1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính chất bất phân văn sử triết trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

41 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 521,04 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== hoàng thị huế tính chất bất phân văn sử triết tam qc diƠn nghÜa cđa la qu¸n trung Kho¸ luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Vinh 2011 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== tính chất bất phân văn sử triÕt tam qc diƠn nghÜa cđa la qu¸n trung Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Giáo viên h-ớng dẫn: ths Phan thị nga Sinh viên thực hiện: Lớp: MÃ số sinh viên: hoàng thị huế 48B Văn 0756042463 Vinh 2011 MC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chƣơng 1: Văn- sử- triết bất phân đặc điểm loại hình văn học Trung Quốc cổ- Trung đại 1.1 Nội hàm khái niệm “bất phân văn- sử- triết” 1.2 Tính chất bất phân văn- sử- triết đặc điểm loại hình văn học cổ- Trung đại Trung Quốc 10 Chƣơng 2: Biểu tính chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa 14 2.1 Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm văn học xuất sắc 14 2.2 Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm có giá trị lịch sử 20 2.3 Tam quốc diễn nghĩa kho tàng tri thức- kinh nghiệm 27 Chƣơng 3: Nguyên nhân – ý nghĩa tƣợng bất phân vănsử - triết Tam quốc diễn nghĩa 31 3.1 Nguyên nhân 31 3.2 Ý nghĩa tượng bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI CẢM ƠN Đề tài khoa học hoàn thành trước hết nhờ cố gắng tìm tịi, khám phá thân tơi, điều khơng trở thành thực khơng có tận tình giúp đỡ giáo Phan Thị Nga Vì thời gian nguồn tư liệu có hạn, lại lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khố luận chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Xin kính mong nhận ý kiến đóng góp dạy quý báu, cần thiết thầy cô bạn bè Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giáo hướng dẫn: Phan Thị Nga thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh ủng hộ, động viên q trình hồn thành khố luận Vinh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực Hoàng Thị Huế A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến thành tựu văn học cổ điển Trung Quốc không nhắc đến tiểu thuyết Minh – Thanh với tiểu thuyết bất hủ Tam quốc chí diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Tây Du Ký, Kim Bình Mai, Nho Lâm ngoại sử từ lâu trở thành tài sản vô quý giá văn học Trung Quốc nói riêng, văn học giới nói chung Trong tiểu thuyết này, Tam quốc chí diễn nghĩa có vị trí quan trọng, tiểu thuyết xuất sắc cho thể loại tiểu thuyết giảng sử Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung tác phẩm văn xi lịch sử Hình thành hai sở tác phẩm văn học chức hành (Tam quốc chí Trần Thọ) tác phẩm văn học dân gian (thoại bản) Bởi Tam quốc diễn nghĩa mang vóc dáng văn học dân gian vóc dáng sử thi anh hùng Tác phẩm đánh giá “bách khoa toàn thư” chế độ phong kiến Trung Quốc, từ trước đến tác phẩm dành nhiều quan tâm nghiên cứu nhà lí luận, phê bình văn học tồn giới Tam quốc diễn nghĩa dịch hầu hết thứ tiếng giới bạn đọc lứa tuổi yêu thích dù dung lượng đồ sộ bao gồm 75 vạn chữ Bộ tiểu thuyết nhà tiểu thuyết dựng thành phim có sức hút người xem khắp năm Châu Dù đời cách 600 năm giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa hấp dẫn người đọc Đặc điểm bật văn học Trung Hoa thời kỳ cổ Trung đại có gắn bó chặt chẽ truyện dân gian với sử kí Ở phương Đơng, từ lâu người ta thấy tượng bất phân văn- sử- triết tác phẩm văn học Tam quốc diễn nghĩa từ lâu coi kiệt tác văn học nhân loại Nhân tố tạo nên thành công sức sống mãnh liệt tác phẩm tài nghệ thuật tác giả Tài nghệ thuật thể nhiều bình diện khác Một nhân tố góp phần tạo nên thành công nhiều mặt tác phẩm dung hợp ba yếu tố văn học, lịch sử, tư