Tổ chức nhân vật thành các tuyến cơ bản

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 38 - 41)

Thế giới nhân vật trong Tam quốc có thể sắp xếp theo nhiều tuyến. Theo lập trờng t tởng - đạo đức ta có tuyến các nhân vật chính diện chính nghĩa và tuyến các nhân vật phản diện phi nghĩa. Cũng có thể hình dung các nhân vật trong Tam Quốc theo hai tuyến văn quan và võ tớng. Mỗi một phe phái trong Tam Quốc đều có những nhà quân s xuất sắc. Ngay trong mỗi một phe cũng có các thế hệ văn quan nổi tiếng ví dụ nhà Thục có Từ Thứ –

Khổng Minh – Bàng Thống. Chiến tớng có Quan Vũ, Trơng Phi, Triệu Vân, Hoàng Trung . …

Dới đây chúng tôi sẽ tập trung phân tích một nhân vật “tuyệt trí” quân s văn quan của nhà Thục - Gia Cát Khổng Minh. Trong tác phẩm Khổng Minh hiện lên với trí tuệ tuyệt vời, với lòng trung thực vô hạn, với ý chí sắt đá, quyết tâm xây dựng cơ nghiệp nhà Thục. Khổng Minh biết đợc số trời, biết vận nhà Hán sắp mất, nhng vẫn cung cúc tận tuỵ, dù chết không thay lòng đổi dạ. Điều đó đem lại vinh quang cho nhà Thục, khẳng định thêm tích chất chính nghĩa cho tập đoàn này. Nếu hình tơng Lu Bị đợc chiếu sáng bởi chữ “ nhân” thì hình tợng Khổng Minh lại rạng ngời bởi chữ “ trí .” Nhân vạt này là hoá thân của trí tuệ quần chúng. Câu ngạn ngữ “ B a ngời thợ da bình thờng nếu biết hợp sức lại có thể thành Gia Cát Lợng” chứng

tỏ điều đó.

Là ngời học vấn uyen bác, nhìn xa trông rộng, công lao lớn nhất của Khổng Minh là định ra sách lợc “ hoà Ngô kháng Nguỵ” đúng đắn cho phía Lu Thục, kiên trì thực hiện nó, duy trì đợc cơ nghiệp nhà Thục trên 30 năm. Ông giỏi dự đoán sự phát triển của tình thế, biết địch biết ta, nhiều mu mẹo, linh hoạt trong chiến thuật để đạt đến chiến lợc đã định sẵn.

Trong cuộc đấu trí giữa ba tập đoàn, hầu nh Khổng Minh cha hề thua thiệt lần nào. Tào Tháo giỏi binh th nhng Khổng Minh hơn Tào Tháo ở chỗ không vận dụng cứng nhắc, lại biết nắm lấy chỗ yếu của Tào Tháolà đa nghi nên đánh lừa đợc Tào Tháo ở đờng hẻm Hoa Dung. Trên vũ đài chính trị , Tào Tháo chỉ sợ có một Khổng Minh. T Mã ý cúng là ngời nhìn xa và rất cẩn thận. Khổng Minh biết khai thác cái “ quá cẩn thận” của ý để chuyển nguy thành an trong cái kế đơn giản “ bỏ thành trống ” (hồi 103). Chu Du là ngời tài trí nhng nhỏ nhen bị Khổng Minh đùa cợt đến hhộc máu tơi mà chết ( Tam khí Chu Du, hồi 36 ).

Trong lĩnh vực quân sự, Gia Cát Lợng đợc xem là một ngời trên thông thiên văn dới tờng địa lí. Trong trận Xích Bích, ngời đọc cũng đợc chứng kiến cuộc đấu tranh ngầm trong nội bộ của khối liên quân. Biết tài năng

hơn ngời của Khổng Minh, Chu Du đã liên tiếp thực thi những kế sách nhằm tiêu diệt nhân vật này “để trừ hoạ về sau” (hồi 45). Viện cớ việc công, Du đã muốn trừ Gia Cát Lợng bằng cách “trong mời hôm phải lo đủ mời vạn tên, rồi cho quân phục kích chặn giết”. Để đối phó, Gia Cát Lợng đã huy động khả năng biện bác cơ trí của mình. Dựa vào những hiểu biết về thiên văn, địa lí và tính cách đa nghi của Tào Tháo, Khổng Minh đã lấy đợc mời vạn tên chỉ trong vòng một hôm. Trí tuệ siêu phàm của Gia Cát Lợng đã khiến cho Chu Du phải giật mình và khâm phục. Sự đối sánh tính cách giữa hai nhân vật là dụng ý của tác giả nhằm làm nổi bật thêm trí tuệ và tài năng của Khổng Minh.

Chơng 2

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w