Lu Bị cầu hiền Khổng Minh xuất Long Trung –

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 47 - 50)

II. Hệ thống sự kiện:

4. Lu Bị cầu hiền Khổng Minh xuất Long Trung –

Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, nó đánh dấu điểm mở đầu của mối quan hệ tất yếu sẽ tiếp tục phát triển. Đó chính là mối quan hệ sau này

của Khổng Minh với tâp đoàn Lu Thục cùng chung mục đích phò vua giúp nớc. Khổng Minh đợc giới thiệu trong tác phẩm không giống những

nhân vật khác. Ông xuất hiện có phần nào bí ẩn nh chính cuộc đời ông vậy. Khổng Minh không đợc giới thiệu một cách trực tiếp mà đợc xuất hiện một cách gián tiếp qua lời than của Sái Ung (ở hồi 9).

Đổng Trác chuyên quyền thực bất nhân

Ung sao rớc lấy vạ vào thân Bấy giờ Gia Cát nằm trong núi

Đâu chịu ra thờ kẻ loạn thần.

Lần đầu tiên Lu Bị đợc biết đến Khổng Minh qua lời giới thiệu của T Mã Huy sau câu chuyện “ngựa nhảy Đàn Khê” (Hồi 35). Thuỷ Kính tiên sinh nói: “bên cạnh minh công còn thiếu nhân tài đó thôi...nay những bậc kì tài trong thiên hạ đều ở miền này, ông nên đến tìm....Phục Long, Phơng Sồ chỉ cần một trong hai ngời ấy cũng đủ bình thiên hạ” (trang 531, hồi

35). Hai cái tên Phục Long, Phợng Sồ còn khá bí hiểm đối với Lu Bị. Lu Bị chẳng biết tí gì, có hỏi thì Thuỷ Kính tiên sinh chỉ trả lời hai tiếng “ đợc, đ- ợc” mà thôi. Đây cũng là điểm thắt nút cho sự kiện. Để đến lúc phát triển là

sự xuất hiện các sự kiện đợc triển khai, vận động của các quan hệ và mâu thuẫn đã xảy ra. Phục Long, Phợng Sồ quả là một dấu hỏi lớn đối với Lu Bị .Đi ngang qua chợ trở về thành, Huyền Đức thấy một ngời “đội khăn cát bá, mặc áo vải, thắt lng thâm, đi giày đen, vừa đi vừa hát.” ( trang 534,

hồi 35) Huyền Đức nghĩ thầm có lẽ đó là Phục Long, Phợng Sồ. Lu Bị xuống ngựa gặp mặt, mời về huyện, hỏi họ tên, đợc biết đó là Đan Phúc, còn có tên là Từ Thứ, tự là Nguyên Trực. Huyền Đức cử Đan Phúc làm quân s để rèn luyện quân mã. Lúc bấy giờ Tào Tháo nghe Trinh Dục tấu về tài của Từ Thứ, lập mu tính kế bắt mẹ Từ Thứ. Từ Thứ buộc lòng từ biệt Lu Bị. Trớc giờ ra đi, Từ Thứ gạt nớc mắt tiến cử Khổng Minh: Trong“ vùng

này có một bậc kì tài ở tại Long Trung, cách Tơng Dơng hai mơi dặm, sứ quân nên đến mà tìm”(trang 547, hồi 36) - đó chính là Gia Cát Lợng. Qua

lời Từ Thứ, Lu Bị biết Khổng Minh là một ngời tài trí, mu sự Thứ nói… :“ Tôi mà so với ngời đó khác nào ngựa hèn sánh với kỳ lân, quạ đen sánh với phợng hoàng…”

Qua lời giới thiệu của Từ Thứ, nỗi băn khoăn của của Lu Bị về hai tiếng Phục Long và Phợng Sồ phần nào đợc giải quyết. Huyền Đức sắp sửa mang lễ vật sang Long Trung cầu Gia Cát Lợng thì T Mã Huy tới thăm. Khi Huyền Đức hỏi Gia Cát Lợng là ngời thế nào ? T Mã Huy nói : “.... Khổng

