Về mặt nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 40 - 57)

Trong việc xây dựng nhân vật, đặc biệt là hình tợng các nhân vật lý tởng, “Tam Quốc” đã làm cho ngời đọc phải kinh ngạc. Trong bình diện này, thành công lớn nhất của La Quán Trung tập trung trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật. Mặc dù đều mang lý tởng của tác giả nhng mỗi nhân vật đều có những nét tính cách riêng độc đáo, đều là anh hùng nhng không ai giống ai. Cũng giống nh những bộ tiểu thuyết khác, “Tam Quốc” ít mô tả ngoại hình và diễn biến nội tâm. Tác giả chỉ thông qua ngôn ngữ đối thoại, hành động và sự kiện để xây dựng tính cách nhân vật. Ngoài ra để tô đậm tính cách cho các nhân vật lý tởng, La Quán Trung còn sử dụng các bút pháp nghệ thuật khác nh : So sánh, đối chiếu, khoa tr-

ơng, phóng đại và nghệ thuât tạo tình huống độc đáo. Nhờ những biện pháp nghệ thuật này mà nhân vật lý tởng xuất hiện với tính cách rõ nét và sinh động.

Nhân vật tuy nhiều, nhng mỗi nhân vật đều có những đặc trng cơ bản của tính cách. Tào Tháo thì gian hùng, nham hiểm; Lu Bị thì nhân đức, trung hậu; Tr- ơng Phi thì thẳng thắn, dũng mạnh; Tôn Quyền thì trầm tĩnh; Khổng Minh thì tài trí hơn ngời… Đặc biệt là đối với các nhân vật lý tởng, tuy họ đều đại diện cho lý tởng của tác giả nhng mỗi ngời có một nét tính cách đặc trng nổi bật. Để thể hiện đợc những tính cách đặc trng của các nhân vật lý tởng, tác giả đã tập trung miêu tả ngôn ngữ, hành động và sự kiện, ít chú ý đến ngoại hình và nội tâm nhân vật.

Trơng Phi cơng trực, thuỷ chung thì mọi hành động, cử chỉ đều thể hiện tính cách ấy. Mọi hành động của Lu Bị thì đều xuất phát từ lòng nhân ái, không hề làm những việc có hại cho ngời khác. Vì vậy, Lu Bị không vì con ngựa Đích L hay hại chủ mà đem cho ngời khác. Lu Bị cũng không muốn vì mình mà nhân dân phải chịu khổ cực. Khi khắc hoạ đặc trng tính cách nhân vật tác giả không giải thích tỉ mỉ, không giới thiệu dài dòng mà chủ yếu để hành động của nhân vật thể hiện. Xây dựng tính cách nhân vật là một thành công lớn của tác giả trong việc xây dựng hình tợng các nhân vật lý tởng. Nói cách khác, qua nhân vật lý tởng ta thấy đợc tài năng nghệ thuật của tác giả. Ngoài việc xây dựng tính cách nhân vật lý tởng bằng sự khắc hoạ hành động, ngôn ngữ đối thoại và sự kiện tác giả còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác. Nhờ những biện pháp nghệ thuật ấy mà tính cách lý tởng của nhân vật đợc bộc lộ một cách hoàn chỉnh và trọn vẹn hơn.

2.1.2.1. Nghệ thuật so sánh, phóng đại.

Để tô đậm tính cách của các nhân vật lý tởng, gieo ấn tợng về nhân vật trong lòng độc giả. Bên cạnh việc xây dựng hành động, ngôn ngữ thì tác giả còn dùng nghệ thuật so sánh. Thông qua sự so sánh giữa nhân vật này với nhân vật khác, tính cách nhân vật đợc bộc lộ rõ hơn, sâu sắc hơn, gieo đợc ấn tợng mạnh hơn trong lòng độc giả.

