Trơng Phi con ngời ngay thẳng, dũng mạnh.

Một phần của tài liệu Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 32 - 37)

Không may mắn nằm trong tứ tuyệt nh đời sau gọi: Lu Bị "tuyệt nhân", Quan Công "tuyệt nghĩa", Tào Tháo "tuỵêt gian", Gia Cát Lợng "tuyệt trí". Nhng khi đề cập đến những nhân vật tiêu biểu trong Tam Quốc, đặc biệt là những nhân vật lý tởng mà không đề cập đến Trơng Phi thì quả là một điều thiếu sót. Cùng với Quan Công, Lu Bị, Gia Cát Lợng, Trơng Phi là một nhân vật đại diện cho lý tởng và phẩm chất tốt đẹp của tác giả và thời đại.

Mình cao tám thớc, đầu nh đầu báo, hai mắt tròn xoe, râu hùm hàm én, tiếng vang nh sấm. Con ngời mình hổ tay vợn ấy cũng là một con ngời bộc trực ngay thẳng, lòng dạ trớc sau nh một và con ngời này cũng là một anh hùng dũng mạnh. Trơng Phi đợc xem là một nhân vật ít chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, thấy việc phải thì làm, không cần phải suy tính.

1.2.4.1. Con ngời bộc trực, ngay thẳng.

Hình ảnh Trơng Phi xuất hiện trong tác phẩm là một võ tớng có tấm lòng bộc trực ngay thẳng. Tính cách ấy đợc thể hiện rõ qua hành động của nhân vật này. Với Trơng Phi thấy việc phải thì làm, không cần phải suy tính. Ngay ở hồi đầu chúng ta đã đợc thấy Trơng Phi với thái độ giận dữ, toan giết hết quân lính để cứu L Thực.

“Trơng Phi nghe nói nổi giận đùng đùng, toan giết hết quân áp giải để cứu L Thực.” (hồi 1).

Khi hiểu rõ hoàn cảnh của L Thực bị tên hoàng môn của triều đình là Tả Phong bức hại. Tả Phong mợn cớ dò xét quân tình nhng kỳ thực là để đòi ăn của đút lót. Tả Phong về tâu triều đình rằng L Thực lời biếng không chịu đánh giặc.

Vì vậy, L Thực bị triều đình bắt về kinh hỏi tội. Trớc sự bất bình đó, Trơng Phi đã không thể làm ngơ. Hành động Trơng Phi cứu L Thực là hành động của ngời anh hùng "lộ kiến bất bình, bạt đao tơng trợ" (trên đờng gặp điều bất bình thì tuốt đao giúp đỡ). Trơng Phi cứu L Thực chỉ vì thấy việc phải thì làm, thấy điều bất bình thì hành động chứ không hề suy tính đến chuyện công cán với triều đình.

Trơng Phi muốn giết Đổng Trác, vì Trác kiêu ngạo khinh ba anh em Huyền Đức. Trơng Phi cả giận nói rằng: "Thằng cha này láo thật! chúng ta lăn lộn vào đất chết để cứu nó ra, nó không ơn thì chớ, lại còn làm phách khinh ngời đến thế, nếu không giết nó, sao hả đợc giận này?". (Hồi 1). Trơng Phi muốn giết Đổng Trác cho hả giận, chứ không cần nghĩ hắn là quan của triều đình. Đối với Trơng Phi dù là quan triều đình những nếu hại dân, hại nớc thì Trơng Phi đều không tha. Vì vậy, khi Đốc Bu ép mọi ngời phải khai man là quan huyện hại dân, Trơng Phi đã đến thẳng hậu đờng để đánh viên Đốc Bu.

“Trơng Phi cả giận, dơng mắt tròn xoe, hai hàm răng nghiến ken két, nhảy ngay xuống ngựa, chạy sấn vào quán dịch, những quân canh cửa không tài nào cản đợc. Phi chạy thẳng vào hậu đờng, thấy viên Đốc Bu...Phi thét lớn lên rằng:

- Thằng mọi dân kia! có biết ta là ai không?

