1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

57 2K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Đề tài này đợc hoàn thành trớc hết đó sự cố gắng tìm tòi, khám phá của bản thân. Nhng quan trọng hơn nhờ sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Tri, cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa ngữ văn và sự động viên khuyến khích của bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Văn Tri và xin gửi đến các thầy giáo, cô giáo trong khoa ngữ văn lời cảm ơn chân thành nhất. Vì thời gian và nguồn t liệu có hạn, hơn nữa lại lần đầu tiên làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khoá luận này còn có những thiếu sót nhất định. Kính mong những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè. SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài. Nói đến những thành tựu rực rỡ của nền văn học cổ diển Trung Quốc, ngời ta không thể không nhắc đến tiểu thuyết cổ điển Minh - Thanh với những bộ tiểu thuyết có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Khi nói tới tiểu thuyết Minh - Thanh lại không thể không nhắc tới bộ tiểu thuyết "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung - "Lá cờ đầu của tiểu thuyết lịch sử" 1 . "Tam quốc diễn nghĩa" của La Quán Trung cuốn tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu, không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc mà còn có tiếng vang lớn trên thế giới, trở thành một kiệt tác văn học của nhân loại. Bạn đọc Việt Nam rất mến mộ, yêu chuộng bộ tiểu thuyết này. Lịch sử tồn tại hơn sáu trăm năm của nó với bao sự thay đổi của con ngời, của xã hội đã minh chứng cho điều đó. Nhân tố tạo nên sự thành công và sức sống mãnh liệt của tác phẩm chính tài năng nghệ thuật của tác giả. Tài năng nghệ thuật ấy thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, đặc biệt trên bình diện xây dựng nhân vật. La Quán Trung đặc biệt thành công trong việc xây dựng nhân vật tởng, trong đó có những nhân vật đã đi vào đời sống hàng ngày của con ngời. Nhân vật trong tác phẩm văn học có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân vật mấu chốt của truyện, cầu nối giữa tác giả và đời sống xã hội. Nhân vật yếu tố mang quan điểm t tởng của tác giả. Bởi vậy khi nghiên cứu một tác phẩm bất kỳ nào, muốn tìm ra giá trị đích thực, cao cả của nó, phần lớn ta đi từ những nhân vật trong tác phẩm. Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có hơn bốn trăm nhân vật đợc phân thành nhiều tuyến khác nhau. Trong đó có những nhân vật thể hiện tởng, ớc mơ của nhân dân và của chính tác giả. Mỗi nhân vật có vẻ đẹp riêng, họ đều những ng- ời anh hùng có tài của thời đại, sự cụ thể hoá quan niệm ngũ thờng của nho gia phong kiến: Nhân - lễ - nghĩa - trí - tín. Đại diện cho ớc mơ tởng đó chính các nhân vật: Lu Bị, Gia Cát Lợng, Quan Công và Trơng Phi. SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Lu Bị, Gia Cát Lợng, Quan Công và Trơng Phi hiện lên với những vẻ đẹp rực rỡ, tuyệt đỉnh của những ngời anh hùng. Lu Bị đợc xem con ngời "tuyệt nhân", Gia Cát Lợng con ngời "tuyệt trí", Quan Công đại diện cho chữ "nghĩa", còn Trơng Phi lại một anh hùng có lòng dạ ngay thẳng, dũng mạnh và thuỷ chung nh nhất. Hình tợng các nhân vật tởng một thành công của La Quán Trung nhng đồng thời qua đây ta cũng thấy đợc những hạn chế của ông. ở khoá luận này chúng tôi đề cập tới hình