II. Hệ thống sự kiện:
3. Quan Công vợt ải tìm anh
Quan Công qua năm của ải chém sáu tớng đợc kể ở hồi 27 “Mỹ Nhiệm
Công cỡi một ngựa bay qua nghìn dặm ; Hán Thọ Hầu chém sáu tớng phá năm quan .”
Trớc đó, Quan công đợc giới thiệu là ngời có ngoại hình mình cao chín thớc, mặt đỏ nh hai trái táo chín, râu dài hai thớc, nách cắp thanh long đao, cỡi ngựa xích thố, một ngày đi hàng ngàn dặm, tiếng nói kêu nh chuông. Điều đó chứng tỏ khí phách oai phong lẫm liệt và chúng ta phải khẳng định rằng Quan Công là một vị tớng giỏi của phe Thục.
Khí phách oai phong lẫm liệt của Quan Công in đậm trong tâm trí của độc giả. Con ngời ấy làm nên những việc lẫy lừng trong thiên hạ : Ném đầu Hoa Hùng trớc mặt ch hầu khi chén rợu từ biệt còn nóng, một mình một đao tới hội, nách kẹp Lộ Túc lôi xuống bờ sông trớc mặt binh tớng Đông Ngô đứng nh tợng gỗ; Suốt đêm cầm đuốc canh cho hai chị dâu ngủ không chút nản lòng; hoặc treo ấn trả vàng, qua năm cửa quan chém sáu đầu tớng giỏi của Tào Tháo . Đây là một hành động vừa thể hiện con ngời dũng khí và con ngời tuyệt nghĩa ở Quan Công. Trớc đó, Quan Công do bị mắc mu nên phải hàng Tào nhng giao ớc với ba điều kiện, trong đó có điều
kiên khi nghe tin Lu Bị ở đâu sẽ lập tức trở về. Biết tin Lu Bị ở bên Viên Thiệu, Công mừng lắm, ngay lập tức vào tớng phủ để từ biệt Tào Tháo. Tào Tháo biết trớc có ý lẩn tránh Quan Công. Quan Công đến mấy lần vẫn không gặp đợc Tào Tháo, ý đã quyết bèn viết một phong th để tạ từ Tào Tháo. Một mặt đem những vàng bạc đã đợc tặng mấy lần trớc gói hết cả lại bỏ vào kho, treo ấn Đán Thọ đỉnh hầu, rồi dẫn hai phu nhân đi . Mặc dù không đợc sự chấp nhận của Tào Tháo và các tớng. Hành động đó của Quan Công thể hiện sự dứt khoát, tinh thần vì nghĩa coi thờng địa vị, tiền tài và danh vọng .Khi đi sang Lạc Dơng qua cửa Đông Lĩnh, tớng giữ quan tên là Khổng Tú, đem năm trăm quân đóng trên ngọn núi . Quân sĩ lên báo với Khổng Tú. Khổng Tú hỏi rõ đầu đuôi mọi chuyện, vẫn không cho đi vì Quan Công không có giấy tờ gì của thừa tớng.Quan Công nổi giận cầm đao toan giết Khổng Tú “Quan Công truyền xa trợng kéo lại, rồi cầm long
đao, giục ngựa tiến thẳng vào đánh Khổng Tú ...chỉ đợc một hiệp,Tú bị chém chết ngã dới chân ngựa” (trang 414, hồi 27). Nh vậy, hành động