Viên Đốc Bu cha kịp nói câu gì, đã bị Trơng Phi túm lấy tóc lôi tuột ra ngoài nhà khách, kéo thẳng vào trớc huyện, trói vào tàu ngựa, rồi bẻ cành liễu đánh vào hai đùi viên Đốc Bu, đánh gãy hơn mời cành liễu." (hồi 2)

Trơng Phi bộc trực, ngay thẳng, ngời anh hùng đó hiện lên nh đôi cánh tinh thần của quần chúng trong việc trả thù bọn bóc lột, đục khoét, mọi dân. Trơng Phi luôn đấu tranh chống lại những kẻ hại dân hại nớc dù ngời đó có là quan triều đình là ai đi nữa thì Trơng Phi cũng không sợ.

Bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi vợt lên cả tôn ti, trật tự phong kiến, ông giám mắng thẳng vào mặt Ngô phu nhân khi cớp lại A Đẩu.

- Tẩu Tẩu không coi anh tôi là trọng, giám tự tiện mang cháu về đó mới là vô lễ!’ (Hồi 61).

Cũng với tính cách ấy, khi ba anh em đến tìm Khổng Minh, lần thứ ba Khổng Minh đang ngủ trong thảo đờng cha ra tiếp, Trơng Phi giận bảo Vân Tr- ờng:

“- Lão tiên sinh này sao kiêu kỳ lắm thế? Thấy anh ta đứng thế kia nó càng giả vờ ngủ ngủ khì không dậy! Để em ra sau nhà cho một mồi lửa, xem nó có phải dậy không?” (Hồi 38).

Bản chất bộc trực, ngay thẳng nhiều khi dẫn đến sự nóng nảy trong con ng- ời này. Chúng ta không lạ gì với câu cửa miệng của dân gian "nóng nh Trơng Phi”. Nhng nóng ở đây là nóng lòng xoá sạch những bất công ngang trái, nóng lòng tìm kiếm lẽ phải chứ không phải là nóng do gàn dở hay do bản tính bạo ng- ợc.

Con ngời bộc trực, ngay thẳng ấy, cũng là một con ngời đờng hoàng, không dung hoà nhân nhợng, không quanh co dấu diếm. Trơng Phi cớp trên một trăm con ngựa của Lã Bố với lí do rất đơn giản:

“- Sao tao cớp ngựa của mày thì mày biết tức, mày cớp Từ Châu của anh tao, sao không nói?” (Hồi 16).

Đối với Trơng Phi những kẻ tiểu nhân nh Lã Bố thì không cần phải nhợng bộ, không cần phải dấu diếm quanh co. Ngời anh hùng lòng ngay dạ thẳng, không bao giờ sợ những kẻ tiểu nhân: " Chính tao cớp ngựa của mày đấy, mày làm gì nổi tao nào". (Hồi 16).

Những hành động của Trơng Phi đều thể hiện lòng ngay thẳng thái độ khinh miệt bọn quyền quý. Đối với ông dù là quan triều đình nhng nếu hại nớc, hại dân thì ông đều không tha. Là một ngời ngay thẳng, Trơng Phi nhiều lúc cũng rất chân thành. Khi Lu Bị ba lần đến mời Khổng Minh, Trơng Phi chán nản vì "gã nhà quê kiêu kì" (lời của Trơng Phi), nhng khi quân Hạ Hầu Đôn bị đánh tan tại gò Bác Vọng, Trơng Phi mới vỡ lẽ: " Khổng Minh quả là bậc anh tài!" (Hồi 39).

Tình cảm của Trơng Phi thật chân thành thẳng thắn. Trơng Phi không kiêu căng, tự phụ mà luôn khiêm tốn, nhún nhờng những bậc anh tài nh Khổng Minh.

Những hành động thể hiện tính bộc trực, ngay thẳng của Trơng Phi đồng thời cũng cho ta thấy khí phách anh hùng của nhân vật này.

1.2.4.2. Trơng Phi - con ngời dũng mạnh.

Trơng Phi là một ngời có võ nghệ cao cờng, chỉ biết nói chuyện với kẻ thù bằng những đờng mâu, mũi giáo - đánh tay đôi với Lã Bố, Hứa Chữ, thắp đuốc đánh liền mấy ngày với Mã Siêu, đại náo cầu Trờng Bản... Đó là những bức tranh tuyệt đẹp về tinh thần thợng võ của Trơng Phi.

Trong suốt cả cuộc đời phụng sự cho tập đoàn Thục Hán, ông là một ngời có khí phách, có sức mạnh vô song, có tinh thần dũng cảm. Trong hồi" Trơng Dực Đức đại náo cầu Trờng Bản" chúng ta đã đợc chiêm ngỡng sức mạnh của Trơng Phi. Trơng Phi cha cần ra tay, chỉ mới quát mắng mà quân địch đã khiếp sợ.