tợng các nhân vật tởng trong "Tam quốc diễn nghĩa", đồng thời qua đó thấy đợc những thành công và hạn chế của tác giả trong việc khắc họa các nhân vật này. Mục đích phần nào giúp độc giả có cái nhìn mới hơn, sâu sắc hơn và thấy đợc tài năng của tác giả trong việc mô tả nhân vật. Hiện nay, ở chơng trình văn học phổ thông đã đa vào giảng dạy "Tam quốc diễn nghĩa" (trích đoạn)- vì vậy qua đề tài này chúng tôi muốn góp phần vào việc khai thác các vẻ đẹp của các nhân vật tởng, phần nào giúp cho việc giảng dạy đợc tốt hơn. II. Đối tợng nghiên cứu. "Tam quốc diễn nghĩa" có tên gọi đầy đủ "Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa", bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, dài bảy mơi lăm vạn chữ và có hơn bốn trăm nhân vật. ở đề tài khoá luận này, chúng tôi chỉ đi vào tìm hiểu bốn nhân vật trong bốn trăm nhân vật đó - nhân vật tởng, đại diện cho quan niệm ngũ thờng của nho gia phong kiến: nhân - lễ - nghĩa - trí - tín. Nghiên cứu thông qua hành động, vịêc làm của nhân vật. Bên cạnh đó đối chiếu so sánh với những nhân vật phản diện trong tác phẩm. Qua việc tìm hiểu các nhân vật t- ởng thấy đựơc những hạn chế và thành công của tác giả trong việc xây dựng nhân vật. III. Lịch sử vấn đề . SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp Những thú, đặc sắc và vĩ đại của bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đã luôn đối tợng trung tâm cho vịêc nghiên cứu của các nhà phê bình văn học từ xa đến nay. Đối tợng nghiên cứu cũng hết sức rộng rãi, có thể lịch sử Tam Quốc Trung Quốc, có thể t tởng nho giáo, hoặc đặc điểm kết cấu . Cũng có thể đi vào những vấn đề cụ thể nhỏ nh một nhân vật hay một số nhân vật. Mặc dù nghiên cứu từ những góc độ khác nhau, với những cách nhìn, quan niệm khác nhau, nhng cái chính đều để tìm ra giá trị riêng, độc đáo của tác phẩm. "Tam quốc diễn nghĩa" đợc dịch sang tiếng Việt từ rất sớm, từ những năm đầu của thế kỷ XX, và đợc độc giả Việt Nam đón nhận một cách rất nhiệt tình. "Tam quốc diễn nghĩa" đã để lại dấu ấn riêng trong cuộc sống của con ngời Việt Nam nói chung và các nhà nghiên cứu nói riêng. Thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả dày công nghiên cứu và tìm hiểu. Các nhà nghiên cứu nổi tiếng nh Trần Xuân Đề, Nguyễn Khác Khắc Phi, Lơng Duy Thứ, Việt Ch- ơng .tuy ở khả năng, mức độ tìm hiểu và vấn đề tác giả quan tâm mà mỗi tác giả có những cách hiểu, cách đánh giá khác nhau về nhân vật. Hầu hết các công trình nghiên cứu về "Tam quốc diễn nghĩa" đều dùng một dung lợng khá lớn để khẳng định cái đẹp, cái anh hùng của các nhân vật: Lu Bị, Gia Cát Lợng, Quan Công, Trơng Phi. Các nhà nghiên cứu cũng không quên đề cập tới những thành công và hạn chế của tác giả bộ tiểu thuyết này trong việc xây dựng hình tợng các nhân vật tởng. Giáo s Trần Xuân Đề trong cuốn "Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" - NXB GD, 1998, trong phần II "Những bộ tiểu thuyết hay" đã giới thiệu rất rõ về "Tam Quốc". Ông đã giành một dung lợng khá lớn để nói về các nhân vật Gia Cát Lợng, Lu Bị, Quan Công, Trơng Phi. La Quán Trung đã dày công xây dựng các nhân vật tởng đại diện cho ớc mơ, nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Nhng trong việc xây dựng các nhân vật này, tác giả đã mắc phải một số khuyết điêm, chẳng hạn nh đối với nhân vật Khổng Minh, giáo s Trần Xuân Đề viết: "tác giả vì quá yêu Gia