai mươi thuyền cắm đầy tên quân Tào, tính mười vạn Chu Du trông thấy vô kinh hãi, tự thấy tài Khổng Minh nhiều Từ thấy rõ tài Khổng Minh bộc lộ hoàn cảnh khó khăn Dù bị Chu Du nhiều lần hãm hại tài mình, ông làm cho kẻ thù khiếp sợ Dù sống đất người, thời gian gấp, ba ngày chẳng đủ để ông hoàn thành công việc mười vạn mũi tên Nhưng nhờ tài xem thiên văn, ông biết ngày có sương mù, lại am hiểu Nguyễn Thu Hương 54 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học tâm lí đa nghi Tào Tháo không dám quân nên ông khiến Chu Du Tào Tháo nghe tên mà phải sợ Việc làm người mưu lược đảm lược làm 2.2.2.4 Mối quan hệ tình tài năng, tính cách nhân vật Tình tình hình xu thế, mặt có lợi hay lợi cho hoạt động người Đặt tình người lại có cách ứng xử khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố có tính cách người Mặt khác, tình quy định cách xử nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ chất người Tam quốc diễn nghĩa viết thời đại “Tam quốc phân tranh” nhiều mâu thuẫn đan cài xã hội không nhân vật bị đặt tình khó khăn mà cách giải liên quan đến tính mạng thân nhiều người khác Có thể thấy nhân vật Khổng Minh ví dụ Bản lĩnh phi thường nhân vật bộc lộ tình khó khăn Một biểu sâu sắc rõ ràng trận “Không thành kế” Sau Mã Tốc làm Nhai Đình, thành Liệt Liễu bị Tư Mã Ý liền đưa mười lăm vạn đại quân, kéo đến Tây Thành đông kiến nhằm để bắt kì Gia Cát Lượng Gia Cát Lượng thành thu thập lương thảo Nhưng chẳng mang theo nhiều quân Tư Mã Ý đuổi đến nơi: “Bấy không viên đại tướng kèm với Khổng Minh cả, có bọn quan văn, mà số 5000 quân theo Khổng Minh cho nửa cho vận chuyển lương trước rồi, có vẻn vẹn hai nghìn rưởi người thành Các quan nghe tin ấy, vía, ngẩn mặt nhìn nhau” [3 Tập 3, tr 289] Lúc lĩnh phi thường với trí tuệ Khổng Minh thể rõ: Ông không triển khai quân đối phó mà mở cổng Nguyễn Thu Hương 55 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học thành, có ý mời quan quân Tư Mã Ý vào thành Còn ngồi thành, gẩy đàn bình thản Tư Mã Ý đến nơi, thấy liền sinh nghi, không dám tiến vào thành sợ thành có bẫy Tư Mã Ý nghe tiếng đàn Gia Cát Lượng, thấy bình thản người ông, thêm lo sợ Tư Mã Ý nói:"hiểu tiếng đàn Gia Cát Lượng thật diễm phúc ta" Đột nhiên, dây đàn đứt, Gia Cát Lượng vô lo sợ, Tư Mã Ý lại cho có biến, liền lệnh lui quân, quân sĩ chạy toán loạn Gia Cát Lượng vã mồ hôi lo lắng Sau lệnh cho người chuyển gấp lương thảo Hán Trung, ông nói Tư Mã Ý định quay lại Và thật, Tư Mã Ý quay lại, lên thành, thấy đàn đứt dây, vừa cảm thấy tức, vừa thêm nể phục tài Gia Cát Lượng “Không thành kế” học sâu sắc bình tĩnh, cảm đoán tình cảnh sa trước đối thủ vô mạnh mẽ Trí tuệ lĩnh phi thường người dụng mưu Khổng Minh làm đối thủ ngờ, tin vào tình cảnh cô bi đát ông, không dám công mà sợ sa bẫy mà cuống cuồng đào thoát Nhờ vậy, Khổng Minh có đủ thời gian tập trung binh lực trở lại mạnh thường có Như tình tài năng, tính cách nhân vật có mối quan hệ qua lại lẫn Qua tình chất nhân vật lên rõ nét sống động hơn, chân thực Xây dựng tình nhân vật diễn biến phương thức quan trọng để khắc họa làm bật nên tài nhân vật Nguyễn Thu Hương 56 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.2.2.5 Nghệ thuật khoa trương, so sánh Khoa trương so sánh biện pháp nghệ thuật