triết học tác phẩm Đặc điểm nhà khoa học gọi tượng “ bất phân văn- sử - triết” Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết trường thiên gồm 120 hồi, kể câu chuyện xảy lịch sử gần 100 năm (từ năm 184 đến năm 280) Tác phẩm viết vô số việc, kiện, biến cố Số lượng nhân vật tác phẩm khiến người ta kinh ngạc (hơn 400 nhân vật), hầu hết nhân vật trở thành nhân vật điển hình cho nét tính cách Tác phẩm có kết cấu hùng vĩ, mạch lạc, rõ ràng với nhiều kiện, nhân vật, thuộc phe đối địch Tất khắc họa cách đầy đủ trọn vẹn nhiều chương- hồi, đoạn Mặc dù kiện tác phẩm nhiều đọc không thấy cảm giác dài rối mà người đọc dễ dàng nắm bắt cốt truyện tính hệ thống Tác phẩm đề cập đến mâu thuẫn ba tập đồn Ngụy- Thục- Ngơ (từ năm 184 đến năm 280), mâu thuẫn nội tập đoàn mâu thuẫn tính cách nhân vật Tam quốc diễn nghĩa đánh giá “bách khoa toàn thư” chế độ phong kiến Trung Quốc Từ trước đến tác phẩm giành nhiều quan tâm nghiên cứu nhà lí luận, phê bình văn học tồn giới Trong khố luận này, muốn lý giải tượng văn- sử- triết bất phân tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Với hy vọng giúp độc giả có nhìn hơn, sâu sắc tài nghệ thuật lối tư cịn mang tính ngun hợp La Quán Trung nói riêng, tác giả thời cổ- Trung đại nói chung Việc nghiên cứu Tam quốc diễn nghĩa dựa nhìn nguyên hợp hướng mẻ Nhưng thật cần thiết khai thác, tìm hiểu giá trị tác phẩm, văn hoá Trung Hoa để có giao lưu- hội nhập nước khu vực Châu Á thuận lợi, hiệu Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, Tam quốc diễn nghĩa nói riêng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung đối tượng thu hút ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học giới có Việt Nam Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: B L Ripstin, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, NXB Thuận Hóa- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, 2002 Trần Xuân Đề, Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, NXB T.P.HCM, 1991 Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Khắc Phi- Lương Duy Thứ, Văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, 1988 Nguyễn Khắc Phi- Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo dục, 1988 Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Những cơng trình tiến hành nghiên cứu tác phẩm nhiều phương diện khác B.L.Ríptin (nhà Hán học người Nga) Là người có nhiều năm nghiên cứu văn học phương Đơng nói chung, văn học Trung Quốc nói riêng Với cơng trình nghiên cứu mang tên Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc Ríptin cho ta thấy rõ nguồn gốc, yếu tố ảnh hưởng đến La Quán Trung sáng tác Tam quốc diễn nghĩa Trần Xuân Đề Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, khái quát đặc sắc nghệ thuật việc xây dựng nhân vật là: “Từ hành động khắc họa tính cách nhân vật” Lương Duy Thứ Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc khẳng định: “Sức lôi tác phẩm tài miêu tả chiến tranh tác giả Dĩ nhiên chiến tranh Trung Cổ…” Tác giả Trần Xuân Đề Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc rằng: “Kinh nghiệm đấu sức đấu trí đấu dũng tác giả Tam quốc diễn nghĩa chứng minh đầy đủ” Bên cạnh cơng trình nghiên cứu kể cịn có luận án, luận văn, tìm hiểu Tam quốc diễn nghĩa Có thể kể tên số luận án, luận văn trường Đại học Vinh như: Hình tưọng nhân vật Tào Tháo Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Trần Văn Hùng, ĐHV, 2001 Hình tượng nhân vật Khơng Minh Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Nguyễn Thị Thanh Hà, ĐHV, 2004 Hình tượng nhân vật lý tưởng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Hoàng Thị Loan, ĐHV, 2004 Nghệ thuật miêu tả chiến tranh Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Mai thị Thắm, ĐHV, 2009 Nhìn lại trình tìm hiểu nghiên cứu Tam quốc diễn nghĩa thấy cơng trình nghiên