Đại chiến Xích Bích

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 55 - 62)

II. Hệ thống sự kiện:

8.Đại chiến Xích Bích

Chiến dịch Xích Bích là một sự kiện nổi bật nhất của Tam quốc. Đó là biến cố đợc xảy ra trong tám hồi (hồi 43 đến hồi 50) của Tam quôc diễn

nghĩa. Tác giả đã rất tốn công để khắc hoạ một trận chiến trận Xích Bích.

Khung cảnh rộng lớn nh một bức tranh bao la bát ngát mở ra trớc mắt ngời đọc. Hầu nh tất cả nhân vật quan trọng đều xuất hiện trong trận này.

Cái khéo của tác giả đã miêu tả trận Xích Bích với quá trình thành trận đánh mà không nói gì về trận đánh.

Đầu tiên, tác giả tả Tào Tháo thống nhất miền Bắc, trừ Đổng Trác, diệt Lã Bố, tiểu trừ Viên Thiệu, Viên Thuật, thống lĩnh “trăm vạn hùng binh” rầm rộ kéo thẳng xuống Giang Nam, thế nh chẻ tre, hầu nh không thể địch nổi. Đồng thời lại tả Lu Bị vừa thua trận, binh tớng ít ỏi, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác và đang có ý định thừa thắng xông lên. Đây là biến cố có tính chất quyết định sự thắng bại của ba tập đoàn Ngụy, Thục, Ngô.

Còn Tôn Quyền lực lợng không thể sánh nổi với Tào Tháo. Tuy có binh hùng, tớng mạnh song không phải là đối thủ của Tào Tháo. Phe Lu Bị lực l- ợng mỏng căn cứ địa cha vững chắc. Lúc bấy giờ thế “chân vạc” (chia ba thiên hạ) dù đã hình thành nhng mâu thuẫn chủ yếu vẫn là mâu thuẫn giữa Tào Tháo và Lu Bị. ý đồ của Tào Tháo là định liên kết với Tôn Quyền để thôn tính Lu Bị. Vì thế vấn đề đặt ra cho Lu Bị là phải làm thế nào để vừa bảo toàn lc lợng, vừa giữ đợc căn cứ địa. Cho nên Lu Bị cần có chính sách liên Ngô kháng Tào. Điều này có thể đợc xem là nền tảng để trên cơ sở đó hoạch định chiến dịch Xích Bích. Kể từ đây trở đi chiến dịch Xích Bích đã xảy ra.

Từ hồi 43 “Gia Cát Lợng khua lỡi bẻ bọn nho, Lỗ Tử Kính dùng sức

bác lời chúng.” Đây là hồi mở đầu để từ đó chiến dịch Xích Bích đợc triển

khai. ở đây Gia Cát Lợng chứng tỏ đợc năng lực ngoại giao, biện thuyết giỏi của mình. Sau khi bẻ gãy lí luận của đám nho sĩ Giang Đông, Khổng Minh còn phải đối đầu với thủ lĩnh Giang Đông - Tôn Quyền, nhân vật vừa gặp, Khổng Minh đã phục vì tớng mạo khác thờng. Bằng con mắt tinh đời, Khổng Minh đã đánh giá đợc yếu điểm của Tôn Quyền “chỉ a nói khích

chứ không a thuyết phục” dùng lời khích bác trong khi Tôn Quyền đang

còn chần chừ nên hay không nên đánh. Điều mấu chốt mà Khổng Minh nhằm đạt đợc là khiến Tôn Quyền kiên định quyết tâm đánh Tào. Sau khi thuýêt phục đợc Tôn Quyền, Khổng Minh tiếp tục gặp thêm một nhân vật