“Trơng Phi trợn mắt tròn xoe trông thấy hậu quân có tán tóc vàng, mao, việt, tinh, kỳ: Đoán biết là Tào Tháo hoài nghi nên đến xem, Phi bèn hét một tiếng cực to rằng:

- Ta là Trơng Dực Đức nớc Yên đây! Ai dám cùng ta quyết một trận tử chiến nào?

Tiếng Phi nói to nh sấm, quân Tào nghe thấy run cầm cập. ...

Nói cha dứt lời lại trợn mắt quát một tiếng nữa. ...

Trơng Phi thấy sau trận Tào hơi rục rịch lại vác mâu quát to: - Đánh cũng không đánh, lui cũng chẳng lui, là cớ làm sao?

Phi quát cha dứt tiếng, Hạ Hầu Kiệt ở bên cạnh Tào Tháo khiếp sợ quá, đứt ruột vỡ gan, ngã nhào xuống ngựa. Tháo liền quay ngựa chạy, ... Lúc ấy, ngời vứt giáo, kẻ rớt mũ không biết bao nhiêu mà kể. Ngời nh nớc trào, ngựa nh nớc lở, quân lính giày xéo lên nhau.

Đời sau có thơ rằng: Trờng Bản cầu này sát khí sinh,

Bên tai một tiếng vang nh sấm

Khiếp vía quân Tào vội rút ngay”. (Hồi 42).

Khí phách, sức mạnh của Trơng Phi làm cho quân Tào khiếp sợ. Trơng Phi chỉ mới quát mắng kẻ thù kẻ thù đã run cầm cập. Chúng ta cũng đã từng chứng kiến tinh thần dũng mạnh của Trơng Phi trong trận đánh với Mã Siêu. Mã Siêu đ- ợc xem là một tay kiêu hùng, trong thiên hạ ai cũng biết tiếng. Vậy mà Trơng Phi không hề lo sợ, đánh nhau với Mã Siêu hơn trăm hiệp, cha ai kém ai một nớc nào. Cái đáng quý ở Trơng Phi là tinh thần dũng cảm, không nhụt chí trớc kẻ thù. Vì vậy trong “Tam Quốc” chỉ cần ông xuất hiện thì cục diện liền sôi nổi hẳn lên.

“Trơng Phi đang đánh hăng máu, không chịu trở về kêu lên rằng: - Chết tôi cũng không về vội!

Huyền Đức nói:

- Tối rồi không nên đánh nhau. Phi nói:

- Đốt cho nhiều đuốc lên để đánh nhau đêm.”(Hồi 65)

Trơng Phi khôngchỉ là một ngời ngay thẳng, dũng mạnh mà còn là một ng- ời thuỷ chung. Ông suốt đời trung thành với lời kết nghĩa vờn đào, trung thành với sự nghiệp Lu Thục. Khi Quan Công đến Cổ Thành, bảo Tôn Càn vào gọi ông ra đón chị dâu. " Trơng Phi nghe xong không trả lời, lập tức mặc áo giáp cầm xà mâu nhảy lên ngựa, đem theo hơn nghìn ngời đi ra cửa bắc... Quan Công thấy Tr- ơng Phi tới, vui mừng khôn xiết, đa cây đao cho Chu Thơng, giục ngựa đến đón. Chỉ thấy, Trơng Phi mắt trợn tròn xoe, râu hùm dựng ngợc, hét vang nh sấm, vung xà mâu đâm vào Quan Công."

Sở dĩ Trơng Phi hành động nh vậy là vì ông đã hiểu lầm Quan Công. Trơng Phi nghĩ là Quan Công đã hàng Tào Tháo nên quyết không tha. Đối với Trơng Phi tinh thần thuỷ chung rất rõ ràng. Mặc dù gặp nhiều gian nan nhng suốt cả cuộc

đời Trơng Phi luôn trung thành với sự nghiệp nhà Thục, trung thành với lời kết nghĩa vờn đào.

Cùng với Quan Công, Lu Bị, Gia Cát Lợng, Trơng Phi là một nhân vật lý t- ởng trong "Tam Quốc", ông là một con ngời ngay thẳng có dũng khí và tinh thần thuỷ chung nh nhất.

Chơng 2

Thành công và hạn chế trong việc xây dựng hình tợng các nhân vật lý tởng trong “Tam Quốc”.

Một phần của tài liệu Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w