cứu tác phẩm từ nhìn khái qt, khơng ngồi đánh giá thành cơng, đặc sắc nội dungnghệ thuật tác phẩm Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học thực nghiên cứu tính chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa cách toàn diện hệ thống Tiếp thu thành người trước, khoá luận nghiên cứu vấn đề bất phân văn- sử - triết Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung nhằm bổ sung thêm hướng nhìn khám phá giá trị tác phẩm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tam quốc diễn nghĩa tên đầy đủ Tam quốc chí thông tục diễn nghĩa tiểu thuyết trường thiên tiếng văn học Trung Quốc, tổng cộng 75 vạn chữ, 400 nhân vật với 120 hồi Trong khn khổ cho phép khố luận phạm vi đề tài người viết cố gắng sâu tìm hiểu phương thức tư mang tính tổng hợp, khái quát, biện chứng biểu tính chất bất phân văn- sửtriết tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Phạm vi nghiên cứu khóa luận tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa (3 tập) La Quán Trung, (Bản dịch Phan Kế Bính, NXB Văn học, 2002) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm mang tính chất loại hình văn hóa Trung Quốc Trung đại nói chung, văn học Trung Quốc Trung đại nói riêng: tính chất bất phân văn- sử- triết nhằm biểu bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa lí giải nguyên nhân tượng Từ hiểu sâu phương thức tư độc đáo phương diện văn hoá Trung Hoa cổ- Trung đại Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá luận kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích- tổng hợp Trong chừng mực cịn sử dụng phương pháp so sánh Cấu trúc khoá luận : ngồi phần mở đầu kết luận, khố luận triển khai chương: Chương Văn- sử- triết bất phân đặc điểm loại hình văn học Trung Quốc cổ- Trung đại Chương Biểu tính chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa Chương Nguyên nhân- ý nghĩa tượng bất phân văn- sửtriết Tam quốc diễn nghĩa Cuối danh mục tài liệu tham khảo sử dụng giải đề tài La Quán Trung cố gắng phục hồi biến cố thực tế chừng mực Ông “nhấn mạnh nhiều tới xu hướng niên đại biến cố so với Tam quốc chí cách dựa vào số niên đại to lớn”[1-299] La Quán Trung bắt đầu câu chuyện từ năm 168 sau nhắc đến năm 169, 184, 189, 190, 196… Ghi chép, phản ánh cách chân thực kiện, nhân vật lịch sử tác phẩm thường xuất yếu tố thời gian, “thời gian thường xuyên nêu lên đầu để từ đó, kiện nối diễn qua mùa tháng năm ấy” [2- 60] La Quán Trung thường ý đến hai yếu tố thiếu “niên hiệu” (đời vua) “tuế thứ” niên hiệu Ví dụ: “Ngày rằm tháng tư năm Kiến Ninh thứ Hai (năm 167) Vua ngự điện Ôn Đức…” hay “tháng hai, năm Kiến Ninh thứ Tư (năm 169) tỉnh Lạc Dương có động đất…” Như vậy, “tuân thủ tuyến tính thời gian thời gian đặt lên trước kiểu biên niên sử đặc điểm Tam quốc chí diễn nghĩa” [2- 61] Yếu tố thời gian xuất tiểu thuyết cổ điển người kể chuyện cần yếu tố thời gian để tăng thêm tính xác, xác thực thật xảy Chính Tam quốc diễn nghĩa góp phần trang bị kiến thức lịch sử cho bạn đọc Yếu tố thời gian kiện Hồi 1: “ Tháng Hai năm Kiến Ninh thứ tư (năm 167) xuất gà gáy ban ngày”…Theo Nguyễn Đăng Na “khi chuyện kể cịn theo tuyến tính thời gian văn xuôi tự quẩn quanh bút pháp viết sử” [2- 80] Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm tự có nguồn gốc từ lịch sử nên cách tổ chức nghệ thuật tự biểu giao thoa tính sử thi tính bi kịch Tam quốc diễn nghĩa viết nhiều kiện nhân vật có thật lịch sử Ví dụ: khởi nghĩa Khăn Vàng, loạn Đổng 24 Trác, ba nước phân tranh có thật Các nhân vật Lưu Bị, Quan Công, Tào Tháo, Trương Phi nhân vật có thật lịch sử La Quán Trung khéo chọn hành động có tính đặc trưng đời họ Việc ông miêu tả tư tưởng, tâm tình, tính tốn lợi hại nhân vật khách quan phản ánh thực trạng lịch sử “Tam quốc diễn nghĩa có số tình tiết mang màu sắc hư cấu, lãng mạn nhìn khuynh hướng chung