đại trí của phe Ngô. Đến hồi 44: “Khổng Minh dùng kế khích Chu Du, Tôn Quyền quyết mu đánh Tào Tháo” Khổng Minh dùng tài năng, trí tuệ của

mình đối phó với Chu Du. Chu Du xuất hiện, trong lòng ý đồ phối hợp cùng Tào Tháo đánh Lu Bị. Đoán đợc bụng dạ Chu Du, Khổng Minh dã dùng kế khích Chu Du. Lúc đó Tào Tháo xây đài Đồng Tớc, trong đó có bài thơ nhắc đến nhị Kiều – một trong những ngời vợ yêu của Chu Du, chọc đúng vào chỗ yếu để Chu Du coi Tào Tháo đáng ghét và quay lai đánh Tào Tháo. Từ chỗ đối đầu Khổng Minh đã kéo về một phe. Tiếp theo đó là các hồi 45, 46, 47, 48 là những hồi kể về quá trình tiến tới thực hiện chiến dịch Xích Bích ở viêc làm cho Tào Tháo hao binh tổn tớng. Dùng khổ nhục kế để có thể trà trộn vào hàng ngũ Tào Tháo làm nội gián, khiến Tào Tháo phải nghe theo sự sắp xếp xích các chiến thuyền lại với nhau. Để đến những hồi cuối cùng tác giả đã miêu tả một cách cụ thể toàn bộ chiến dịch Xích Bích. Sau khi khiến Tào Tháo xích các chiến thuyền với nhau, gặp trắc trở rất lớn là dùng kế hoả công nhng không có gió. Đây cũng chính là cao trào của sự kiện. Hồi 49 “ Đàn thất tinh, Gia Cát cầu phong; Cửa Tam Giang, Chu

Du phóng hoả.” Trận Xích Bích đợc kết thúc ở hồi cuối cùng. ở hành động Quan Vân Trờng vì nghĩa tha Tào Tháo. Cuối cùng quay lại việc Tào Tháo thôn tính lu Bị. Nhng Tào Tháo bị thất bại một cách thảm hại ở trận Xích Bích. Tào Tháo vừa đánh đã thua. Tác giả ngoài việc chỉ ra nhợc điểm về sức chiến đấu của quân Tào, còn xen vào khúc “ Cầm ngang ngọn giáo ngâm thơ”, bộc lộ hết cái tính kiêu căng tự mãn của Tào Tháo. Chính cái gọi là “tự mãn chuốc lấy tổn thất”ấy đã làm cho khí thế hết sức có lợi cho Tào Tháo ban đầu tiêu tan hết. Tào Tháo bị thất bại thảm hại ở trận Xích Bích.

Nh vậy, qua đại chiến Xích Bích ta thấy rõ tác dụng của một câu chuyện nhỏ để hình thành nên một câu chuyện lớn – câu chuyện Tam quốc. ở trận Xích Bích chỉ là một đoạn nhng nó đợc kể trong nhiều hồi, nó đã thể hiện rõ biệt tài miêu tả chiến tranh của tác giả. Đó là một chiến dịch tổng hợp vừa thuỷ chiến

vừa hoả công, là chiến tranh ngoại giao, gián điệp và tâm lí. Đó không chỉ là chiến tranh giữa hai phe Tào Nguỵ và Đông Ngô mà còn là chiến tranh giữa Đông Ngô và Tây Thục, giữa Chu Du và Gia Cát. Tác giả đã để sáu hồi dài miêu tả quá trình chuẩn bị trận đánh mà chỉ để mấy dòng nói về trận đánh. Đó là điều hợp lí, vì lửa bén ngọn là chiến dịch kết thúc, cái khó là quá trình nhen nhóm ngọn lửa.

