II. Hệ thống sự kiện:
2. Lu Quan Trơng kết huynh đệ
“Kết nghĩa vờn đào là sự kiện mở đầu và có ý nghĩa quan trọng”
đối với toàn bộ hệ thống sự kiện của tác phẩm . Sự kiện “kết nghĩa vờn
đào ” không phải ngẫu nhiên mà có, nó xuất phát từ hoàn cảnh xã hội - một thời kì lịch sử rối ren của Trung Hoa.Trong thời điểm đó, xã hội Trung Hoa trở nên thối nát cực độ : Vua nhà Hỏn hủ bại ,khụng chăm lo đến triều chớnh, bọn ngoại thớch và hoạn quan tàn ỏc lộng hành, bọn chỳa đỏt ra sức cướp đất của nụng dõn, nhiều nơi dõn chỳng chết đúi “xương trắng chất đầy đồng” do đấy “giặc gió nổi lờn như ong”.Trước tỡnh hỡnh đú nhiều cuộc khởi nghĩa đó nổi lờn. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của ba anh em họ Trơng. Cuộc khởi nghĩa Hoàng Cấn hay cũn gọi là cuộc khởi nghĩa Khăn
Vàng. Nhõn dõn bốn phương đội khăn vàng, đi theo Trương Giỏc cú tới bốn năm mươi vạn người. Thế giặc giữ dội, quan quân thua chạy nh vịt.
Trớc tình hình đó, triều đình hết sức lo lắng, ngay lập tức chiêu mộ thêm quân thì mới kịp ứng phó. Lúc này, Lu Yên sai treo bảng mộ quân . Khi bảng treo đến Trác quận thì có ngay một vị anh hùng ra ứng mộ. Vị anh hùng đó đợc tác giả giới thiệu là “ không thích đọc sách mấy tính ôn hoà,
ít nói , mừng giận không hề lộ ra mặt, vốn có chí lớn, thích kết giao với những tay hào kiệt trong thiên hạ. ”(trang 28, hồi 1) dáng ngời đợc tả là :
“Mặt đẹp nh ngọc, môi đỏ nh son ...”(trang 28, hồi 1). Đó chính là Lu Bị, tự là Huyền Đức.Vì thế cho nên khi gặp Trơng Phi, Lu Bị có cảm tình ngay. Trơng Phi đợc giới thiệu với dung mạo khác thờng “Mình cao tám th- ớc, đầu báo, mắt tròn, râu hùm, hàm én, tiếng vang nh sấm, dáng nh ngựa phi, họ Trơng tên Phi , tự là Dực Đức ...” ( trang 29, hồi 1) cũng nh Lu Bị,
Trơng Phi cũng thích kết giao với hào kiệt trong thiên hạ. Đó là điểm tơng đồng, cùng chí hớng để sau này hai ngời cùng kết nghĩa làm anh em . Điều này thấy rõ ở cuộc nói chuyện của hai ngời : “ Huyền Đức nói : Tôi đây
vốn dòng dõi nhà Hán, họ Lu tên Bị, nay thấy giặc khăn Vàng nổi lên , muốn ra dẹp giặc yên dân ; chỉ buồn sức mình không làm nổi, nên mới thở dài.”( trang 29, hồi 1) Phi nói : “nhà tôi t gia cũng khá. ý tôi muốn chiêu mộ trai tráng trong làng, cùng ông mu đồ việc lớn ... ( ” trang 29, hồi 1). Đó là những lời nói xuất phát từ trong suy nghĩ và muốn cùng nhau bàn định và hợp sức lại chống quân giặc bảo vệ đất nớc. Đó là điểm gặp gỡ của những ngời anh hùng cùng chung mục đích. Nhng sau đó có sự góp mặt thêm của Quan Vũ, tự Trơng Sinh, là ngời cao lớn lực lỡng và “mình cao tám thớc, râu dài hai thớc, mặt đỏ nh gấc, môi nh tô son, mắt phợng , mày tằm, oai phong lẫm liệt ”( trang 30, hồi 1) . Quan Vũ cũng là ngời
ghét sự bất công bằng trong xã hội : “nhân thấy có đứa thổ hào ỷ thế hiếp
ngời , tôi bèn giết chết rồi đi làm kẻ giang hồ...” ( trang 30, hồi 1). Sau đó
con ngời cùng đem chí hớng của mình nói ra rồi hợp sức lại trong một tập đoàn - đó là tập đoàn Lu Thục đại diện cho quyền lợi và mong ớc của nhân dân, mà trớc hết họ đã kết nghĩa làm anh em, thề sống chết với nhau trong sự kiện.
“Kết nghĩa vờn đào” ở ngay hồi thứ nhất của tác phẩm . Phi nói :“sau
trại tôi có một vờn hoa đào đang nở hoa đẹp lắm ngày mai ta nên làm lễ tế trời đất ở trong vờn, rồi ba chúng ta kết làm anh em, cùng hợp sức lại, sau mới có thể tính đợc việc lớn .” ( trang 30, hồi 1). Cả ba cùng nhất trí nh thế và ngay ngày hôm sau sửa soạn trâu đen, ngựa trắng cùng các lễ vật ở trong vờn đào, ba ngời đốt hơng lạy hai lạy thề rằng :
“Chúng tôi là Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi, dẫu rằng khác họ, song
đã kết làm anh em, thì phải cùng lòng hợp sức, cứu khốn phù nguy, trên báo đền nợ nớc, dới yên định lòng dân . Chúng tôi không cần sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm, chỉ muốn chết cùng năm cùng tháng cùng ngày. Hoàng thiên hậu thổ soi xét lòng này. Nếu ai bội nghĩa quyên ơn thì trời ngời cùng giết !” ( trang 30, hồi 1).Từ đó La Quán Trung đề cao tinh
thần trung nghĩa sống chết có nhau của ba anh em Lu, Quan,Trơng khi họ thề rằng tuy không sinh cùng ngày, cùng tháng, cùng năm nhng quyết chết cùng năm, cùng tháng, cùng ngày. Đó chính là nội dung của việc kết nghĩa vờn đào của ba anh em khác họ Lu, Quan, Trơng .ở đây “nghĩa” của họ không đặt trên cơ sở đồng tiền, thế lực, địa vị cá nhân . “Nghĩa” của họ mang theo khuynh hớng bình đẳng. Trên quan hệ của Lu, Quan ,Trơng là vua tôi nhng tình nghĩa giữa họ là anh em. Nhng thực chất đó là chính quyền lý tởng của ngời nông dân trong xã hội phong kiến nh “Trung
Nghĩa Đờng” là kết quả của sự kết nghĩa của một trăm linh tám anh hùng
Lơng Sơn Bạc. Họ làm việc vì mục đích chung: “Thế thiên hành đạo, bảo cảnh an toàn”(thay trời làm việc nghĩa, bảo vệ đất nớc, cho nhân dân yên
Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi đã kết nghĩa làm anh em ở trong vờn đào. Lời thề sắt son đó đã đợc thực hiện trong hiện thực và đã đợc thử thách qua hàng trăm trận đẫm máu với quân thù. Có những giây phút ngàn cân treo sợi tóc, có những lúc họ lầm lạc nghi ngờ lẫn nhau, có những lúc kẻ thù xảo trá dùng mu mô chia rẽ, quyến rũ họ, nhng lòng trung thành với lời thề son sắt đối với họ là thiêng liêng nhất. “Kết nghĩa vờn đào” đã trở thành biểu tợng cho lòng chung thuỷ bằng hữu trong quan hệ giữa con ngời đối với nhau.
Nh vậy, “kết nghĩa vờn đào” là một sự kiện vô cùng quan trọng .Xuất phát từ sự kiện này mà liên tiếp các sự kiện khác xảy ra. Đây là sự kiện đầu tiên để tạo nên sự hình thành của nhà Thục, và tiếp đến là việc bảo thủ cùng sự tan rã của nhà Thục do Lu Bị chủ quan và không tính toán .