Gia Cát Lợng quần nho thiệt chiến đấu tranh ngoại giao của Khổng Minh

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 53 - 55)

II. Hệ thống sự kiện:

7. Gia Cát Lợng quần nho thiệt chiến đấu tranh ngoại giao của Khổng Minh

Khổng Minh

Đây là sự kiện mở đầu, để từ đó chiến dịch Xích Bích đợc triển khai. ở

rất giỏi của mình. Đối đầu với đám nho sinh, nếu nh không vững vàng và thông minh thì không thể trả lời hết câu hỏi của họ.

Cản trở lớn nhất mà Khổng Minh gặp phải là tập đoàn quan lại Đông Ngô với chủ trơng “chủ hoà .” Một mình Khổng Minh cô độc đứng giữa đám nho sinh có địa vị, nhiều hiểu biết lại phần lớn muốn đầu hàng Tào Tháo. Bằng tài năng của mình, Khổng Minh đã lần lợt bẻ gãy từng tên tuổi ở đất Giang Đông.

Thuyết phục đợc ngời khác là một khả năng khó đạt tới. Một miệng lỡi sắc sảo có thể làm cho ngời ta tức giận sôi máu lên đợc, nhng cha hẳn đã khiến cho ngời ta tâm phục, khẩu phục. Tuy nhiên Khổng Minh đã làm đợc điều đó vừa chọc tức lại vừa thuyết phục đối phơng. “Gia Cát Lợng quần

nho thiệt chiến nho” quả là một đoạn hết sức đặc sắc. Khổng Minh đã huy

động tất cả trí tuệ và tài học của mình. Ông đã dùng những lời nói sắc bén, chua cay thậm chí có lúc khiến cho bọn nho sĩ phe Ngô chủ trơng hàng Tào thất bại. Giữa hai mơi mu sĩ Giang Đông trong đó có mu sĩ vào hàng bậc nhất nh: Trơng Chiêu, Ngu Phiên, Bộ Trác...Gia Cát Lợng trớc sau vẫn tỏ ra là ngời có nhãn quan sáng suốt, ứng đối kịp thời, đủ sức đánh bại đối ph- ơng và xứng đáng là nhà hùng biện đại tài. Lúc này tình thế vô cùng phức tạp: Lu Bị bỏ Tân Dã, rút Phàm Thành, thua Đơng Dơng, chạy ra Hạ Khẩu. Tào Tháo lo Lu Bị cấu kết với Đông Ngô nên quyết chí một mặt huy động quân để ra oai, một mặt sai ngời đến Giang Đông mời Tôn Quyền hội săn ở Giang Hạ, cùng bắt Lu Bị, chia sẻ Kinh Châu. Nhng mu của Tào Tháo không thành. Một chiếc thuyền buồm thuận gió đa Gia Cát Lợng đến tận Giang Đông, uốn ba tấc lỡi làm cho hai bên Nam Tôn, Bắc Tào thôn tính lẫn nhau: “nếu quân Nam đợc, ta cùng đánh Tào Tháo lấy đất Kinh Châu; nếu quân Bắc đợc, ta thừa thế đánh lấy Giang Nam cũng nên”. Nhng khó khăn chính của Gia Cát Lợng là làm thế nào có đủ lí lẽ để đánh bại t tởng : xui chủ uốn gối hàng giặc của bọn hủ nho Giang Đông. Thế là màn kịch “khua lỡi bẻ bọn nho” bắt đầu. Lời đối đáp với bọn Trơng Chiêu, Ngu Phiên, Lục Tốn thể hiện ý chí uy phong diệt địch của Gia Cát Lợng, khí phách của nhà chính trị tuy vừa bại trận nhng không hề nhụt chí

“Lu Dự Châu đem vài nghìn quân nhân nghĩa địch sao đợc trăm vạn

quân tàn bạo? Lui về giữ Hạ Khẩu để chờ thời cơ đấy! Nay Giang Đông, tinh binh lơng đủ, lại có sông Trờng Giang hiểm trở, thế mà còn xui chủ uốn gối hàng giặc, không nghĩ đến thiên hạ chê cời. Do đó ma suy, thì Lu Dự Châu không sợ gì giặc Tháo vậy!”(trang 638, hồi 43)

Hoặc qua lời đối đáp với Nghiêm Tuấn, Trình Đức Khu, Gia Cát Lợng kịc liệt phê phán họn hủ nho của Tôn Quyền: “nho cũng có nho quân tử, cũng có nho tiểu nhân. Nho quân tử thì trung vua, yêu nớc, giữ chính ghét tà, chuyên làm điều ích lợi chung tiếng để đời sau. Còn nh loại nho tiểu nhân thì cặm cụi văn chơng, miệt mài nghiên bút, còn trẻ làm phú, đầu bạc đọc kinh, dới bút dẫu có nghìn lời trong bụng không đợc một mẹo...” (Trang641, hồi 43).

Trong màn kịch này, tác giả để Khổng Minh dùng lời lẽ áp đảo bọn hủ nho của Tôn Quyền nhằm khẳng định tài năng hùng biện , cơ chí tuyệt vời của bậc kì tài Gia Cát Lợng. Mỗi lời nói của Khổng Minh là một cái tát đích đáng vào mặt lũ hủ nho khoác lác, h danh, bịp bợm, ngồi một xó nhà mà thuyết suông thì không ai bằng, đến lúc có việc thì trăm phần chẳng đợc phần nào thật đáng để cho thiên hạ chê cời. Bị Gia Cát Lợng thuyết lục một hồi, bọn Trơng Chiêu, Ngu Phiên, Bộ Trác...ngồi im thin thít không dám hé môi.

Nh trên đã nói, đây là sự kiện mở đầu làm tiền đề để cho các sự kiện khác xảy ra - đó là chiến dịch Xích Bích. Thắng lợi của chiến dịch này củng cố chắc chắn thế chân vạc, mở màn cho chuỗi trần thuật chiến tranh giữa tập đoàn Tào Tháo và phe Lu Bị về sau.

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w