2. Xây dựng nhân vật trong thế đối lập cặp nhân vật –
2.1.2. Quan hệ với quần chỳng nhõn dõn:
Lưu Bị lấy chữ “nhõn” làm gốc trong đường lối chớnh trị của mỡnh tức gọi là “Nhõn chớnh”. Mọi hành động của ụng thực hiện theo phương chõm “dĩ nhõn di bản” (lấy dõn làm gốc). ễng thương yờu dõn và được nhõn dõn ủng hộ.
Mặc dự Lưu Bị làm quan nhưng khụng phạm chỳt gỡ của dõn luụn làm mọi việc vỡ dõn. Mọi hành động của ụng đều xuất phỏt từ dõn và đớch cuối cựng là để phục vụ dõn. Vỡ vậy, mà khi làm tri huyện ở Tõn Dó chưa được bao lõu, dõn đó truyền cõu ca tụng:
“Tân - dã mục Lưu Hoàng Thỳc Từ khi đến đấy
Dõn được sung tỳc” ( trang 535, hồi 35)
Tấm lũng nhõn đức của Lưu Bị được truyền đi mọi nơi, trong lũng người dõn, đến đứa bộ chăn trõu nơi rừng xa cũng biết tiếng Lưu Bị là
anh hựng thời nay. Lưu Bị luụn lấy dõn làm đầu, dự gặp khú khăn ụng cũng khụng bỏ rơi dõn chỳng. Khi quõn Tào kộo vào Phõn Thành, Khụ̉ng Minh núi phải cấp tốc bỏ Phõn Thành đến Tương Dương tạm trỳ, Huyền Đức nghĩ ngay đến dõn chỳng.
“- Thế cũn trăm họ đi theo đó lõu, sao nỡ bỏ? Khổng Minh lại bảo:
- Nên sai người thụng bỏo cho nhõn dõn biết là ai muốn đi thỡ đi, ai khụng muốn đi thỡ ở lại.
…..
Dõn hai huyện đồng thanh kờu rằng:
- Dự chết chỳng tụi cũng vui lũng theo sứ quõn.
Liền đú, trăm họ khúc lúc ra đi. Già trẻ chắt chiu, trai gỏi bế bồng, lũ lượt sang đũ, hai bờ sụng tiếng khúc như ri. Huyền Đức ở trờn thuyền trụng thấy rất cảm động núi:
- Chỉ vỡ một mỡnh ta, mà để cho trăm họ gặp tai nạn lớn, ta sống làm chi! Núi rồi, định đõm đầu xuống sụng. Tả hữu vội vàng ngăn lại. Nghe thấy thế ai cũng đau lũng xút ruột ” ( trang 607, 608, hồi 41).
Lũng nhõn đức của Lưu Bị làm cho mọi người vụ cựng cảm động. Dù gặp khú khăn, dự trong tỡnh huống rất khẩn trương thỡ ụng thà chết chứ khụng bỏ rơi dõn chỳng. Những hành động của ụng đều vỡ dõn. ễng cũn dặn cỏc tướng khụng được làm cho dõn sợ hói. Khi cỏc tướng khuyờn ụng nờn bỏ dõn ở lại mà đi trước, Huyền Đức khúc rằng:
“- Ta mưu việc lớn, chẳng qua cũng lấy dõn làm gốc. Nay người ta theo mỡnh sao nỡ bỏ.
Trăm họ nghe núi, ai cũng cảm động. Đời sau cú thơ than rằng:
Gặp loạn tỏ lũng thương bỏch tớnh Lờn thuyền gạt lệ cảm ba quõn.
Đến nay thăm hỏi Tơng Giang Khẩu
Phụ lóo cũn truyền nhớ Sứ quõn” ( trang 610, hồi 41). Với tấm lũng nhõn đức cuả mỡnh Lưu Bị đi đõu cũng được nhõn dõn cảm phục. Khi về Tõy Thục, Lưu Bị giết trõu, mổ bũ khao quõn sỹ, mở kho phỏt chuẩn cho nhõn dõn, quõn dõn ai nấy đều vui vẻ. ụng cũn nghe lời của Triệu Võn lấy ruộng đất tốt ở thành đụ trả cho dõn để an cư lạc nghiệp.
Thụng qua quan hệ nội bộ trong tập đoàn và đường lối trị nước, trị dõn của tập đoàn Lưu - Thục, chỳng ta hiểu rừ phẩm chất cỏ nhõn của Lưu Bị: Một người nhõn từ, độ lượng. Người đọc thớch Lưu Bị bởi nhõn cỏch và đạo đức của ụng. Một người luụn hành động hết lũng, hết sức để bảo vệ cho thiờn hạ. Dưới ngũi bỳt của La Quỏn Trung, Lưu Bị đó trở thành hỡnh ảnh tượng trưng cho giang sơn xó tắc.
Nhờ vào lũng nhõn từ, đức độ mà Lưu Bị từ một anh hựng dệt chiếu đó giành được thiờn hạ. Là minh chỳa luụn lấy dõn làm gốc, lấy tỡnh nghĩa làm trọng, khao khỏt thu phục hiền tài để khụi phục sự nghiệp nhà Hỏn. Mọi hành động của ụng đều nhằm bảo vệ trăm dõn. Vỡ vậy, ụng được nhõn dõn hết lũng ca tụng. Tỏc giả đó đặt ụng trong thế đối lập với Tào Thỏo - một tờn phản tặc, tõm địa xấu xa. Lưu Bị luụn lấy lũng nhõn từ để đối đói với mọi người, làm quan mà khụng phạm đến một thứ gỡ của dõn. Tiếng thơm của Lưu Bị lan truyền đi khắp nơi, nhõn dõn hết lũng kớnh trọng và ca tụng ụng. Được như thế là nhờ vào đường lối chớnh trị lấy chữ “nhõn” làm gốc. Hỡnh ảnh Lưu Bị trở thành biểu tượng của một ụng vua tốt trong tõm trớ của nhõn dõn, thể hiện lý tưởng của tỏc giả và của thời đại.