Tính cách nhân từ, đức độ của Lu Bị càng đợc tô đậm hơn thông qua sự so sánh, đối chiếu với nhân vật Tào Tháo – một tên gian hùng, phản tặc. Tác giả của “Tam Quốc” luôn đặt Lu Bị trong thế đối lập với Tào Tháo. Nếu quan niệm sống của Tào Tháo là : “Thà ta phụ ngời chứ không để ngời phụ ta” thì Lu Bị lại có quan niệm sống hoàn toàn đối lập : “Ta thà chết chứ không làm điều phụ nghĩa”. Tào Tháo vì nghi ngờ mà giết cả gia đình nhà Lã Bá Sa, trong lúc đó Lu Bị mặc dù biết con ngựa của mình hay hại chủ nh vẫn không nghe theo lời Đan Phúc mà đem con ngựa tặng cho ngời mà mình thù ghét. Tác giả đã sắp xếp một loạt tình tiết đan chéo để đối chiếu hai nhân vật. Bắt mẹ để dụ con, Tào Tháo không mua chuộc đợc Từ Thứ. Ngợc lại, tạo điều kiện cho Từ Thứ về với mẹ, Lu Bị đợc Từ Thứ tiến cử Khổng Minh. Đó chính là sự thắng lợi của nhân nghĩa đối với bạo tàn. Vì vậy mà Lu Bị có thể so sánh chính sách cai trị của mình với Tào Tháo : “Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan. Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân. Tháo dĩ quyệt, ngô dĩ trung”. Qua sự so sánh, đối chiếu Lu Bị hiện lên một cách trọn vẹn với tấm lòng nhân từ, đức độ, thơng dân đối lập với Tào Tháo – một tên gian hùng, phản tặc.

Để xây dựng một Khổng Minh trí tuệ hơn ngời, tác giả đã đa ông vào sự so sánh, đối chiếu với Chu Du và T Mã ý. Chu Du đối với Lỗ Túc, Trơng Chiêu thì đợc xem là bậc thầy, đối với T Mã Huy, Từ Thứ thì đợc xem là đàn anh. Nhng khi đa so sánh với Khổng Minh thì Chu Du chỉ ở vị trí là đàn em, là học trò. Điều đó chứng tỏ Khổng Minh là một ngời có trí tuệ không ai sánh kịp. Tác giả đã xây dựng sự đố kị, hiếu thắng của Chu Du nhng vẫn không chọi nỗi Gia Cát Lợng. Cuối cùng tức quá vỡ cả nhọt độc mà chết. Qua sự so sánh này, tính cách nhân vật lý tởng hiện lên một cách sinh động và rõ nét.

Để thể hiện những tính cách nổi bật của các nhân vật lý tởng, những ngời anh hùng của thời đại, bên cạnh nghệ thuật so sánh, đối chiếu, La Quán Trung còn vận dụng bút pháp khoa trơng, phóng đại. Chẳng hạn đối với nhân vật Trơng Phi, khí phách dũng cảm của Trơng Phi càng đợc tô đậm trong hồi “Trơng Dực Đức

đại náo cầu Trờng Bản”, La Quán Trung miêu tả Trơng Phi, râu hùm vểnh ngợc, hai mắt trợn trừng, tay cầm xà mâu. Trơng Phi thét to nh tiếng sấm, quân Tào nghe thấy run cầm cập làm cho Hạ Hầu Kiệt, một võ tớng của Tào Tháo nghe thấy khiếp sợ quá, đứt ruột gan ngã nhào xuống ngựa. Quân của Tào Tháo ngời thì vứt giáo, kẻ rơi mũ, quân lính dày xéo lên nhau nh ong vỡ tổ. ở đây, La Quán Trung đã sử dụng nghệ thuật khoa trơng, phóng đại để tô đậm khí phách, tinh thần dũng mạnh của nhân vật Trơng Phi – một nhân vật lý tởng của tác phẩm. Hay đối với các nhân vật Lu Bị, Khổng Minh, Quan Công cũng vậy, tác giả đã sử dụng nghệ thuật khoa trơng, phóng đại để khắc hoạ họ thành những nhân vật lý tởng. L- u Bị “ Tuyệt nhân ”, Khổng Minh “Tuyệt trí”, Quan Công “Tuyệt nghĩa”. Nh vậy, thông qua nghệ thuật so sánh và phóng đại lý tởng của tác giả và thời đại đợc thể hiện một cách rõ nét và hoàn chỉnh. Các nhân vật này đã trở thành những điển hình lý tởng, mỗi ngời có một nét tính cách riêng nổi bật , không ai giống ai.