Cát Lợng, quá chú trọng miêu tả trí tuệ vô cùng tận của Khổng Minh mà SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp xây dựng nhân vật này "đa trí nhi tử yêu" (nhiều mu mẹo nh yêu quái)" 2 . Hay đối với nhân vật Lu Bị, tác giả cũng cho rằng nhân vật này vợt quá con ngời trong lịch sử và chính điều này đã làm cho cơ sở tồn tại của nhân vật có phần mơ hồ, chất hiện thực của nhân vật có phần giảm sút. Lơng Duy Thứ trong cuốn "Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc" cũng đã đề cập đến những ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân thời tam quốc thông qua hình tợng nhân vật tởng trong "Tam quốc diễn nghĩa". Đó ớc mơ về một ông vua nhân đức, anh minh, một xã hội công bằng bình đẳng, thể hiện qua nhân vật Lu Bị; ớc mơ về một trí tuệ tuyệt đỉnh nh Khổng Minh .Bằng ngòi bút của mình, La Quán Trung đã thể hiện đợc ớc mơ, nguyện vọng của nhân dân thời đại Tam Quốc- nhng trong việc xây dựng hình tợng nhân vật tởng, ông cũng không tránh đợc hạn chế. Trong cuốn "Giáo trình văn học Trung Quốc" tập hai của Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ cũng đã đề cập đến vẻ đẹp của những nhân vật Lu Bị, Gia Cát Lợng, Quan Công, Trơng Phi. Lu bị hoá thân của chữ "nhân", Khổng Minh lại rạng rỡ bởi chữ "trí", hai ông cũng không quên đề cập đến vai trò của Quan Công và Trơng Phi đối với sự nghiệp Lu Thục. Nhng trong giáo trình cũng đặt ra câu hỏi:"nhng trong xã hội phong kiến "ăn thịt ngời" làm gì có chữ "nhân"? " 3 . Đó chính hạn chế của La Quán Trung trong việc xây dựng hình tợng nhân vật tởng. Cũng trong cuốn giáo trình này, tác giả cũng dành một phần nói đến thành công của La Quán Trung trong việc khắc hoạ nhân vật tởng: những nhân vật này đã chịu đợc thử thách của thời gian, có thể bớc ra khỏi trang sách đi vào cuộc đời nh những con ngời thực trong cuộc sống. Trong "Luận bàn Tam Quốc" của Mao Tôn Cơng cũng dành một phần nói lên hạn chế của tác giả "Tam Quốc"." "Tam Quốc diễn nghĩa" có những khuyết điểm tơng đối nghiêm trọng" 4 . Tác giả cuốn sách này đã đề cập đến những hạn chế của La Quán Trung trong việc xây dựng hình tợng nhân vật tởng, cụ thể đối với nhân vật Lu Bị và Khổng Minh. SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Trên đây, chúng tôi đã điểm nét qua một số tài liệu liên quan đến vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu. Song những tài liệu ấy chỉ dừng lại ở mức độ sơ lợc, khái quát chung chung, chứ cha có một công trình nào bàn về nhân vật tởng thành một hệ thống hoàn chỉnh. Vì vậy, ở đề tài này chúng tôi nghiên cứu hình t- ợng các nhân vật tởng trong "Tam Quốc" để qua đó thấy đợc những thành công cũng nh hạn chế của La Quán Trunng trong bình diện này. Vì khả năng có hạn, nên khoá luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Do vậy, chúng tôi rất mong đợc sự chỉ giáo và những ý kiến đóng góp để khoá luận đợc đầy đủ và hoàn chỉnh hơn. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Để tìm hiểu hình tợng các nhân vật tởng trong Tam Quốc, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nh : - Phơng pháp phân tích, cụ thể phân tích hình tợng các nhân vật tởng - Phơng pháp lịch sử : Đặt tác phẩm trong hoàn cảnh lịch sử của nó. V . Cấu trúc luận văn . 