Minh có thể so sánh với Khơng Tử Nha làm nên cơ nghiệp tám trăm năm của nhà Chu và Trơng Tử Phòng làm nên cơ nghiệp bốn trăm năn của nhà Hán” (trang 554, hồi 37). Sự kiện vẫn tiếp tục đợc phát triển. Đến lúc

này, Huyền Đức mới tỉnh giấc ngủ mê, vội vàng sắm lễ vật cùng Quan, Tr- ơng đến Lu Dơng, Nhng ngời ẩn sĩ ở chốn Ngoạ Long kia có phải đâu dễ dàng chịu ra giúp đỡ. Sự kiện “Lu Bị cầu hiền” hay còn gọi là “tam cố thảo

l”của Lu Bị đợc bắt đầu từ đây. Lần thứ nhất Lu Bị dến trớc trại nhng chỉ

gặp một chú tiểu đồng và đợc báo là Khổng Minh đi chơi. Nhng trên đờng về, Lu Bị gặp Châu Bình lại nghĩ đó là Khổng Minh. Lần thứ hai Lu Bị đến lều tranh tìm Khổng Minh: “ Bấy giờ, đang thời tiết mùa đông, khí trời rét

buốt, mây xám nghịt trở trời ”( trang 559, hồi 37) , tởng rằng Lu Bị đã đợc

gặp Khổng Minh nhng đó chỉ là Gia Cát Quân – em của Khổng Minh. Mặc cho Quan Công và Trơng Phi hết sức can ngăn. Hai lần đến lều tranh Lu Bị đều không gặp Khổng Minh. Màn kịch “tam cố thảo l ” hé mở và hình ảnh của Gia Cát Lợng đợc hiện lên. Trớc hết là quê hơng của ông “.... khung cảnh Long Trung núi không cao nhng thanh nhã, nớc không sâu mà trong suốt, đất không rộng nhng bằng phẳng, rừng không lớn nhng rậm rạp.. Vợn, hạc quấn quyết, thông trúc um tùm, ngắm mãi không chán...” ( trang 556, hồi 37). Đó là quê hơng xứ sở của hiền sĩ ẩn dật

mình cao tám th

ớc, mặt đẹp nh ngọc, đầu đội khăn lợt, mình bận áo cánh bạc, hình dáng thanh thoát nh tiên” (trang568, hồi 38). Khung cảnh

“tam cố thảo l ” không đợc mở nhanh chóng để rồi khép lại vội vàng. Lu Bị nhầm lẫn Thôi Bình, Thạch Quảng Nguyên, Mạnh Công Thành là bạn thân, Gia Cát Quân là em ruột, Hoàng Thừa Ngạn là bố vợ của Gia Cát Lợng. Năm lần nhầm lẫn nói lên khát vọng gặp nhân tài của Lu Bị, và cũng chính năm lần tác giả thể hiện bút pháp độc đáo nhằm sáng tạo không khí long trọng cho sự xuất hiện của Gia Cát Lợng.

Lần thứ ba đến tìm Khổng Minh tại Long Trung, Lu Bị cũng cha thể gặp đợc ngay. Đây là cao trào hay còn gọi là đỉnh điểm của truyện, là sự kiện thử thách cao nhất, tột cùng đối với nhân vật, là sự kiện dẫn tới bớc ngoặt lớn nhất của sự phát triển chuyện. Tác giả dờng nh cố trì hoãn để sự ra mắt của Khổng Minh càng bí ẩn. Sự kiên trì chờ đợi của Lu Bị, việc Khổng Minh khoan thai ngủ, khoan thai tỉnh giấc là những tình tiết góp phần kìm hãm sự phát triển của cốt truyện, gây hấp dẫn cho độc giả. Khổng Minh xuất hiện không phải bằng lời kể của tác giả mà qua cái nhìn của Lu Bị. Với tấm lòng chân thành và sự kiên nhẫn, Lu Bị đã mời đợc Khổng Minh rời khỏi lều tranh ra giúp mình. Đây là sự mở nút của sự kiện, nó kế ngay cao trào. Trớc tấm lòng chân thành, kiên nhẫn của Lu Bị, Gia Cát Lợng đồng ý theo Lu Bị và nguyện đem hết tài năng ra phò tá.

Nh vậy, sự kiện “ Lu Bị cầu hiền” xuất hiện nh một điểm nhấn cho sự phát triển của toàn bộ truyện. Đặc biệt với sự xuất hiện của Khổng Minh liên quan mật thiết với sự phát triển tình tiết của cốt truyện. Bấy giờ, thế chân vạc cha hình thành, Lu Bị còn lận đận ch hầu đang phân tranh ác liệt. Phục Long tỉnh dậy quyết kế thiên hạ chia ba, thiên hạ của Khổng Minh là từ hai bàn tay trắng, Lu Bị xây nên cơ nghiệp – làm chủ Thục Hán.

Một phần của tài liệu Hệ thống hình tượng nhân vật sự kiện trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w