2.1.2.2. Nghệ thuật tạo không khí và tình huống.

Tính cách của các nhân vật lý tởng có khi gieo vào tâm trí ngời đọc bằng ngòi bút khoa trơng, phóng đại, cộng với sự so sánh đối chiếu giữa nhân vật này với nhân vật khác, có khi lại đợc tác giả khắc hoạ bằng những tình huống ly kỳ, giật gân. Đặc biệt là nghệ thuật tạo không khí cho nhân vật xuất hiện và nghệ thuật tạo tình huống “có vấn đề”.

Trong “Tam Quốc” để khẳng định vẽ đẹp của các nhân vật lý tởng, La Quán Trung đã tạo ra một không khí đặc biệt cho nhân vật xuất hiện. Qua không khí đặc biệt, vẽ đẹp của các nhân vật lý tởng càng đợc khẳng định. Chẳng hạn nh đối với sự xuất hiện của Khổng Minh, khi thế chân vạc cha đợc hình thành, Lu Bị đang còn lận đận, bôn ba sống tạm nhà ngời thì Khổng Minh xuất hiện sau màn kịch “Tam Cố Thảo L” (Ba lần đến lều tranh). Lu Bị đã phải trải qua bao nhiêu khó khăn, vất vả mới gặp đợc Khổng Minh. Sự chuẩn bị đó có ý nghĩa nh một tấm thảm thêu hoa dẫn đến cái tuyệt đỉnh của Khổng Minh. Sau khi Khổng Minh chết,

sự xuất hiện của nhân vật Khơng Duy – ngời kế tục đợc Khổng Minh tiến cử – lại có ý nghĩa một lần nữa khẳng định rằng sự nghiệp nhà Thục đến Khổng Minh là không thể vợt qua đợc nữa. Sau khi Khổng Minh chết sự nghiệp nhà Thục cũng coi nh kết thúc ở đó. Điều này càng khẳng định trí tuệ vô cùng vô tận, có một không hai và vai trò của Khổng Minh đối với sự nghiệp nhà Thục. Qua không khí xuất hiện đặc biệt, tính cách lý tởng của nhân vật càng đợc tô đậm và ngay lần đầu tiên xuất hiện nhân vật tởng đã gieo vào ngời đọc một ấn tợng khá sâu đậm. Cũng tơng tự, sự xuất hiện của ba anh em Lu Bị, Quan Công và Trơng Phi khi giặc Khăn Vàng đang hoành hành, triều đình rối ren thì liên tiếp ba anh em Lu, Quan, Trơng xuất hiện nh để khẳng định phẩm chất anh hùng của họ.

Mặt khác trong “Tam Quốc” tác giả thờng hay đặt nhân vật vào tình huống “có vấn đề”. Khi đặt nhân vật vào những tình huống ấy thì tính cách của các nhân vật, đặc biệt là nhân vật lý tởng đợc biểu hiện rất rõ. Chẳng hạn, sự xuất hiện của Quan Công, La Quán Trung đã làm cho Quan Công oai phong, lẫm liệt hơn khi ông khéo đặt Quan Công trong một hoàn cảnh thử thách và vô cùng gay go. Khi t- ớng giặc Hoa Hùng đang làm ma, làm gió, Quan Đông không ai địch nổi thì Quan Công đã anh dũng xông pha lên ngựa lấy đầu Hoa Hùng trở về, đến nỗi chén rợu Tào Tháo mời lúc ra đi quay về hãy còn nóng.