mà nói Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm thực Các mặt đời sống xã hội phản ánh tác phẩm phù hợp với tình hình lịch sử mạch phát triển lịch sử Một số hình tượng nhân vật so với người thật lịch sử khơng hồn tồn khác xa mà nhận được”[7- 392] Chính đương thời người Trung Quốc cho tác phẩm kênh để tiếp nhận tri thức lịch sử Ngụy Duệ Giới (đời Thanh) viết rằng: “Người đời đọc sử Tam quốc, biết nét khái quát nhờ có La Quán Trung diễn nghĩa” Thành công La Quán Trung mặt chứng minh hùng hồn tính ưu việt phương pháp miêu tả mới, mặt khác cổ vũ tác giả khác Hay nói cách khác lịch sử tìm phương thức biểu Giọng điệu “sử bút” khô khan, chết cứng thay giọng “văn bút” mượt mà, uyển chuyển Tuy có gia cơng nghệ thuật hư cấu xét thật mà tiểu thuyết viết từ thời loạn lạc cuối Hán đến chia làm ba nước cuối nhà Tấn thống lại, phù hợp với lịch sử Trong tác phẩm có nhân vật tình tiết cá biệt phần lớn hư cấu nói nội dung tác phẩm xây dựng sở chân thực lịch sử Điều có nghĩa số tình tiết Tam quốc diễn nghĩa có khác với thực lịch sử, song phản ánh số mặt chất đời sống xã hội thời Tam quốc Nhờ 25 vậy, Tam quốc diễn nghĩa gần gũi với thơng sử Bắt chước cách trình bày biên niên sử La Quán Trung đồng thời cố gắng bắt chước hình thức miêu tả liệt truyện Chẳng hạn hiểu biết nhân vật sử thi họ xuất lần đầu trình bày hình thức liệt truyện Khi xây dựng hình tượng nhân vật sử thi La Quán Trung tn thủ tính nghi thức tính khn sáo cách rõ rệt Khi nói tới nhân vật La Quán Trung thường cố gắng lưu ý bạn đọc đến phổ hệ dấu hiệu số phận khác thường Tam quốc diễn nghĩa chủ yếu miêu tả đời sống quân trị vương hầu tướng lĩnh, cảnh mưu quyền chèn ép trị, chiến tranh dồn dập, cảnh xã hội loạn li Tác giả thể cách khéo léo kiện lịch sử hình tượng nghệ thuật Nói rõ hơn, chừng mực định ông tái thực lịch sử thông qua hành vi nhân vật cụ thể hành vi lơi kéo, xích, hợp tác, đấu tranh hợp tác để từ mà chân dung nhân vật bộc lộ Nhân vật Tam quốc diễn nghĩa nhân vật lịch sử, mà tác phẩm họ khơng trọng miêu tả tâm lý, tác giả kể lại lời nói hành động họ mà thơi Do tính chất phức tạp phong phú chất liệu đời sống, bao quát thời kỳ lịch sử dài với nhiều kiện, nhiều nhân vật lịch sử cách nghệ thuật nên Tam quốc diễn nghĩa gọi “bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ” 26 2.3 Tam quốc diễn nghĩa, kho tri thức- kinh nghiệm xã hội Cùng với giá trị văn học giá trị lịch sử, Tam quốc diễn nghĩa cịn tác phẩm có giá trị triết lý sâu sắc (chữ triết gần với chữ trí: mang nghĩa hiểu biết, thông minh, phương pháp tư duy; tính chất triết Tam quốc diễn nghĩa để kho tàng tri thức, kinh nghiệm mà Tam quốc diễn nghĩa đề cập tới đồng thời phương pháp tư hàm súc, thâm sâu biện chứng Tam quốc) sáng tạo tư biện chứng, tri thức uyên bác La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa xem “bách khoa toàn thư” chứa đựng tri thức thời đại Quán Trung nói riêng người thời Trung đại nói chung Tam quốc diễn nghĩa kho tàng kinh nghiệm, sách lược, chiến thuật, mưu mẹo đối nhân xử thế, mưu mẹo thu phục nhân tâm, phương pháp kinh doanh, cách thức hoạt động trị Người đời sau có tác phẩm Tinh hoa Tam quốc ứng dụng sống đúc kết kinh nghiệm từ Tam quốc ứng dụng vào sống hàng ngày: Khổng Minh, binh pháp đạo làm tướng (Dương Diên Hồng, NXB Thanh niên, 1992.), 36 mưu kế xử (Định Hoà, NXB văn hố thơng tin)… dựa vào kinh nghiệm phương diện có Tam quốc diễn nghĩa mà đúc kết thành Là tác phẩm viết chiến tranh nên nói, kinh nghiệm có liên quan đến trận mạc viết nhiều Qua chiến tranh lớn nhỏ Tam quốc, người đọc cung cấp kinh nghiệm, sách lược đấu tranh trị, quân mưu mẹo ngoại giao, mưu mẹo đối nhân xử Rất nhiều kinh nghiệm Tam quốc diễn nghĩa ngày nhà quân đề cập, chẳng hạn “ mĩ nhân kế”,”kế nghi binh”, “kế trá hàng”, “kế buộc cành liễu vào ngựa”…Chính Tam quốc