quen thuộc sử dụng phổ biến văn học nói chung tiểu thuyết cổ điển Trung quốc nói riêng Đây phương thức đem lại hiệu cao việc miêu tả nhân vật, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm văn học Khoa trương (còn gọi phóng đại, ngoa dụ) “một phương thức tu từ, thủ pháp nghệ thuật dựa sở phóng đại, cường điệu kích thước, quy mô, tính chất đối tượng hay tượng miêu tả” [3, tr 212] Khoa trương giúp tăng cường sức mạnh biểu cho hình tượng nói đến tác phẩm Thực chất, khoa trương thủ pháp nghệ thuật nói thật nhằm đạt hiệu nghệ thuật Trong tác phẩm này, nghệ thuật khoa trương sử dụng phổ biến có ý nghĩa quan trọng việc khắc họa chân dung nhân vật, có Khổng Minh Biện pháp nhằm tập trung khắc họa nét điển hình, phiến tính cách nhân vật Trong tác phẩm, nhằm tập trung khắc họa cho tài phi thường Khổng Minh, tác giả sử dụng nghệ thuật khoa trương La Quán Trung tô vẽ làm cho nhân vật có khả thần kì Tiêu biểu kể đến chuyện mượn gió Đông Nam trận Xích Bích Mượn gió Đông trận Xích Bích nhân tố quan trọng, định thắng bại Nhưng thực Gia Cát Lượng hô phong hoán vũ, gọi gió gió đến, gọi mưa mưa không? Khi lần theo dấu ấn lịch sử đại chiến Xích Bích vào năm Kiến An thứ 13, theo âm lịch sáng sớm ngày 13 tháng 11, vùng Hoa Trung mùa lạnh, phía tây bắc lạnh phía nam, vùng Xích Bích định có gió tây bắc, xuất gió đông nam? Trong Tào Tháo tranh bá, đặc biệt có lấy ba nhân tố: địa hình, khí tượng, binh pháp đối chiếu với tình hình, phân tích cách có hệ thống Nguyễn Thu Hương 57 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học xuất gió đông Dù việc gió đông có xuất hay không nhiệm vụ nhà sử học Nhưng tô vẽ nhà tiểu thuyết gió xuất tài cầu gió Gia Cát Lượng Điều có phần khoa trương, nói nhân vật Không phủ nhận tài năng, trí tuệ Khổng Minh Nhưng để nhân vật tài giỏi có phần gia công thêm nhà văn với mục đích cho nhân vật thần kì mắt người đọc Có thể kể đến việc bày bát trận đồ Tài Khổng Minh bày bát trận đồ thần kì Đó không tài vị quân giỏi mà người có tầm nhìn xa trông rộng Từ Gia Cát Lượng vào Xuyên dự đoán việc đại tướng bên Đông Ngô sau qua bến Ngư Phúc, lấy đá bày trận bãi cát Sau dặn dò cha vợ: “Về sau, có đại tướng Đông Ngô lạc vào trận này, đừng có đưa ra.” Và tiên liệu xác: “Nói Lục Tốn đại thắng, thừa dẫn quân đuổi theo phía tây Khi gần đến ải Quì Quan, Tốn ngồi ngựa trông mé trước mặt, thấy chỗ cạnh bờ sông bên sườn núi, có đám sát khí bốc ngùn ngụt lên tận trời Lục Tốn nghe xong, lên ngựa dẫn vài chục kị mã đến xem trận đá Tốn dừng lại bên sườn núi, trông bốn mặt tám phương có cửa vào Tốn cười, nói: - Đó thuật làm mê người ta thôi, có ích Bèn dẫn vài tên kị xuống núi vào thẳng thạch trận ngắm xem Bộ tướng bẩm rằng: - Trời xế chiều rồi, xin đô đốc cho sớm! Nguyễn Thu Hương 58 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tốn sửa trở ra, đâu gió to, cát sỏi bay lên mù mịt, che trời lấp đất, thấy đá dựng lên chơm chởm gươm cắm, cát lên đống núi, sông sóng cuồn cuộn, tiếng réo trống rung, gươm chọi Tốn giật nói: - Ta mắc phải mẹo Gia Cát Lượng rồi.” [3 Tập 3, tr 107] Nhà tiểu thuyết La Quán Trung miêu tả tình tiết nói thực thần kì, huyền diệu, lấp lánh vô Song lấy quan điểm lịch sử mà soi xét theo ý kiến nhà sử học Trung Quốc Trần Văn Đức