“Chén rợu rót ra còn nóng hổi

Vân Trờng đã chém chết Hoa Hùng” (Hồi 5)

Ngay trong tình thế không ai giám ra đánh mà chỉ có một mình Quan Công giám xung trận ấy cũng đã tỏ rõ đợc khí phách anh hùng của Quan Công. Ông không hề e ngại, dè dặt. Chính trong tình huống khó khăn ấy bản lĩnh anh hùng của nhân vật trỗi dậy càng mạnh mẽ hơn.

Trong lúc sự nghiệp nhà Thục bế tắc đang cần có ngời thông minh sáng suốt để cứu giúp thì bỗng nhiên Khổng Minh xuất hiện tình huống ấy càng khẳng định vai trò của Khổng Minh và tài năng, trí tuệ của ông càng đợc nâng lên một tầm cao hơn.

Trong “Tam Quốc”, La Quán Trung cũng rất khéo đặt nhân vật vào trong tình huống khẩn trơng quyết liệt để nhân vật bộc lộ bản chất sâu xa của mình. Qua những tình huống khẩn trơng, quyết liệt đó tính cách lý tởng của nhân vật càng đợc bộc lộ rõ hơn. Lu Bị thật sự nhân đức trong tình huống rút chạy khỏi Phàn Thành. Khi Tào Tháo tiến vào Phàn Thành, Lu Bị phải cấp tốc bỏ đi đến T- ơng Dơng. Trong tình thế gấp rút, khẩn trơng đó, Lu Bị đã không nghĩ đến cái gì khác ngoài dân chúng, ông luôn lo lắng cho trăm họ. Chính trong tình huống này mà bản chất nhân từ, đức độ, thơng dân của Lu Bị đợc thể hiện một cách rõ hơn và gieo vào lòng ngời đọc một ấn tợng đẹp.

Khổng Minh trở nên siêu phàm trong tình huống “Muôn việc đều đủ chỉ thiếu gió đông” của chiến dịch Xích Bích lịch sử. Khi Chu Du thấy Tào Tháo bày binh bố trận thì lo lắng, tìm cách để phá trận. Nhng giữa lúc tập trung mọi thần trí thì bị đuôi cờ quật vào mặt, hết hồn té xuống hộc máu. Khổng Minh đến thăm và nói là mình chữa đợc bệnh cho Chu Du, rồi viết trên giấy bốn câu :

“Muốn đánh Tào Công Phải dùng hoả công

Muôn việc đủ cả

Chỉ thiếu gió đông.”( hồi 49)

Trong khi Chu Du bế tắc, cha tìm đợc cách phá trận của Tào Tháo, thì Khổng Minh đã đoán đợc căn bệnh của Chu Du và mách bảo cho Chu Du phơng cách để phá trận đồ. Qua tình huống khẩn trơng, gay go – Chu Du bế tắc, trí tuệ của Khổng Minh càng thêm đợc khẳng định.

“Tam Quốc” cũng giống nh những bộ tiểu thuyết cổ điển khác, ít mô tả ngoại hình và nội tâm nhân vật. Tác giả thông qua ngôn ngữ đối thoại, hành động và sự kiện để xây dựng tính cách của nhân vật. Trong việc xây dựng nhân vật đặc biệt là nhân vật lý tởng, “Tam Quốc” đã có ảnh hởng lớn đến đời sau. Có đợc vị trí đó là nhờ tài năng nghệ thuật của tác giả. Nguyên tắc của La Quán Trung là nắm chắc đặc trng cơ bản của tính cách, dùng những biện pháp để tô đậm nó, gieo

ấn tợng về nhân vật rồi qua đó so sánh, đối chiếu giữa nhân vật này với nhân vật khác làm cho các nhân vật lý tởng hiện lên một cách hoàn chỉnh. Khổng Minh mu trí, Lu Bị nhân từ, Trơng Phi dũng mạnh, Quan Công nghĩa khí, những ấn tợng đó có khi gieo vào tâm trí ngời đọc bằng ngòi bút châm biếm, có khi bằng ngòi bút phóng đại, khoa trơng, có khi bằng nghệ thuật tạo không khí và tình huống đặc sắc.