chứa nhiều mưu 27 mẹo mà người Trung Quốc xưa có câu: “Ấu bất độc Thủy Hử, lão bất khán Tam Quốc” người xưa khuyên không đọc hai sách hai sách bày nhiều kinh nghiệm, mưu mẹo quân sự, trị Như làm cho bọn vua chúa không dễ bề thống trị, làm cho xã hội không ổn định Những kinh nghiệm, triết lý Tam quốc diễn nghĩa khơng nói thành lời mà cịn thể thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật Chẳng hạn trận Xích Bích, kinh nghiệm để chuyển nguy thành an, muốn giành thắng lợi cần phải biết kết hợp đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao, đấu trí đấu dũng, đấu tranh ngoại giao bước vơ quan trọng, tảng để thắng lợi Kinh nghiệm, triết lí Tam quốc diễn nghĩa cịn bộc lộ qua hệ thống hình tượng nhân vật Hình tượng nhân vật Tào Tháo hình tượng điển hình Câu nói “thà ta phụ người, khơng để người phụ ta” (hồi 4) triết lí xử y Đây triết lý nhân sinh biểu chất ích kỷ hại nhân khơng Tào Tháo mà chuẩn mực hành vi tất kẻ thống trị “Thông qua hình tượng nhân vật La Quán Trung vạch trần cách sâu sắc chủ nghĩa ích kỉ giai cấp bóc lột xã hội phong kiến”[7- 384] Tư mang tính chất triết lý Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung thể lời nhận xét tác giả Ngay từ đầu tác giả phát ngôn quan điểm: “Thế lớn thiên hạ tan lâu lại hợp, hợp lâu lại tan” Và 120 hồi tác phẩm, tác giả tập trung thể quan điểm Những lời nhận xét, đánh giá cịn phát ngôn trực tiếp qua thơ sau việc tượng xảy nhằm gửi gắm thái độ tác giả với câu: “Người đời sau có câu rằng…” Người đời sau mang thái độ đánh giá chủ quan 28 Cũng có tác giả sử dụng lời nhận xét nhân vật nhân vật khác tác phẩm để giúp người đời có nhìn khách quan nhân vật Chẳng hạn nhận xét Trần Cung sau chứng kiến Tào Tháo giết oan nhà Lã Bá Sa “Tào Tháo kẻ bất nhân” Ngoài tư mang tính triết lí cịn thể hình thức câu thơ thơ đặt đầu chương, cuối hồi sau biến cố có liên quan đến cốt truyện có cơng thức: “ Người đời sau có thơ khen rằng…” lời nhận xét tác giả với nhân vật quan tâm Tư tương triết học La Quán Trung chủ yếu hình thành ảnh hưởng học thuyết Khổng giáo kết hợp với vài yếu tố Phật giáo Đạo giáo Tác giả ln nói đến thuyết thiên mệnh Người thuận ý trời đạt, kẻ nghịch ý trời gặp tai họa Tất hưng vong, chiến thắng chiến bại biểu ý trời Theo tác giả, lịch sử vận động theo vòng tròn định mệnh, chia ba chân vạc định mệnh Sự nhận thức tiến lịch sử khơng có Hình tượng đứng đầu ba tập đoàn tác giả xây dựng dựa thuyết Tam tài người Trung Quốc “thiên thời- địa lợi- nhân hòa”, người nắm giữ yếu tố để giành phần thắng chiến Trên tư tưởng thống “ủng Lưu phản Tào” Lưu Bị người coi dòng dõi thống cấp cho chữ “nhân” yếu tố quan trọng ba yếu tố binh pháp Tôn Tử Và mang nặng ý thức hệ phong kiến nên xây dựng hình tượng nhân vật chịu ảnh hưởng tôn giáo Nho- Phật- Đạo Cách lý giải tác giả dựa quan hệ nguyên nhân- kết quả, lí do- mục đích tư tưởng Lão- Trang Xét kết cấu hình tượng tác phẩm hình tượng xây dựng dựa nguyên tắc làm văn, dựa nguyên lý thống văn đạo, đức, khí, phong Điều có nguồn gốc từ mối quan hệ 29 người thiên nhiên triết học Trung Hoa Trung Hoa đất nước có dung hịa ba nguồn tư tưởng Nho- Phật- Đạo từ sớm Yếu tố thể Tam quốc diễn nghĩa Tuy nhiên La Quán Trung sáng tạo tác phẩm chủ yếu Nho học, tiếp triết lý Lão- Trang Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo tác phẩm Chủ yếu thuyết như: thiên nhân hợp nhất, thiên mệnh, tam tài, ác giả ác báo … Các quan niệm Nho gia người quân tử, ngụy quân tử, phẩm chất anh hùng: nhân- nghĩa- trí- dũng vận dụng sáng tạo nghệ thuật rõ Tam quốc diễn nghĩa chứa đựng tư trí tuệ hàm súc mà thâm sâu Nó cung cấp cho người kiến thức lịch sử, thiên văn, cách đối nhân xử thế, số sách lược- chiến lược đấu tranh quân sự, kinh nghiệm binh pháp, nghệ thuật quản lý cấp dưới, mưu mẹo đấu tranh ngoại giao, giúp nhân dân nhận thức mưu mô bọn thống trị… lẽ mà Tam quốc diễn nghĩa ngày nhiều người yêu thích 30 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN- Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƢỢNG BẤT PHÂN VĂN- SỬ- TRIẾT TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA 3.1 Nguyên nhân La Quán Trung (1330?