viết Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện có nói rằng: “Trận đá bát trận đồ đích xác có tồn khác là thuật kỳ môn độn giáp miêu tả Tam quốc diễn nghĩa Theo ghi chép trận đá tiếng di tích bát trận đồ Thái bình hoàn vũ kí, trận đá thượng lưu Trường Giang thuộc huyện Phụng Tiết tỉnh Tứ Xuyên: Chu vi có đến 480 trượng khối đá xếp lẫn mà thành, có khối cao trượng, chu vi khoảng sải tay bầy bàn cờ Mùa hè nước ngập cả, mùa đông nước rút thấy Cứ theo nghiên cứu bát trận đồ phân thành tám trận Động Đương, Trung Hoàng, Long Đằng, Điểu Phi, Hổ Dực, Chiết Xung, Liên Hành, Ác Cơ” Ngoài trận đá đây, di tích trận đá bát trận đồ thấy hai địa phương khác: nơi huyện Miễn tỉnh Thiểm Tây gần với phần mộ Gia Cát Lượng, nơi thuộc huyện Tây Quận tỉnh Tứ Xuyên Có thể tin loại bát trận đồ mà Gia Cát Lượng tạo Nghệ thuật khoa trương sử dụng thành công Tam quốc diễn nghĩa để khắc họa cho tài giỏi Gia Cát Lượng Mượn nghệ thuật khoa trương nhà văn muốn bày tỏ tình cảm yêu mến với nhân vật Một Nguyễn Thu Hương 59 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học người xương thịt tài tiên đoán sánh với thần nhân Bởi vị quân bày trận đá giỏi Gia Cát Lượng tiên đoán việc xảy năm sau, từ có kế hoạch tác chiến Trong Tam quốc, tác giả sử dụng biện pháp khoa trương cho nhiều nhân vật khác Trương Phi, Triệu Tử Long, Tào Tháo nhằm tập trung khắc họa nét điển hình, phiến tính cách nhân vật Với nhân vật Khổng Minh, biện pháp nhằm tô đậm tài năng, trí tuệ vượt bậc ông Đó thái độ, tình cảm yêu mến tác giả gửi gắm vào nhân vật Cùng với khoa trương so sánh Đây biện pháp sử dụng phổ biến Tam quốc diễn nghĩa Khi miêu tả nhân vật, tác giả đặt hệ thống, đối sánh nhằm làm bật tính cách, tài nhân vật Ở nhân vật Khổng Minh, tác giả cố ý cài đặt vào so sánh với nhân vật khác Tác giả cố ý gài Khổng Minh so sánh với vị tướng tài giỏi nước khác Đó so sánh tương đồng vị quân cao tay nhận xét đối thủ mình, để từ Khổng Minh lên người tài năng, trí tuệ Có lần Tào Tháo hỏi Nguyên Trực: - "Khổng Minh so với tiên sinh nào?" Nguyên Trực cười lớn đáp: - "So với Khổng Minh đom đóm le lói đêm Lượng ánh nhật nguyệt hào quang." Ngay Chu Du – đại đô đốc tài giỏi bên Đông Ngô sau nhiều lần thử Gia Cát Lượng phải than rằng: “Kiến thức người này, gấp mười lần ta” Nguyễn Thu Hương 60 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Để sau nhiều lần giao đấu Ngô Thục, Chu Du bị Gia Cát Lượng trêu tức mà chết Trước lúc chết ôm hận lên: “Trời sinh Du, sinh Lượng” Hay đến Lục Tốn bên Đông Ngô, tuổi trẻ tài cao học rộng, đạt nhiều thắng lợi sau chiêm ngưỡng bát trận đồ Khổng Minh phải than rằng: “Khổng Minh thực Ngọa Long, ta không được” [3 Tập 3, tr 109] Ngay đến Tư Mã Ý sau nhiều trận chiến với Khổng Minh phải công nhận rằng: “Mưu lược ấy, ta thực chịu không bằng” Những so sánh nhằm mục đích để độc giả nhận thấy tài vượt trội nhân vật Khổng Minh so với nhân vật khác Đó so sánh khập khiễng mà vị tướng, vị quân sư tài ba nước theo chân vạc Một Chu Du đa mưu túc kế phải ôm hận chết không nguôi, Lục Tốn tài giỏi bên Đông Ngô phải nhận thua, Tư Mã Ý sắc sảo, tinh khôn binh pháp chịu không Và từ để độc giả tự cảm nhận tài nhân vật Gia Cát Lượng Nguyễn Thu Hương 61 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Kết