Với tài năng nghệ thuật của mình, La Quán Trung đã xây dựng những nhân vật lý tởng có tầm khái quát lớn. Những nhân vật ấy không còn là những con ngời cụ thể mà đợc xem là những đại diện của thời đại. Nhân vật lý tởng vì vậy mang tính tợng trng rất cao. Lu Bị, con ngời nhân đức, thơng dân thơng lính không còn là một ông vua cụ thể của thời Tam Quốc mà đã trở thành hình ảnh tợng trng cho một minh chuá, triều đình Lu Thục cũng không còn là một chính quyền cụ thể nữa mà đã trở thành một hành ảnh tợng trng cho xã tắc, giang sơn vì thế mà trong “Tam Quốc” các nhân vật anh hùng tợng trng cho lý tởng, ớc mơ của tác giả và của quần chúng nhân dân hầu hết đều thuộc về phía tập đoàn Lu Thục.

Thông qua các biện pháp nghệ thuật, La Quán Trung đã xây dựng đợc hàng loạt các nhân vật điển hình lý tởng, mỗi nhân vật có một nét tính cách lý tởng riêng độc đáo, không ai giống ai. Quan Công “Tuyệt nghĩa”, Gia Cát Lợng “Tuyệt trí”, Lu Bị “Tuyệt nhân”, Trơng Phi thì ngay thẳng, dũng mạnh. Những nhân vật này chịu đợc sự thử thách của không gian và thời gian có thể bớc ra khỏi trang sách đi vào cuộc đời nh những con ngời có thực trong cuộc sống. Có đợc điều này là nhờ vào sự tài năng xây dựng hình tợng các nhân vật lý tởng của La Quán Trung.

2.2. Hạn chế .

Bên cạnh những thành công đã đạt đợc thì “Tam Quốc” vẫn còn hạn chế, đặc biệt trong việc xây dựng hình tợng các nhân vật lý tởng. Các nhân vật lý tởng tuy đợc tác giả sử dụng những nghệ thuật đặc sắc để xây dựng, phản ánh đợc những ớc mơ và nguyện vọng của nhân dân và lý tởng của tác giả nhng vì qua đề

cao các nhân vật này mà họ xuất hiện trong tác phẩm dờng nh thiếu cơ sở thực tế. Về mặt này, Lỗ Tấn đã từng nói “Tả ngời cũng có chỗ hớ, muốn tả Lu Bị là ngời có nhân đức, mà hình nh giả dối, muốn hình dung Gia Cát Lợng là ngời nhiều mu trí mà gần nh yêu quái”.

Trong tác phẩm hình tợng các nhân vật lý tởng đợc tác giả dày công hun đúc, trở thành những tấm gơng sáng trong lòng nhân dân. Nhng trong thực tế có những con ngời nh thế không ? Đặc biệt trong một xã hội phong kiến tối tăm lại là điều đáng bàn cãi.

Nhân vật Lu Bị đợc tác giả xây dựng là một ông vua nhân từ, có tấm lòng thơng dân thơng lính, mọi việc làm của ông đều hớng về nhân dân. Nhng trong xã hội “ăn thịt ngời” ấy làm gì có một ông vua chân chính nh Lu Bị ? Đó là chỗ làm cho ngòi bút của La Quán Trung trở nên tô điểm, vẽ vời.

Ngời đọc mến lòng thành thực, biết ngời biết ta, yêu cái nhân hoà, thơng

Một phần của tài liệu Hình tượng các nhân vật lý tưởng trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 40 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w