- 1400?) sống vào cuối Nguyên đầu Minh Ơng người học rộng biết nhiều, có trí tuệ uyên bác, có vốn kinh nghiệm sống hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội dồi dào, phong phú Ông người chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo sâu đậm Có thể nói bối cảnh xã hội tư tưởng Nho giáo tác động lớn đến sáng tác ông, điều thể rõ tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Tam quốc diễn nghĩa đời xã hội phong kiến, quan hệ sản xuất lạc hậu, kinh tế tự cung tự cấp, trình độ tư duy, tri thức người phát triển chưa cao, khả chiếm lĩnh tri thức hạn chế Do La Quán Trung sáng tạo nên Tam quốc diễn nghĩa (là tiểu thuyết giảng sử) dựa vay mượn đề tài, cốt truyện từ lịch sử câu chuyện kể thuyết thoại nhân dân gian kết hợp với hư cấu nghệ thuật nhà văn có vốn tri thức uyên thâm lịch sử, xã hội người, cách nhìn nhận đánh giá khám phá kiện, nhân vật lịch sử Tam quốc diễn nghĩa tái lại mặt quen thuộc xã hội Trung Quốc với quy luật phát triển Là sản phẩm loại hình văn hóa Trung cổ mang tính ngun hợp nên Tam quốc diễn nghĩa lẽ tất yếu mang đặc điểm Chính Tam quốc diễn nghĩa La Qn Trung đến với tư cánh tác phẩm văn học mà coi bách khoa tri thức thời Trung cổ, chế độ phong kiến nước Trung Hoa 31 3.2 Ý nghĩa tƣợng văn- sử- triết bất phân Tam quốc diễn nghĩa Tam quốc diễn nghĩa sản phẩm tư nguyên hợp giá trị văn hoc, lịch sử triết học Nhưng tác phẩm khơng đơn bóc tách cách rành mạch, độc lập phương diện giá trị mà kết hợp ba yếu tố cách nhuần nhuyễn, xuyên thấm lối tư văn học phi văn học làm nên giá trị độc đáo Tam quốc diễn nghĩa Sự hịa quyện khơng thể phân định rạch rịi góp phần tạo nên cấu trúc nghệ thuật hoàn chỉnh, chặt chẽ Tam quốc diễn nghĩa Toàn tác phẩm hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ Do vậy, thành công tác phẩm không nằm giá trị văn học mà cịn gắn với học thuyết triết học, tơn giáo, văn hóa, lịch sử…Để hiểu tác phẩm ta phải đặt vào môi trường nguyên hợp, huy động tổng lực nguồn tri thức có nhìn sâu sắc, đầy đủ tác phẩm Ba nguồn tri thức văn học, lịch sử, tri thức lĩnh vực xã hội song song tồn tại, bổ sung, tác động qua lại lẫn tạo nên vẻ đẹp nhiều màu sắc cho toàn tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm văn học thuộc thể loại tiểu thuyết chương hồi viết đề tài lịch sử “tiểu thuyết nối tiếp sử” (Tiêu hoa chủ nhân- Dẫn theo Lí luận văn học cổ điển phương Đông- tập 1- Phương Lựu- 106) Vậy nên mối quan hệ văn- sử tiểu thuyết chương hồi nói chung, Tam quốc diễn nghĩa nói riêng mang màu sắc mối liên hệ giưa đề tài phương thức biểu Bỏ qua lối ghi chép lạnh lùng, nghiêm trang “sử bút”, La Quán Trung tìm phương thức truyền tải nội dung thuộc lịch sử cách thức uyển chuyển, sinh động mềm mại Chính điều đảm bảo cho tính ngun vẹn, xác đầy đủ thơng tin 32 kiện, nhân vật lịch sử Nói cách khác lịch sử tìm phương thức tốt để đem đến cho bạn đọc thông tin cần truyền tải Những vấn đề lịch sử thời gian xảy biến cố, kiện lịch sử, nhân vật lịch sử không ghi chép cách khơ khan, khơng cịn nặng nề tiếp nhận thay cho lối ghi chép thông sử, lối biên niên linh động “văn bút” với chút lãng mạn hư cấu nghệ thuật Lựa chọn tiểu thuyết chương hồi làm thể loại để phản ánh vấn đề lớn lao lịch sử dân tộc lựa chọn tất yếu La Quán Trung thời đại ông Đây bước phát triển kế tiếp, xem mối giao duyên tuyệt vời văn học lịch sử Thực tế chứng minh lựa chọn đắn La Quán Trung thành công nhiều mặt tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm văn học, nội dung vấn