chém Khổng Tú chỉ là bất đắc dĩ, không chủ định của Quan Công. Quan Công chỉ mong ớc nhanh chóng đa hai chị dâu cùng mình ra mắt Lu Bị sau một thời gian xa cách. Trớc mặt mọi ngời Quan Công là ngời dũng mãnh lắm, Nhan Lơng,Văn Sú đều bị giết, và chỉ sau một hồi trống đã giết chết viên tớng canhg giữ cửa quan thứ nhất là Khổng Tú. Tởng rằng việc giết Khổng Tú ở cửa quan thứ nhất thì mọi việc sẽ dễ dàng hơn với Quan Công khi bớc vào các cửa quan tiếp theo. Tuy nhiên cũng vì một lí do chung là “không có giấy thông hành của thừa tớng” mà Quan Công liên tiếp bị gây khó dễ. Con đờng để anh em đoàn tụ ngày càng khó khăn hơn . Đến cửa quan thứ hai do hai tớng Mạnh Thản và Hàn Phúc canh giữ. Sau thời gian đàm thoại không thành, Quan Công buộc phải tiến đánh Mạnh Thản. Đánh đợc ba hiệp Mạnh Thản quay đầu chạy, chỉ mong dụ Quan Công đuổi theo không ngờ ngựa Quan Công chạy mạnh quá, Quan Công đa một nhát dao xả Thản làm hai đoạn. Tiếp đến là hành động giết Hàn Phúc. Quan Công quay ngựa trở lại, Hàn Phúc nấp ở trong cửa giơng cung bắn trộm, trúng
vào tay trái Quan Công, Quan Công lấy miệng cắn tên rút ra, máu chảy không thôi, liền quay đầu xông thẳng đến Hàn Phúc, Hàn Phúc bị Quan Công chém một nhát đứt từ đầu đến vai. ở cửa quan thứ hai, bằng tài năng và sức mạnh của mình Quan Công một lúc chém hai tớng Tào: Mạnh Thản và Hàn Phúc. Hành động của Quan Công một lần nữa cho ta thấy đợc tài năng chiến trận cũng nh tính cách không khoan nhợng trớc những vật cản trên con đờng đi chính nghĩa của mình. Bớc vào cửa quan thứ ba, cửa quan Nghi Thuỷ. Tớng giữ cửa quan ấy ở Tinh Châu, họ Biện tên Hỉ giỏi dùng dùi lu tinh. Biện Hỉ biết Quan Công là ngời tài giỏi, sức không thể địch đợc liền bầy mu hãm hại Quan Công. Thật may có vị s ngời cùng làng với Quan Công pháp danh là Phổ Tỉnh đã cứu cho. Sau khi giết đợc Biện Hỉ, Quan Công từ tạ Phổ Tỉnh lên đờng đến Huỳnh Dơng. Thái thú Huỳnh Dơng là Vơng Thực, vốn là thông gia với Hàn Phúc, nghe tin Phúc bị Quan Công giết mới nghĩ kế hại ngầm, may có Hồ Ban giúp đỡ kể lại sự tình. Quan Công vội vàng cùng hai chị thu xếp hành lí đi ngay. Quan Công đi cha đợc vài dặm, gặp Vơng Thực vác dáo lại đánh bị Quan Công chém ngang lng đứt làm hai đoạn. Quan Công thúc ngựa đi mau nhng trong lòng vẫn cám ơn Hồ Ban mãi. Đến cửa quan thứ năm - sông Hoàng Hà, gặp tớng Tần Kỳ. Tần Kỳ hống hách, kiêu ngạo cũng không cho Quan Công qua vì không có giấy thông hành của thừa tớng. Hai bên tranh cãi nhau, Tần Kỳ cả giận tế ngựa lại đánh. Hai ngời đánh nhau mới đợc một hiệp, đao Quan Công vừa giơ lên, đầu Tần Kỳ đã rơi xuống.
Tính ra, Quan Công đi qua năm cửa quan đã giết cả thảy sáu tớng chứng tỏ sức mạnh và khí phách đồng thời thể hiện con ngời trung nghĩa ở Quan Công. Sự kiện kết nghĩa vờn đào làm tiền đề bớc đầu hình thành nên nhà Thục. Tiếp đến sự kiện Lu Bị ba lần đến lều cỏ và lúc này nhà Thục bắt
đầu xuất hiện với sức mạnh của mình.