Các sự kiện trên không phải là toàn bộ hệ thống sự kiện của Tam quốc, nh- ng nó là dờng cột, cái lõi của cốt truyện Tam Quốc. Bản thân mỗi sự kiện trong hệ thống các sự kiện là cái “tâm” thu hút các sự kiện, vệ tinh khác trong các nhóm hồi Tam quốc, sự vận động của những quỹ đạo nhỏ đó làm cho cả quỹ đạo lớn, hệ thống sự kiện toàn tác phẩm vận động, đa độc giả vào trong một thế giới đầy biến động, đầy bất ngờ. Tất cả các hệ thống sự kiện đã đợc trình bày ở trên có mối liên hệ logic khá khăng khiết. Các sự kiện đó đợc kết cấu thành hệ thống. Nghĩa là không thể đảo đợc trật tự, mỗi một sự kiện đợc kể làm sao cho độc giả đợc dắt dẫn theo một hệ thống tình tiết, phát triển theo những hớng đã xác định, cảm nhận ra chủ đề của tác phẩm.

Kể từ sau sự kiện đại chiến Xích Bích, cục diện Tam Quốc căn bản hình thành. Giằng co giữa ba phe chính là phần giữa của tác phẩm. Trong đó có một loạt sự kiện đợc tổ chức theo nguyên tắc lấy nhà Thục làm trung tâm. Nổi bật nhất có chuỗi sự kiện sáu lần ra Kì sơn (lục xuất Kì sơn) chủ động tấn công nhà Nguỵ phát triển ảnh hởng về phía Bắc của nhà Thục.. Kế đến là chuỗi sự kiện năm lần bắt Mạnh Hoạch bình định miền Tây Nam Trung Quốc của Khổng Minh.

C. Kết luận

Tam Quốc diễn nghĩa là một bộ tiểu thuyết dài đợc viết dựa theo t liệu

lịch sử truyền thuyết. Tác phẩm chủ yếu miêu tả tình hình phức tạp của cuộc đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị trong ngót một thế kỷ, từ Trung Bình năm thứ nhất đời Linh Đế (Lu Hoàng) Đông Hán (184) đến Thái Khang năm thứ nhất đời Vũ Đế (T Mã Viêm) Tây Tấn (280).

Tam Quốc tái hiện lại một thế kỷ loạn lạc điên đảo do tham vọng

tranh giành quyền lực và lãnh thổ của các đế vơng Trung Hoa gây ra. Tuy về chi tiết có chỗ tác giả sáng tạo lại, h cấu thêm, nhng khuynh hớng cơ bản cũng nh các sự kiện quan trọng thì căn bản phù hợp với sự thực lịch sử.

Tam Quốc là tác phẩm đầu tiên thực sự có một quy mô to lớn. Nó gồm

những chuỗi vô tận các mu mô quân sự, cho phép ngời ta dựng lên cả một tác phẩm hoàn chỉnh về mặt cốt truyện vào nòng cốt duy nhất là thời gian.

Tam Quốc diễn nghĩa sở dĩ có đợc sức sống mãnh liệt vợt qua cả thời

gian và không gian nh vậy một phần là nhờ vào sự thành công trong việc xây dựng hệ thống nhân vật- sự kiện của La Quán Trung. Về mặt xây dựng nhân vật Tam Quốc diễn nghĩa đạt đợc thành tựu làm ngời ta kinh ngạc. Bộ tiểu thuyết này có hơn 400 nhân vật. Ông đã xây dựng đợc hàng loạt nhân vật với những vẻ đẹp và tính cách riêng độc đáo; hàng trăm sự kiện đầy kịch tính và hấp dẫn bạn đọc. Nhân vật của ông chịu sự thử thách của thời gian có thể bớc ra từ tranh sách đi vào cuộc đời nh những con ngời trong xã hội. Điều đáng lu ý là ngời xem không bị rối bởi một sự kiện liên quan đến hàng loạt nhân vật.

So với các bộ tiểu thuyết khác nghệ thuật xây dựng nhân vật trong

Tam Quốc có những ảnh hởng lớn đối với đời sau. Nguyên tắc của La Quán

Trung là nắm chắc đặc trng cơ bản của tính cách, dùng nhiều biện pháp để tô đậm nó, gieo ấn tợng về nhân vật rồi qua so sánh đối chiếu giữa nhân vật này và nhân vật kia làm cho bộ mặt nhân vật dần dần hiện lên hoàn chỉnh.