đề, nhân vật, kiên lịch sử thời Tam quốc gần 100 năm Tuy lấy đề tài lịch sử tác phẩm La Quán Trung cho thấy đời sống tinh thần người thời thơng qua việc giải thích vấn đề xã hội cảm quan tâm linh người phương Đông Giải thích tượng tự nhiên nguyên nhân thần bí mang màu sắc tâm khơng bộc lộ khả nhận thức tự nhiên xã hội người mà chứng minh ảnh hưởng nhìn huyễn tơn giáo vào tác phẩm Bất kiện trùng với tượng tự nhiên bị xem điềm ứng thiên mệnh Mệnh trời cờ tơn giáo hồng đế, dùng mệnh trời để thu phục lòng người Tư tưởng tơn phị thống đặc điểm tư người xưa La Quán Trung giương cao hiệu “ủng Lưu phản Tào” họ Lưu coi dịng họ thống Chính thống trở 33 thành “ngọn cờ trị mang màu sắc tôn giáo”[15] dùng để tập trung quần chúng, biện minh cho hành động tập đoàn quân phiệt Bên cạnh thành công nghệ thuật tác giả để lại nhiều tri thức uyên thâm nhiều lĩnh vực Tuy nhận thức lí giải lịch sử tác giả khơng hồn tồn kinh nghiệm quân sự, tri, đối nhân xử mà La Quán Trung có ý nghĩa vô to lớn không thời Trung cổ mà đến cịn tác dụng thực tế Từ mối liên hệ ba yếu tố tác phẩm ta nhận thấy phương thức tư cịn mang tính ngun hợp La Qn Trung nói riêng, người Trung Hoa thời Trung đại nói chung Sự kết hợp hài hòa thực hư cấu tác phẩm (bảy phần chân thực, ba phần hư cấu) kết hợp tư hình tượng tư logic mang tính chất tổng hợp biện chứng góp phần sáng tạo nên hình tượng nhân vật vừa sinh động, điển hình lại vừa mang tính phổ biến sống hồn cảnh mang tính đặc thù dân tộc Trung Hoa hết hợp lại phân 34 KẾT LUẬN Tam quốc diễn nghĩa có sức sống mãnh liệt vượt qua giới hạn không gian thời gian nhờ vào tài nghệ thuật điêu luyện, hiểu biết sâu sắc lịch sử trí tuệ uyên thâm La Quán Trung Bằng tài nghệ thuật La Quán Trung xây dựng thành công hàng loạt nhân vật điển hình bất hủ văn học Rất nhiều nhân vật trở nên vô quen thuộc nhân dân Tam quốc diễn nghĩa trở nên tiếng phổ biến không Trung Quốc mà nhiều nước giới, nhân vật Tam quốc khơng có xa lạ với nhân dân Ở Việt Nam người ta thường hay nói câu thành ngữ “nóng Trương Phi”, “chạy Tào Tháo đuổi”, “đa nghi Tào Tháo”… tất câu nói bắt nguồn từ đặc điểm tính cách nhân vật Tam quốc diễn nghĩa Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết lịch sử thuộc thể loại văn xuôi tự Tác giả La Quán Trung dùng hình thức văn xuôi để kể biến cố, kiện, số phận nhân vật lịch sử cách thành cơng Những biến cố, nhân vật lịch sử có thật tài nghệ thuật La Quán Trung khả tưởng tượng hư cấu Những nhân vật lịch sử nhờ lực sáng tạo nghệ thuật La Quán Trung trở nên vô sinh động sắc nét Chất trí tuệ, tư tưởng La Quán Trung thể rõ tác phẩm Thông qua việc tái biến cố to lớn lịch sử gần 100 năm, La Quán Trung đồng thời thể nhìn, cách đánh giá biến cố lịch sử Tam quốc diễn nghĩa từ tái tranh thực thể thái độ La Quán Trung với xã hội 35 đương thời; việc nhận thức chất xã hội phong kiến hết hợp lại phân; chất giai cấp thống trị thủ đoạn, độc ác; thấu hiểu nguyện vọng nhân dân sống an bình…là biểu đẹp đẽ, đáng trân trọng tư tưởng La Quán Trung Tính chất bất phân văn- sử- triết đặc điểm loại hình văn học Trung Quốc Trung đại nói chung, Tam quốc diễn nghĩa nói riêng Sự có mặt yếu tố chứng tỏ tài nghệ thuật, hiểu biết sâu sắc lịch sử vốn tri thức uyên thâm, kinh nghiệm sống dồi La Quán Trung Sự hoà quyện, đan xen ba yếu tố văn học, lịch sử tư triết học tác phẩm chứng tỏ tư mang tính chất nguyên hợp La Quán Trung, kết hợp tư văn học tư phi văn học điều đem lại cho Tam quốc diễn nghĩa vẻ đẹp tồn bích 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B L Ríptin, Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, NXB Thuận Hóa- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2002 [2] Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2006 [3] Lâm Hán Đạt- Tào Hán Trương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, (Tập 