luận Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm lừng danh kho tàng tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Khi tác phẩm đời, nhiều nhà nghiên cứu cho với Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung không đặt móng mà hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nó xem “tứ đại kì thư” văn học Trung Quốc Với tác phẩm này, La Quán Trung dựng lên thời kì lịch sử loạn lạc với máu, nước mắt phân tranh – thời kì “tam quốc diễn nghĩa” Tam quốc diễn nghĩa giá trị văn học to lớn có giá trị lịch sử quân Sự đời tác phẩm có nét đặc biệt so với nhiều tiểu thuyết khác Nhà văn không hoàn toàn hư cấu, sáng tạo tình tiết, biến cố, nhân vật tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “Tam quốc bảy thực ba hư” nhằm khẳng định nguồn gốc sách Nó có sở trực tiếp từ sử biên niên như: Tam quốc chí - Trần Thọ, Tư trị thông giám - Tư Mã Quang, sách Bùi Tùng Chi, Chu Hi chịu ảnh hưởng hí khúc, giảng sử, bình thoại lấy đề tài Tam quốc, giai thoại thời Tam quốc lưu hành dân gian Trong 400 nhân vật Tam quốc, Gia Cát Lượng hình tượng nhân vật chiếm cảm tình yêu mến độc giả Nghiên cứu hình tượng nhân vật giúp có cách đánh giá nhìn nhận nhân vật văn học góc nhìn ngày Gia Cát Lượng người tài đức song toàn Đi vào hồi tác phẩm, tác giả cho người đọc cảm nhận nhân vật đa tài Đó nhà tiên tri khả kính, nhà chiến lược đa mưu túc kế, nhà ngoại giao ăn nói hùng hồn, nhà trị nhìn xa trông rộng, nhà binh pháp xuất quỷ nhập thần, Nguyễn Thu Hương 62 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học đạo gia thuật sĩ có tài hô phong hoán vũ, giẫm đạp thất tinh đặc biệt có siêu khác người Trong Tam quốc diễn nghĩa đa số tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nhân vật chưa thực ý mặt ngoại hình Gia Cát Lượng phác họa qua hình dáng đủ để cung cấp cho độc giả nhìn ban đầu nhân vật Việc nghiên cứu, tìm hiểu hình tượng nhân vật Gia Cát Lượng giúp hiểu nhiều vấn đề tác phẩm, đồng thời cảm nhận sâu sắc ý vị Tam quốc diễn nghĩa Đặc biệt có cách nhìn, cách đánh giá thật khách quan nhân vật, không bối cảnh lịch sử xưa mà thời đại Nguyễn Thu Hương 63 K33B – Sp Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc – Lê Thời Tân (2008), La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Đức (2003), Khổng Minh Gia Cát Lượng đại truyện, NXB Lao động xã hội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, Phạm Công Đạt dịch, tập 3, NXB Phụ nữ Phương Lựu (chủ biên)( 2006), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm Lí Điện Nguyên (2004), 100 điều chưa biết Gia Cát Lượng, NXB Văn hóa dân tộc Ngô Nguyên Phi (1998), Nhân vật Tam quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, NXB Lao động Hà Nội 11 Lê Huy Tiêu (2003), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 La Quán Trung (2006), Tam quốc diễn nghĩa, NXB Văn học, Hà Nội 13 B.L.RFTIN, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, NXB Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Nguyễn Thu Hương 64 K33B – Sp Ngữ văn [...]