1. Phần mở đầu . - do chọn đề tài. - Đối tợng nghiên cứu. - Lịch sử vấn đề . - Phơng pháp nghiên cứu. - Cấu trúc luận văn. 2 . Phần nội dung . Ch ơng 1 : Hình tợng nhân vật tởng trong Tam Quốc. Ch ơng 2: Thành công và hạn chế trong việc xây dựng hình tợng. các nhân vật tởng trong Tam Quốc . Kết luận . Chú thích. Tài liệu tham khảo. SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp Mục lục. phần nội dung Chơng 1 Hình tợng nhân vật tởng trong "Tam Quốc". 1.1. thuyết chung về nhân vật tởng. SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp Nói đến nhân vật nói đến những con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm. Đó có thể những nhân vật có tên hoặc không tên, cũng có thể những con vật trong truyện cổ tích. Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi đó hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Chức năng của nhân vật khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kỳ vọng về con ngời. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan niệm về cácnhân đó. Nói cách khác, nhân vật phơng tiện khái quát các tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng. Nhân vật văn học hiện tợng hết sức đa dạng. Việc phân chia các loại nhân vật cũng hết sức phức tạp. Nhân vật trong tác phẩm văn học có thể phân chia dựa trên những tiêu chí khác nhau nh theo kết cấu, ý thức hệ và cấu trúc. Nếu xét theo tiêu chí kết cấu có thể có các loại nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm. Nếu xét theo cấu trúc ta sẽ có nhân vật tính cách và nhân vật t tởng. Theo ý thức hệ có thể chia làm hai loại: nhân vật chính diệnnhân vật phản diện. Nhân vật chính diện và phản diện những phạm trù lịch sử. Nhân vật chính diện mang tởng, quan điểm t tởng, đạo đức tốt đẹp của tác giả và của thời đại. Đó ngời mà tác phẩm đề cao nh những tấm gơng về phẩm chất cao đẹp của con ngời một thời. Nhân vật chính diện thời đại nào cũng tập trung thể hiện tởng xã hội và tởng thẩm mỹ của thời đại mình. Thời cổ đại có nhân vật tởng đại diện nh Prômêtê của Etsin dám chống lại thần Dớt, đó tinh thần công dân, dân chủ của thời kỳ cổ đại. Các nhân vật nh Hămlet, Rômêô và Juliet của Secxpia thể hiện t- ởng của thời đại phục hng. Mỗi thời đạicó một chuẩn mực riêng về con ngời t- ởng. một hiện tợng lịch sử, nhân vật chính diện cũng có hình thái lịch sử của nó. Trong văn học cổ đại, Trung đại, trong văn học cổ điển chủ nghĩa, văn học SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp lãng mạn, văn học khai sáng, kể cả trong sáng tác lãng mạn thời kỳ đầu của Gocki, nhân vật chính diện đều nhân vật tởng hoặc ít nhiều mang tính chất tởng. Nhân vật hoá thân của tởng đợc gọi nhân vật tởng. Nh vậy, nhân vật tởng chính những nhân vật chính diện mang những phẩm chất tởng của tác giả và của thời đại. Đó chính những ngời đại diện cho ớc mơ, nguyện vọng của tác giả và của ngời dân đơng thời. 1.2. Hình tợng các nhân vật tởng trong "Tam Quốc". "Tam Quốc" bộ tiểu thuyết lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, đồng thời cũng tác phẩm mở đầu cho một thể loại văn học mới - tiểu thuyết chơng hồi. một cuốn tiểu thuyết lịch sử, "Tam Quốc" đã thoả mãn cơn khao khát tìm kiếm về một thời kỳ lâu dài của Trung Quốc trong độc giả. "Tam Quốc" một cuốn tiểu thuyết vĩ đại của nền văn học Trung Quốc nói riêng và của nhân loại nói chung. Cái gì đã làm nên cái hay, cái đẹp, cái vĩ đại của bộ tiểu thuyết này? Có nhiều nguyên nhân, nhiều yếu tố, nhng có một yếu tố không thể phủ nhận đợc, đó chính tài năng sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả. Tài năng nghệ thuật ấy đợc thể hiện trên nhiều bình diện, đặc biệt trên bình diện xây dựng nhân vật tởng. Hình tợng nhân vật tởng một thành công của La Quán Trung trong tác phẩm này. Có thể nói, "Tam Quốc" nơi hội tụ nhiều anh hùng bậc nhất của thời đại. Họ có thể vua, tớng tá, nhà chính trị hay quân sự, quan văn hay quan võ . thì họ đều những ngời có tài. Đứng trên lập trờng và nguyện vọng của nhân dân, La Quán Trung đã xây dựng thành công một loạt các nhân vật tởng. Những nhân vật ấy sự thể hiện - ớc mơ, tởng của thời đại và cũng chính tởng của tác giả. Dựa trên học thuyết về đạo làm ngời của nho gia phong kiến, La Quán Trung đã thành công trong việc khắc hoạ các nét tính cách đợc xem tởng của thời đại: nhân, nghĩa, trí, dũng. Theo quan niệm của Khổng Tử : "Nhân giả ái nhân" (nhân lòng yêu SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp ngời), nhân coi mọi ngời nh nhau và đồng thời làm cho ngời khác cái mà mình muốn và không làm cho ngời khác cái mà mình không muốn" 5 . "Nghĩa" theo Khổng Tử:"" kiến lợi t nghĩa", thấy lợi thì nghĩ đến nghĩa, nh thế tức thấy lợi nhng mà lẽ phải không cho phép thì không làm" 6 . Nh vậy hiểu đơn giản thì nhân lòng thơng ngời, nghĩa dạ thuỷ chung và bất nhân ác, bất nghĩa bạc. Nghĩa làm lợi cho mọi ngời, trừ hại cho mọi ngời. "Trí" thì đựơc coi một đức chứ không phải một phẩm chất, một năng lực. Thế nhng trí thực chất lại một phẩm chất chứ không phải một đức, nhng nó gắn với đạo đức. "Dũng" theo Khổng Tử bất cụ (không sợ). Nhng không sợ không phải vì khoẻ mạnh, vì có võ nghệ, vì liều lĩnh mạo hiểm, mà không sợ vì tinh thần chính nghĩa. Các nhân vật tởng trong "Tam Quốc" đợc xây dựng trên những nét tính cách này. Trong "Tam Quốc", các nhân vật anh hùng tợng trng cho tởng của quần chúng nhân dân hầu hết đều thuộc phía tập đoàn Lu Thục, trong đó có bốn nhân vật tiêu biểu đó Lu Bị, Gia Cát Lợng, Quan Công và Trơng Phi. Với tài năng của mình, La Quán Trung đã thành công trong việc khắc hoạ các nét tính cách của nhân vật. Họ đều những anh hùng tởng nhng không ai giống ai, mỗi nhân vật có một nét tính cách tiêu biểu: Lu Bị đại diện cho chữ "nhân", Chữ "trí" có Gia Cát Lợng, chữ"nghĩa" có Quan Công, ngay thẳng dũng mạnh có Trơng Phi. Đây bốn nhân vật tiêu biểu thể hiện tởng, ớc mơ của tác giả và của thời đaị. 1.2.1. Lu Bị - con ngời "tuyệt nhân". Kế thừa xu hớng "ủng Lu phản Tào" của các truyền thuyết trớc đó, với sự chi phối của t tởng chính thống của bản thân, La Quán Trung đã xây dựng nhân vật Lu Bị thành một nhân vật tởng. Nét tính cách nổi bật ở nhân vật này đó tấm lòng nhân đức, thơng dân, thơng lính. Từ những dòng đầu, tác giả đã miêu tả Lu Bị ngời có dáng dấp của ngời anh hùng hứa hẹn làm nên việc lớn. Khi mới xuất hiện trên vũ đài chính trị, cha có công cán gì nhng đã đợc Tào Tháo (sau này kẻ đối địch) quả quyết:" anh hùng trong thiên hạ chỉ có sứ quân (Lu Bị) và Tháo mà thôi" (hồi 21). Đặc biệt, trong SV. Hoàng Thị Loan K41B 2 - Văn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ơng 1: Hình tợng nhân vật lý tởng trong "Tam Quốc" 8 1.1. Lý thuyết chung về nhân vật lý tởng 8 1.2 - Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung
ng 1: Hình tợng nhân vật lý tởng trong "Tam Quốc" 8 1.1. Lý thuyết chung về nhân vật lý tởng 8 1.2 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w