1), NXB Thanh Hóa, 2007 [4] Lê Bá Hán- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 [5] http://wwwvienvanhoc.org.vn [6] Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam Trung đạinhững vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, 2002 [7] Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 2007 [8] Phan Thị Nga, Vai trò thơ câu thơ Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, In tạp chí khoa học, Tập 35- số 2B, 2006 [9] Nguyễn Khắc Phi- Lương Duy Thứ, văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, 1988 [10] Lê Huy Tiêu, Cảm nhận văn hóa văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 [11] Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, 1997 Người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Ngô Hồng Mai… [12] Mai Thị Thắm, Khố luận tốt nghiệp, 2009 [13] Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 37 [ 14] La Quán Trung, Tam quốc diễn nghĩa (3 tập), Bản dịch Phan Kế Bính, NXB Văn học, 2002 [15] Trần Thị Hồng Vân Khoá luận tốt nghiệp, 2007 [16] Phạm Tuấn Vũ, Tiểu thuyết chương hồi- thể loại văn học Việt Nam Trung đại 38 ... Văn- sử- triết bất phân đặc điểm loại hình văn học Trung Quốc cổ- Trung đại Chương Biểu tính chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa Chương Nguyên nhân- ý nghĩa tượng bất phân văn- s? ?triết. .. văn học cổ- Trung đại Trung Quốc 10 Chƣơng 2: Biểu tính chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa 14 2.1 Tam quốc diễn nghĩa tác phẩm văn học xuất sắc 14 2.2 Tam quốc diễn. .. chất bất phân văn- sử- triết Tam quốc diễn nghĩa cách toàn diện hệ thống Tiếp thu thành người trước, khố luận chúng tơi nghiên cứu vấn đề bất phân văn- sử - triết Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] B. L. Ríptin, Sử thi lịch sử và truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, NXB Thuận Hóa- Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi lịch sử và truyền thống văn học dân gian Trung Quốc
Nhà XB: NXB Thuận Hóa- Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây
[2] Trần Xuân Đề, Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3] Lâm Hán Đạt- Tào Hán Trương, Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, (Tập 1), NXB Thanh Hóa, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc 5000 năm
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
[4] Lê Bá Hán- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[6] Nguyễn Đăng Na, Đặc điểm văn học Việt Nam Trung đại- những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm văn học Việt Nam Trung đại- những vấn đề văn xuôi tự sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
[7] Nguyễn Đăng Na, Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục 2007
[8] Phan Thị Nga, Vai trò của các bài thơ và câu thơ trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, In trên tạp chí khoa học, Tập 35- số 2B, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của các bài thơ và câu thơ trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung
[9] Nguyễn Khắc Phi- Lương Duy Thứ, văn học Trung Quốc (tập 2), NXB Giáo dục, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10] Lê Huy Tiêu, Cảm nhận mới về văn hóa và văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận mới về văn hóa và văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
[11] Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc. (tập 2), NXB Giáo dục, 1997. Người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Ngô Hoàng Mai… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: NXB Giáo dục
[12] Mai Thị Thắm, Khoá luận tốt nghiệp, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoá luận tốt nghiệp
[13] Lương Duy Thứ, Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu 8 bộ tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w