... tướng Tam quốc chí bình thoại do Tân An Ngu thị khắc in dưới thời Nguyên hiệu Chí Trị Tam quốc chí bình thoại được phát hiện bởi nhà Hán học Nhật Bản Sionoia On trong thư viện nội các Nhật Nội dung khác với chính sử quá nửa, văn chương thô giản, kém xa Tam quốc Chính vì thế, các nhà nghiên cứu cho rằng nó ra đời trước Tam quốc, là nguồn tham khảo, kế thừa của Tam quốc Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. .. Long tức Gia Cát Khổng Minh, Phượng Sồ tức Bàng Thống tự Sỹ Nguyên" Trong khóa luận với mục đích đi tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật xây dựng nên nhân vật Gia Cát Lượng – một con người với vẻ đẹp tài năng đức độ song toàn 1.2.1 Gia Cát Lượng - nhà quân sự tài năng Để làm nên những chiến thắng lừng lẫy, không thể quên được tài năng Gia Cát Lượng với tầm nhìn xa Cuối thời Đông – Hán, quần hùng cát cứ,... không nể phục Có thể nói Gia Cát Lượng thực là người giỏi dùng hình luật, từ Tần Hán đến nay chưa hề có vậy” 1.3 Gia Cát Lượng – con người đức độ Các nhân vật trong Tam quốc có những nét bắt gặp với những tiêu chuẩn đạo đức của đạo Khổng Lòng trung với nhà vua luôn luôn được chứng minh bởi các nhân vật Ví như Trương Phi và Quan Vũ cho đến cuối đời đều trung thành với Lưu Bị Gia Cát Lượng cũng là một con... năng khác người Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh (181 – 234), là nhà chính trị lỗi lạc trong thời Tam quốc của lịch sử Trung Quốc Gia Cát Lượng bước vào chính trường khi mới có 27 tuổi, mất vào khoảng 54 tuổi Ông nguyên quán ở huyện Nghi Nam, là người đất Dương Đô (nay thuộc tỉnh Sơn Đông), quận Lang Nha đời Thục Hán Ông có 3 anh em, anh cả Gia Cát Cẩn làm quan bên Đông Ngô, em thứ là Gia Cát Quân không... tài trong lịch sử Trung Quốc: ví như Tào Tháo, Chu Du ông đều chẳng coi ra gì, thậm chí còn đùa bỡn Có thể nói hết thảy những biến hóa trong trời đất ông đều sớm nắm chắc, ông được đánh giá là “kì nhân Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu thì Gia Cát Lượng là nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, bởi lẽ tác giả đã dành ra hơn một nửa số trang viết để tả lại những sự kiện xảy ra trong. .. vào khoảng thời gian nào, đến nay vẫn chưa rõ Nhưng các nhà nghiên cứu ước đoán nó xuất hiện vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh La Quán Trung chủ yếu sử dụng tài liệu chính sử mà Trần Thọ chép trong Tam quốc chí và thu dùng các tích truyện Tam quốc từ thoại bản giảng sử lưu truyền trong dân gian và bảo lưu trong nguyên khúc Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa bản khắc in năm đầu tiên đời Minh Gia Tĩnh (1522)... Đông Ngô này, Chu Du – đô đốc bên Đông Ngô thấy tài năng Gia Cát Lượng hơn mình nên lo lắng sẽ là mối nguy hại cho Đông Ngô Chu Du đã sai anh trai Gia Cát Lượng là Gia Cát Cẩn làm quan bên Đông Ngô đến để dụ Gia Cát Lượng hàng Nhưng Gia Cát Lượng khéo léo chối từ Nên Chu Du tìm cách mưu hại bằng cách mượn tay Tào Tháo giết đi Việc này Gia Cát Lượng đã liệu ngay ra: “Khổng Minh nghĩ thầm rằng: - Chắc... nghi, không dám tiến vào thành vì sợ trong thành có bẫy Tư Mã Ý nghe tiếng đàn của Gia Cát Lượng, thấy được sự bình thản trong con người ông, càng thêm lo sợ Tư Mã Ý còn nói: "Hiểu được tiếng đàn của Gia Cát Lượng thật là một diễm phúc của ta" Đột nhiên, dây đàn đứt Gia Cát Lượng vô cùng lo sợ, nhưng Tư Mã Ý thì lại cho là có biến, liền lập tức ra lệnh lui quân Gia Cát Lượng cũng vã mồ Nguyễn Thu Hương... thư Tam quốc Như vậy ta thấy quá trình hình