Nói đến tài năng nghệ thuật của tác giả còn phải kể đến những thủ pháp độc đáo trong việc khắc họa tính cách nhân vật. Ông đặc biệt chú trọng đến việc chuẩn bị sân khấu cho nhân vật xuất hiện. Nhân vật của ông không xuất hiện đột ngột mà thờng đáp ứng đúng lúc sự chờ mong của tác giả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về mặt xây dựng hệ thống sự kiện, Tam Quốc cũng đã đạt đợc những thành công nhất định. Các sự kiện đợc tổ chức trong tác phẩm thống nhất với nhau, dẫn dắt và là cầu nối cho các sự kiện sau tiếp tục phát triển. Qua sự kiện, nhân vật có dịp bộc lộ các phần bản chất sâu kín của nó, nói cách khác bộc lộ tính cách của chính mình. Sự tổ chức sự kiện trong tác phẩm bao giờ cũng do đặc điểm tính cách của nhân vật, quan điểm t tởng của tác giả quy định.

Trong Tam Quốc diễn nghĩa hệ thống nhân vật và hệ thống sự kiện kết hợp với nhau một cách chặt chẽ, có quan hệ qua lại với nhau. Điều này cho ta thấy tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc xây dựng hệ thống nhân vật và hệ thống sự kiện.

Cùng với các bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, Tây du ký, Hồng lâu mộng…

Tam Quốc diễn nghĩa là một trong những tác phẩm đợc lu truyền rộng rãi

nhất trong nhân dân Trung Quốc. ở Việt Nam, Tam Quốc đã đợc biết đến từ lâu và nhiều nhân vật, nhiều sự kiện của tác phẩm đã trở thành đề tài x- ớng họa, ngâm vịnh trong thơ ca, trở thành cốt truyện văn học cho một số vở tuồng. Tam Quốc không chỉ có ảnh hởng lớn về phơng diện văn học mà còn có tác dụng trong thực tiễn đời sống hàng ngày. Trải qua thời gian, v- ợt qua không gian Tam Quốc vẫn có một vị trí đặc biệt trong lòng độc giả. Có đợc điều này, một phần là nhờ vào tài năng nghệ thuật xây dựng hệ thống nhân vật và hệ thống sự kiện.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Thị Vân Anh, Luận văn tốt nghiệp, 2004.

2. Mao Tôn Cơng, Luận bàn Tam Quốc - Nhà xuất bản Giáo dục, 1996. 3. Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - Nhà xuất bản Giáo

Dục 1998.

4. Trần Xuân Đề, Những bộ tiểu thuyết cổ điển hay nhất Trung Quốc, Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 1992.

5. Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 – Nhà xuất bản Giáo Dục, 2000.

6. Thái Thị Thanh Hoa, Luận văn tốt nghiệp, 2002.

7. Trơng Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh (chủ biên), Phạm Công Đạt (dịch),

Văn học sử Trung Quốc, tập 3, Nhà xuấn bản Giáo dục, 1995.

8. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thể Thái Bình, Lý luận văn học - Nhà xuất bản Giáo Dục, 2002.

9. Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ , Giáo trình văn học Trung

Quốc tập 2 - Nhà xuất bản Giáo dục, 1988.

10. Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.

11.Lỗ Tấn, Sơ lợc tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, tập 2 - Nhà xuất bản Văn hoá, 1996.

12. Tập thể 74 tác giả biên soạn, Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2 - Nhà xuất bản Thế Giới Hà Nội, 2003.

13. Lơng Duy Thứ, Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

14. La Quán Trung, Tam Quốc diễn nghĩa. Dịch giả : Phan Kế Bính - Nhà xuất bản Văn hoá thông tin - 2 tập, 2006.

Trờng đại học vinh

Khoa ngữ văn

------

trần thị hồng vân

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 55 - 62)