thành sách trải qua hàng nghìn năm, tính từ Tam quốc chí (Tấn – Trần Thọ) qua thoại bản giảng sử Tống – Nguyên đến Tam quốc diễn nghĩa (Cuối Nguyên đầu Minh – La Quán Trung) và dừng ở Tam quốc (Thanh – Mao Tôn Cương) làm tác phẩm này trở thành một hiện tượng văn hóa đặc sắc trong lịch sử văn học Trung Quốc Hiện tượng đó cũng cho ta thấy những nét riêng của. .. dùng người Một điều dễ nhận thấy ở Gia Cát Lượng là ông dùng người bởi chân tài, chẳng câu nệ hạn chế của họ Trong quá trình làm quan phục vụ nhà Thục, ông rất xem trọng việc tuyển chọn nhân tài Trong Gia Cát lượng văn tập có nhấn mạnh “ xét đạo trị quốc cốt ở cử hiền” cũng là nói việc cử người tài then chốt điều hành quốc gia Tiêu chuẩn tiến cử hiền tài của Gia Cát Lượng là: Thứ nhất: phải có tài hiểu ... văn học nhân vật loại hình .40 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng 41 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình 42 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật ... đề tài tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung dựa theo... Gia Cát Lượng – nhà quân tài 18 1.2.3 Gia Cát Lượng – nhà trị tài 27 1.3 Gia Cát Lượng - người đức độ 31 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Gia Cát Lượng 2.1 Khái niệm nhân vật

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2.1. Gia Cát Lượng tài năng trong việc dùng người

  • 1.2.2.1.1. Trận Đồi Bác Vọng

  • 1.2.2.1.2. Trận Xích Bích

  • Tình hình lúc này do Mã Tốc đánh mất Nhai Đình. Gia Cát Lượng về Tây thành thu thập lương thảo. Nhưng chẳng mang theo nhiều quân. Tư Mã Ý đuổi đến nơi. Ông không những không triển khai quân đối phó mà còn mở cổng thành, có ý mời quan quân Tư Mã Ý vào thành. Còn mình thì ngồi trên thành, gẩy đàn rất bình thản. Tư Mã Ý đến nơi, thấy vậy liền sinh nghi, không dám tiến vào thành vì sợ trong thành có bẫy. Tư Mã Ý nghe tiếng đàn của Gia Cát Lượng, thấy được sự bình thản trong con người ông, càng thêm lo sợ. Tư Mã Ý còn nói:

  • Lưu Bị liền tới Ngọa Long Cương tham bái nhưng hai lần đầu không gặp mãi đến lần thứ ba mới gặp được. Gia Cát lúc này muốn thử thành ý Lưu Bị nên tránh mặt. Mãi đến lần ba Gia Cát rất đỗi cảm động nên ở nhà tiếp đón. Gia Cát Lượng thấy Lưu Bị thật lòng cầu xin nên ông chấp nhận làm quân sư cho Lưu Bị năm đó Gia Cát Lượng mới có hai mươi bảy tuổi chính thức bước vào vũ đài chính trị. Như vậy trí tuệ của ông đã bộc lộ rõ khi biết chọn một vị minh quân để thờ. Ngay từ Long trung đối, Gia Cát Lượng đã thấy rõ các anh hùng trong thiên hạ. Lưu Biểu, Lưu Chương, Trương Lỗ là những kẻ bất tài vô năng không đáng suy xét. Những kẻ đáng xét với Gia Cát Lượng không ngoài ba người: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Ông không chọn Tôn Quyền bởi “Quyền họ Tôn, chứ không phải họ Lưu”. Tào Tháo thì danh là tướng nhà Hán, mà thân thực là giặc nhà Hán. Còn Lưu Bị là tôn thân nhà Hán, là con người nhân đức vì nhân dân mà dẹp giặc. Bởi vậy Lưu Bị khiến Khổng Minh cảm động do tấm lòng nhân nghĩa nên đã theo để phò tá giúp Lưu Bị. Ngay từ cách chọn chủ cũng thể hiện trí tuệ của Khổng Minh đã biết nhìn xa trông rộng, biết chọn một vị vua xứng đáng với tài năng của mình, để phò vua giúp nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan