Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
592,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LÊ ĐÌNH KHANH VĂN HỌC VIỆT NAM VỚI TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS TRẦN XUÂN ĐỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 .Lý chọn đề tài .Phạm vi nghiên cứu 3 .Lịch sử vấn đề .Phương pháp nghiên cứu .Bố cục luận văn CHƯƠNG I: GIAO LƯU VÀ SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC 1.1 Giao lưu tiếp nhận văn học 1.2 Vaên học trung đại Việt Nam – tiếp thu sáng tạo 12 1.3 Sự đời tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam ảnh hưởng Tam quốc diễn nghóa 14 1.3.1 Sự đời Tam quốc diễn nghóa 14 1.3.2 Văn xuôi tự Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 18 1.3.3 Sự đời tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 20 1.3.3.1 Nhu cầu phát triển nội 20 1.3.3.2 Sự tác động tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc 23 CHƯƠNG II: SỰ TIẾP NHẬN VÀ SÁNG TẠO VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG .25 2.1 Đề tài saùng taùc 25 2.1.1 Đề tài Tam quốc diễn nghóa .26 2.1.2 Đề tài tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 29 2.2 Quan niệm người 36 2.2.1 Con người Tam quốc diễn nghóa 39 2.2.2 Con người tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 40 2.3 Tư tưởng saùng taùc 48 2.3.1 Tư tưởng sáng tác Tam quốc diễn nghóa………………… 49 2.3.2 Tư tưởng sáng tác tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 51 CHƯƠNG III: SỰ TIẾP NHẬN VÀ SÁNG TẠO VỀ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC 59 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 59 3.1.1 Khoâng gian nghệ thuật 60 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 79 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc diễn nghóa 81 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Vieät Nam 85 3.3 Kết cấu thể loại 96 3.3.1 Kết cấu thể loại Tam quốc diễn nghóa 99 3.3.2 Kết cấu thể loại tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam 104 KẾT LUẬN 109 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học Trung Quốc văn học lớn lâu đời vào bậc nhân loại Từ trước đến nay, văn học có tác động ảnh hưởng đáng kể đời sống văn học giới, văn học lân cận vùng Đông Á Nhật Bản, Triều Tiên ,Việt Nam… Do quan hệ đặc biệt Việt Nam Trung Quốc, văn học viết nước ta từ buổi đầu chịu ảnh hưởng sâu sắc nhiều yếu tố văn học Hán, văn hóa Hán Tuy nhiên, vay mượn, tiếp nhận quy luật văn học giới, văn học thời kỳ trung đại Trong tương quan với văn học Trung Quốc, văn học viết Việt Nam văn học trẻ Vì vậy, việc văn học trung đại Việt Nam vay mượn, tiếp nhận văn học Trung Quốc điều tự nhiên Điều quan trọng vay mượn từ văn học Trung Quốc vay mượn với mục đích nào? Chúng nghó giải vấn đề điều cần thiết, quan trọng để hiểu kó văn học nước nhà Vì vậy, coi nhiệm vụ luận văn Chúng ta không phủ nhận điều tiếp nhận từ văn học Trung Quốc, không phủ nhận vai trò văn học Trung Quốc trình trưởng thành văn học Việt Nam, tất trông chờ vào ngoại lực Văn học Việt Nam vận động theo quy luật nội việc vay mượn văn học Trung Quốc cách tự làm phong phú mình, giúp hòa nhập với đời sống văn học khu vực Trong tiếp nhận, nhà thơ, nhà văn Việt Nam có cố gắng để tạo nên chất lượng phù hợp với văn hóa thẩm mỹ dân tộc Đối với văn học Trung Quốc, người Việt Nam chủ động tiếp nhận định không vay mượn thụ động Điều lịch sử văn học nước nhà hai nghìn năm qua minh chứng rõ nét Trong suốt nghìn năm Bắc thuộc mười kỷ xây dựng nhà nước phong kiến độc lập tự chủ, lòng tự tôn dân tộc không cho phép nghệ só Việt Nam dễ dãi việc tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa Bất lúc nào, đâu, người Việt Nam nhận thức sâu sắc vốn liếng văn hóa dân tộc, để từ có tiếp thu cách có chọn lọc sáng tạo làm cho kho tàng văn hóa văn học giàu có, phong phú mà giữ sắc riêng Từ thực tế trên, với gợi ý hướng dẫn giáo sư Trần Xuân Đề, mạnh dạn thực đề tài: “Văn học Việt Nam với Tam quốc diễn nghóa” Thực đề tài hội để có nhìn khách quan, khoa học việc ông cha ta tiếp thu gia công sáng tạo từ văn học Trung Quốc Qua đó, hi vọng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu, đánh giá tượng giao lưu, tiếp nhận văn học nước ngoài, cụ thể văn học Trung Quốc Việt Nam Trước nay, tìm hiểu mối quan hệ văn học Việt Nam với văn học Trung Quốc người ta thường quan tâm đến lónh vực thơ Còn lónh vực văn xuôi, phận tiểu thuyết chương hồi khoảng trống Gần đây, nhà nghiên cứu sưu tầm giới thiệu thêm số tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam có số công trình nghiên cứu, giới thiệu, muốn tìm hiểu cách hệ thống hơn, đặt tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam so sánh đối chiếu với tác phẩm văn học Trung Quốc phổ biến nước ta Tam quốc diễn nghóa để làm rõ tiếp nhận nét sáng tạo riêng ông cha Hơn nữa, Việt Nam Trung Quốc hai đất nước có nhiều điểm tương đồng lịch sử- văn hóa Tìm hiểu kó đề tài trên, nghó không dịp để hiểu thêm bạn, hiểu thêm mình, mà sở đó, thắt chặt thêm mối giao lưu bè bạn vốn có PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sự quan hệ, giao lưu chặt chẽ hàng nghìn năm văn học Trung Quốc văn học Việt Nam vấn đề lớn, phong phú, phức tạp vô Để tìm hiểu vấn đề lớn lao phức tạp ấy, thiết nghó cần đến công sức nhiều người với điều kiện tối ưu Vì vậy, với quy mô luận văn nghiên cứu, tìm hiểu xem nhà văn trung đại Việt Nam tiếp nhận sáng tạo từ Tam quốc diễn nghóa La Quán Trung - tứ đại kỳ thư đời Minh tiểu thuyết Trung Quốc phổ biến rộng rãi nước ta Chúng tập trung vào ba tiểu thuyết tiêu biểu số tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, phận chịu ảnh hưởng rõ nét từ Tam quốc diễn nghóa, là: - Nam Triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm - Hoàng Lê thống chí Ngô gia văn phái - Hoàng Việt hưng long chí Ngô Giáp Đậu Còn tiểu thuyết lịch sử chữ Hán khác, xin đề cập mức độ so sánh, liên hệ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Từ năm 1986, Việt Nam, vấn đề tiếp nhận văn học đặt giáo trình lí luận văn học Cho đến nghiên cứu tiếp nhận văn học trở thành xu hướng mới, đạt nhiều thành tựu đáng ý Nghiên cứu theo hướng này, không khẳng định giá trị nội tác phẩm, mà thấy khả Việt hóa kỳ diệu văn học dân tộc yếu tố văn học nước Tuy nhiên, vấn đề tiếp nhận Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam chưa nghiên cứu kó lưỡng, thấu đáo Các ý kiến chủ yếu xoay quanh mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, lịch sử văn học Việt Nam đời Đại Việt văn học lịch sử, Việt Nam cổ văn học sử, Việt Nam văn học sử yếu,… Sau Cách mạng lại có thêm Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVII … Đó chưa kể đến lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội, … Trong trình phác thảo xây dựng sách trên, nhà nghiên cứu ý đến chi phối nặng nề văn học Trung Quốc đến văn học Việt Nam “Vì chữ viết câu văn chữ viết câu văn Trung Quốc nhà văn phong kiến Việt Nam lấy với nhà văn Trung Quốc, lấy việc sử dụng ngòi bút y lối viết Trung Quốc làm mãn nguyện” (73,tr32) Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến ảnh hưởng mặt hình thức thể loại “Vào cuối kỷ XVIII làng văn chữ Hán bắt đầu có chuyện dài hơi, viết theo bố cục chương hồi tiểu thuyết Trung Quốc Đó Hoàng Lê thống chí,…Một tác giả đàng (trước đó) Nguyễn Khoa Chiêm viết Nam triều công nghiệp diễn chí ghép vào loại này”( 73,tr188) Cũng từ đó, số tác giả cho văn học Trung Quốc nhân tố kiềm hãm sức sáng tạo văn học Việt Nam văn học Việt Nam mắc phải “tệ khuôn sáo, bệnh bắt chước” (73,tr32 ) Bên cạnh đó, có tác giả khác đồng tình với cách nghó trên: tiểu thuyết Trung Quốc có ảnh hưởng sâu rộng văn học Việt Nam nói chung phận tiểu thuyết chữ Hán nói riêng, họ cho ảnh hưởng dừng lại “cái áo” văn học, nội dung cốt yếu Việt Nam Những nhận định dễ dàng đọc thấy Mối quan hệ mật thiết lâu đời văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Đặng Thai Mai ( Tạp chí văn học số 7/1961) Từ năm 1980 sau, từ xuất môn văn học so sánh, tiếp nhận văn học, việc đối chiếu số tác phẩm Việt Nam với tác phẩm văn học Trung Quốc ý Đó hướng nghiên cứu mới, tích cực tiếc dừng lại báo tạp chí chuyên ngành Do thế, tác giả “điểm” chưa “thẩm”, bình giá-phân tích… Ví “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại” Trần Nghóa (Tạp chí Hán Nôm số 1-2/1987), số tham luận hội nghị khoa học “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực” đăng Tạp chí văn học số 2/ 1992… Từ sau năm 1990 số công trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam dành dung lượng đáng kể để bàn vấn đề tiếp nhận văn học Chẳng hạn công trình Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam giáo sư Lê Trí Viễn (1996) Vào năm sau đó, chuyên luận nghiên cứu văn học nói ảnh hưởng văn học Trung Quốc đến văn học nước ta bắt đầu nhấn mạnh tiếp biến sáng tạo người nghệ só Việt Nam xưa Điều thấy công trình Văn học trung đại Việt Nam GS Lê Trí Viễn chủ biên (1997), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc Nguyễn Khắc Phi (2001), Lý luận phê bình văn học Trần Đình Sử (2003)… Đặc biệt, phải nhắc đến số công trình có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Trước hết tập sách Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam Nguyễn Xuân Hòa (1998) Công trình khảo sát toàn diện ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc tiểu thuyết cổ Việt Nam hai mặt nội dung nghệ thuật Thế nhưng, tiếc rằng, công trình chủ yếu khảo sát ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc tiểu thuyết cổ Việt Nam chưa ý đến tiếp biến sáng tạo tiểu thuyết cổ Việt Nam trình giao lưu ảnh hưởng từ tiểu thuyết Trung Quốc Hơn nữa, tập sách có dung lượng mỏng lại đề cập đến vấn đề rộng, khó tránh khỏi nhiều chỗ sơ sài Tuy nhiên, công trình cho gợi ý q báu để thực đề tài Cũng thời gian này, tạp chí, kỉ yếu khoa học chuyên ngành xuất số báo có liên quan đến vấn đề mà khảo sát Đó Tiếp thu sáng tạo giáo sư Trần Xuân Đề đăng Kỉ yếu Hai mươi năm, chặng đường nghiên cứu (1996) Nhà nghiên cứu Trần Nghóa có loạt đăng tạp chí Hán Nôm : Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam chữ Hán ( số 1/ 1994), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam danh mục phân loại (số 3/1997), Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực (số 2/1998), Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực ( số 3/1999) Những viết kể đưa nhận xét xác đáng đặc điểm tiểu thuyết cổ Việt Nam tiếp thu sáng tạo từ tiểu thuyết cổ Trung Quốc có Tam quốc diễn nghóa Tuy nhiên, dừng lại phạm vi báo nên nhiều vấn đề tác giả chưa thể sâu nghiên cứu Gần hơn, có công trình luận án tiến só với đề tài Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam tiến só Đinh Phan Cẩm Vân (2001), có phần có liên quan đến đề tài đề cập chương ba: Những tiếp nhận tiếp biến tiểu thuyết chương hồi Hán văn Việt Nam tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Tuy vậy, phạm vi khảo sát chương rộng nên vấn đề riêng ảnh hưởng sáng tạo tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Tam quốc diễn nghóa chưa thể bàn kó Năm 2002, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho đời công trình Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự (Nhà xuất Giáo dục, Đà Nẵng) Trong nghiên cứu vấn đề văn xuôi tự trung đại Việt Nam, tác giả có bàn đến số điểm có liên quan đến đề tài Chúng coi gợi ý quý báu để thực luận văn Trong tình hình nghiên cứu vấn đề quan hệ văn học Trung Quốc Việt Nam trên, nghiêm túc lónh hội phát triển sâu mảng nhỏ vấn đề lớn luận văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Do tính chất, đặc điểm đề tài, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ - PHÂN LOẠI Luận văn đặt vấn đề tìm hiểu điểm cụ thể, chi tiết tiếp nhận sáng tạo từ Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, vậy, phương pháp thống kê – phân loại dùng để nghiên cứu liệu cụ thể, xác, giúp cho việc trình bày vấn đề luận văn thêm tính thuyết phục 4.2 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH – ĐỐI CHIẾU Phương pháp áp dụng để làm rõ tương đồng dị biệt tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Tam quốc diễn nghóa Trong nghiên cứu, so sánh, đối chiếu tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam với Tam quốc diễn nghóa, từ điểm mà cha ông ta tiếp nhận từ tác phẩm tiếng Nhưng điều quan trọng phương pháp này, muốn điểm “dị biệt” quý báu tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam - điều làm nên sắc văn học Việt Nam , chứng tỏ lónh tài nhà văn Việt Nam Mặt khác, văn học trung đại Việt Nam chỉnh thể thống nhất, vận động chủ yếu nhờ vào nội lực Vì vậy, tiến hành đối chiếu giai đoạn văn học để lý giải nhu cầu tiếp nhận văn học Trung Quốc nói chung, tiểu thuyết cổ Trung Quốc Tam quốc diễn nghóa nói riêng ý nghóa vấn đề BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần dẫn nhập, kết luận thư mục tham khảo, luận văn bao gồm ba chương tập trung vào vấn đề sau: Chương một: GIAO LƯU VÀ SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC Chương chủ yếu giới thiệu, phác thảo số vấn đề chung lý thuyết giao lưu tiếp nhận văn học, tình hình tiếp thu sáng tạo văn học trung đại Việt Nam, đời phát triển tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam ảnh hưởng Tam quốc diễn nghóa Chương hai: SỰ TIẾP NHẬN VÀ SÁNG TẠO VỀ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG Từ vấn đề chung chương một, chương bắt đầu khảo sát tiếp thu sáng tạo phương diện nội dung tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Tam quốc diễn nghóa Vấn đề triển khai Trịnh đem quân vào Nam đánh có số trận thắng Trước tình hình ấy, chúa Hiền Đàng cho mời mưu só Trong buổi họp bàn cách đánh giặc giữ đất, Chiêu Vũ dâng kế “điệu hổ ly sơn” (54,tr 308), “đuổi rắn vào hang” (54,tr 309) Cho nên đầu hồi tác giả tiếp lời “lại nói văn chức Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật mệnh rời triều gấp đạo Lưu Đồn với tiết chế Thuận Nghóa Nguyễn Hữu Tiến bí mật bàn định để thi hành mệnh lệnh Hiền Vương” (54,tr 311) Tiếp đó, hai người bày binh bố trận, đưa cánh quân vị trí chiến lược “Khi đội quân thủy sang địa giới phía Bắc, tướng đến trướng tiết chế chờ sai phái” (54,tr 312) Bấy giờ, bên Trịnh nhờ phi báo mà biết tình hình bên Nguyễn, “liền lặng lẽ chia quân đóng giữ nơi chờ quân Nam tới xông giao chiến” (54,tr 312) Kết sau trận giao phong, nhờ trận xuất kì, quân Nguyễn đẩy quân Trịnh vào thất thủ “Đại tướng Hàn Tiến kinh, không kịp truyền báo, vội trại điểm quân lên ngựa ruổi gấp vào Lũng Bông để tiếp ứng” (54,tr 314) Hàn Tiến tiếp ứng, bỏ trống Dinh Cầu Quân Thuận Nghóa thừa công chiếm lấy Dinh Cầu Ghi nhận thắng lợi này, tác giả Nguyễn Khoa Chiêm viết: “Người đương thời có thơ bình rằng: Lẫm lẫm oai phong buốt thương Dài khua giáp só quét biên cương Gươm đao vung tựa rồng cuồn biển Ngựa sắt bon ngựa nhảy rừng Sớm dậy sấm vang chồn cáo khiếp Gấp rền sét đánh mãnh xà cuộn Hùng binh tiến khói lang tắt Lừng lẫy Trung Châu dám đương” (54,tr 318) “Lại nói chuyện trời chưa sáng… Chiêu Vũ thúc quân đánh Mậu Long, Hàn Tiến Lũng Hống Nhưng đốc chiến Chiêu Vũ dự liệu trước, dẫn quân núi Eo Gió mai phục” (54,tr 318) Trong trận mai phục ấy, Hàn 97 Tiến bị Chiêu Vũ bắn trúng vào vai “Hàn Tiến chao người rơi xuống, may có quân lính cứu đỡ, dìu chạy vào núi tìm nơi ẩn nấp” (54,tr 319) Sau thắng lớn hai trận này, nhiều người muốn thừa tiến quân Bắc Hà Nhưng Thuận Nghóa ngăn lại, chờ viết bẩm văn gởi triều xin lệnh Nhận bẩm văn, Hiền vương mừng vui sai chức Văn Nghiêm địa giới đem đồ ban thưởng với lời ủy thác việc quân cho Chiêu Vũ Thuận Nghóa Rồi Chiêu Vũ viết tờ khải tạ ơn giao cho Văn Nghiêm đem triều Thế hết hồi 12 Và hồi kể việc chức Văn Nghiêm triều dâng thư… Nhìn chung, tác phẩm hồi viết bố trí liên kết Trong hồi có vài câu chuyện tương đối trọn vẹn Tuy nhiên, vay mượn đặc điểm kết cấu chương hồi Trung Quốc, nhà tiểu thuyết trung đại Việt Nam có số điều chỉnh định cho phù hợp với hoàn cảnh Trước hết, cách sử dụng thơ phần trữ tình ngoại đề tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam không giống Tam quốc diễn nghóa Nếu Tam quốc diễn nghóa chủ yếu dùng thơ ngắn – thể tứ tuyệt Nam triều công nghiệp diễn chí lại chủ yếu thơ dài – thể bát cú Sở dó có khác hai tác phẩm hình thành hai đường khác Như ta biết, Tam quốc diễn nghóa đời ảnh hưởng thoại Các thuyết thoại nhân thường dùng hình thức thơ ca ngắn gọn, dễ nhớ dễ thuộc Trong đó, tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam khác Nhà văn viết tiểu thuyết không ảnh hưởng thoại bản, thế, thơ không thiết phải ngắn, nhu cầu dễ nhớ dễ thuộc, cốt giúp tác giả thể trọn vẹn cảm xúc thái độ trước kiện Bên cạnh đó, trước đưa thơ vào để thể bình phẩm, thường có câu văn giới thiệu Tam quốc diễn nghóa, La Quán Trung giới thiệu : “Cho nên người đời sau (hậu nhân) có thơ rằng…” nhà văn Nguyễn Khoa Chiêm giới thiệu “Người đương thời (thời nhân) có thơ bình tán rằng…” Về tượng giải thích rằng: đối tượng phản ánh tác 98 phẩm Tam quốc diễn nghóa Nam triều công nghiệp diễn chí không giống Tam quốc diễn nghóa đời sau việc kể khoảng 1000 năm, khoảng thời gian xa, La Quán Trung nói “người đời sau” (hậu nhân) tức nói người đương thời với ông Làm thế, tác giả khiến cho Tam quốc diễn nghóa gần gũi mẻ, tức khắc phục khoảng cách thời gian xa xôi Còn Nam triều công nghiệp diễn chí kể việc diễn chưa xa, khoảng gần 100 năm Có kiện đề cập tác phẩm mà tác giả chứng kiến Nói chung chuyện Nguyễn Khoa Chiêm dùng “người đương thời” (thời nhân) thích hợp Trong đó, Hoàng Lê thống chí lại không sử dụng thơ hai tác phẩm Khi muốn bày tỏ thái độ tình cảm việc đó, nhà văn họ Ngô có cách làm riêng, “dân gian truyền kì” Đó qua nhân vật “trời đất” “người đời” Chẳng hạn, Thịnh vương ghen ghét Thái tử Duy Vó nên dã đặt nhiều kế thâm hiểm, đẩy Thái tử vào đường chết thảm Về việc đau lòng này, tác giả họ Ngô bày tỏ tình cảm sau: “Ngày hành hình, bầu trời tự nhiên tối tăm, ban ngày mà cách gang tấc không trông rõ Chừng khắc lại sáng sủa Già, trẻ, trai, gái thiên hạ, không không rơi nước mắt Họ cho việc trái ngược nhất, bi thảm từ xưa đến nay”(53,tr 63) Vì không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tiểu thuyết thoại bản, nên tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam có điểm khác phần kết thúc hồi Chẳng hạn Tam quốc diễn nghóa hay Thủy hử, kết thúc hồi có câu mời “Hạ hồi phân giải”, Nam triều công nghiệp diễn chí Hoàng Việt hưng long chí Điều ý thức người cầm bút trình sáng tác Tuy viết văn tác giả lại có ý thức viết sử Và muốn thể rõ nét chất sử nên họ cố tình lược bỏ yếu tố hình thức chương hồi Như thế, để độc giả biết sử “tạp văn” Tóm lại, kết cấu chương hồi đặc điểm bật tiểu thuyết trung đại phương Đông Tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam chịu ảnh 99 hưởng rõ nét đặc điểm kết cấu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói chung Tam quốc diễn nghóa nói riêng Tuy nhiên, vay mượn, nhà văn Việt Nam có thay đổi nhiều để tác phẩm phù hợp với hoàn cảnh, quan niệm sở thích người Việt Nam 100 KẾT LUẬN Giao lưu, tiếp nhận sáng tạo vốn quy luật có tính phổ biến đời sống văn học giới Do hoàn cảnh lịch sử có tính đặc thù, văn học Việt Nam, vào thời trung đại, chịu ảnh hưởng sâu sắc thành tựu văn hóa văn học Trung Quốc Sự ảnh hưởng diễn hầu khắp thể loại Cùng với thơ, tiểu thuyết chương hồi thể loại chịu ảnh hưởng đậm nét Tuy nhiên, bên cạnh việc tiếp nhận từ văn học Trung Quốc tiểu thuyết chương hồi Việt Nam vận động theo quy luật nội Trong tiếp nhận, nhà tiểu thuyết Việt Nam có cố gắng để tạo nên chất lượng phù hợp với văn hóa, với quan niệm thẩm mỹ, với tâm hồn dân tộc Ở Việt Nam thời trung đại, thể loại tiểu thuyết đời tương đối muộn so với Trung Quốc Giai đoạn đầu (từ kỉ X đến kỉ XIV ), văn xuôi tự chưa tách khỏi văn học dân gian văn học chức Tác phẩm dừng lại qui mô nhỏ, ghi lại câu chuyện rải rác dân gian kể chuyện lịch sử hay tôn giáo Vào khoảng cuối kỉ XV, văn xuôi tự phát triển thêm bước, dần vào quỹ đạo nghệ thuật với phần hư cấu đáng kể nhà văn Thành tựu tiêu biểu cho văn xuôi tự giai đoạn Thánh Tông di cảo Truyền kì mạn lục Chính thành công tác phẩm tác phẩm đời sau tạo nên bước phát triển quan trọng, tạo tảng vững để thuyền văn xuôi tự băng trước với thành tựu Sang đến kỉ XVII, hình thức văn xuôi tự phong phú Ngoài thể loại đời trước đó, có thêm thể kí tiểu thuyết chương hồi Như vậy, tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc nói chung Tam quốc diễn nghóa nói riêng đỉnh cao vinh quang với nhiều thành tựu rực rỡ, tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán Việt Nam bắt đầu hình thành 101 phát triển Do yêu cầu phản ánh thực thời đại, hoàn cảnh Việt Nam Trung Quốc vốn có mối quan hệ mật thiết văn hóa văn học nên việc nhà văn Việt Nam dễ dàng tiếp nhận thành tựu tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc để làm phong phú cho văn học nước nhà tất yếu Cũng lí trên, tiểu thuyết trung đại Việt Nam chủ yếu tiếp nhận phận tiểu thuyết lịch sử, mà tiêu biểu làTam quốc diễn nghóa, chủng loại khác Điều thấy rõ qua tiểu thuyết lịch sử chữ Hán tiêu biểu Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê thống chí, Hoàng Việt hưng long chí… Về phương diện nội dung, Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam tiêu biểu nói có nhiều điểm tương đồng dị biệt lí thú Do nằm khu vực văn hóa Đông Á, sử dụng văn tự Hán, Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm giống quan niệm triết học, đạo đức, tôn giáo, văn học Bầu khí văn hóa Đông Á bầu khí quan niệm học thuật trung đại văn – sử – triết bất phân, quan niệm cổ thống ba (tam tài) “thiên địa nhân”, quan niệm đạo đức thống Nho giáo… Vì thế, tiểu thuyết La Quán Trung nhà văn Việt Nam có nhiều nét tương đồng Đó tính “nguyên hợp” văn sử triết tác phẩm, yếu tố “văn” “sử” không dễ tách bạch nhiều yếu tố “sử” lấn át yếu tố “văn” Các tác giả hướng ngòi bút thực lịch sử, giai đoạn lịch sử sôi động nóng bỏng lấy làm điểm tựa để thể nhận thức tình cảm Mỗi tác phẩm tài liệu q giá để nhà sử học nghiên cứu Mặt khác, tiểu thuyết trung đại Trung Quốc Việt Nam thể rõ nét nhân sinh quan giới quan Đông phương Các nhà văn trung đại nhận thức lí giải đánh giá người theo nhãn quan Nho giáo Con người sống nhìn theo kích thước vũ trụ phân thành hai cực rõ ràng, anh hùng quân tử tiểu nhân vô lại Thông qua đó, tác giả Việt Nam Trung Quốc đề cao tư tưởng đạo đức triết học Nho giáo thống 102 Tuy nhiên, Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam đời hoàn cảnh khác nên chúng có dị biệt đáng ý, thể rõ nét sắc thái tiểu thuyết, tâm hồn dân tộc qua sáng tỏ thêm Trước hết, hướng đề tài lịch sử, chất lịch sử Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam có nét không giống Sự hình thành Tam quốc diễn nghóa kết qủa việc nhà nho La Quán Trung hợp tài liệu lịch sử sử gia phong kiến với thoại dân gian Vả lại, khoảng cách thời gian câu chuyện lịch sử đời tác phẩm xa, khoảng 1000 năm Vì thế, chất lịch sử phần nhuốm màu dân gian huyền thoại Trong đó, tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, khoảng cách thời gian thực thời điểm tác phẩm đời không đáng kể, nhà văn cầm bút có tâm lí viết sử, trang văn nguyên nóng thực, sống nguyên tươi rói Một điểm dị biệt hình ảnh người tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam không sản phẩm giới quan, nhân sinh quan Nho giáo, mà sản phẩm cảm hứng tự hào, lòng tự tôn dân tộc nhà văn Việt Nam Tư tưởng sáng tác Tam quốc diễn nghóa tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam thể sắc thái riêng dân tộc Nếu Tam quốc diễn nghóa gặp gỡ sắc thái tư tưởng Nho giáo thống quan niệm tình cảm hồn hậu nhân dân lao động tiểu thuyết Việt Nam kết hợp tinh thần tự tôn tự cường dân tộc tư tưởng đạo đức Nho giáo phong kiến Sự khác biệt phản ánh chân thật khác hoàn cảnh sống dân tộc Về phương diện hình thức, giao lưu hai văn hóa văn học, hai tiểu thuyết Việt Nam Trung Quốc đem đến cho hiểu biết thêm quy luật tiếp nhận văn học Nhìn vào hình thức tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, nhiều người cho có mô hình thức từ tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Chúng phần 103 đồng tình Nhưng thực qua phạm vi nghiên cứu luận văn, đồng thời thấy nhà văn Việt Nam trình vay mượn có cách tân, thay đổi định để hình thức tác phẩm phù hợp với hoàn cảnh sở thích người Việt Nam Chẳng hạn, tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, không gian - thời gian nghệ thuật có nét riêng, ví không gian chiến tranh đâu nơi để giải tranh giành quyền lợi nội giai cấp phong kiến Tam quốc diễn nghóa, mà nơi để thực lí tưởng cao đẹp, độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Hay thời gian nghệ thuật, bên cạnh thời gian tuyến tính theo lối biên niên Tam quốc diễn nghóa, tiểu thuyết Việt Nam trung đại, với Hoàng Lê thống chí có xu hướng tiếp cận với thời gian tiểu thuyết đại Đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, thấy khác biệt đáng kể Với tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, dấu vết lối miêu tả nhân vật theo phép ước lệ tượng trưng, nét tiêu biểu Phải nói nhân vật thành công nhân vật xây dựng theo bút pháp thực Trong đó, Tam quốc diễn nghóa lại chủ yếu thành công với nhân vật đươc miêu tả theo bút pháp tượng trưng Về mặt kết cấu thể loại, nhà văn Việt Nam có sáng tạo Để phù hợp với thực lịch sử, với đặc điểm tâm lí người Việt Nam, tác giả thay đổi định cách tổ chức xếp hồi mục tác phẩm Nói tóm lại, nhìn vào thực tế văn học trung đại Việt Nam, việc giao lưu, tiếp nhận sáng tạo văn học nước sở sắc văn hóa, tư tưởng dân tộc thực tế hiển nhiên đặc điểm bật trình phát triển văn học thời kì Từ giao lưu, tiếp nhận ấy, lónh dân tộc mài giũa vun đắp không ngừng Và mảnh đất văn hóa màu mỡ dân tộc, nhờ đón nhận gió lành đến từ chân trời nghệ thuật, vườn hoa văn học Việt Nam không ngừng sinh sôi nảy nở, đâm hoa kết trái 104 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thi Nại Am (1988), Thủy hử, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội B.L RipTin (1984), “Hoàng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đông”, Tạp chí Văn học số Ngô Thừa Ân (1992), Tây du ký, NXB Văn học, Hà Nội Tôn Thất Bình (1995), Kể chuyện chín chúa – mười ba vua triều Nguyễn, NXB Đà Nẵng Trần Lê Bảo (2004), “Nhóm nhân vật điển hình tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”, Tạp chí Văn học số Tào Tuyết Cần – Cao Ngạc (1963), Hồng lâu mộng, NXB Văn hóa, Viện văn học, Hà Nội Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí, văn bản, tác giả, nhân vật NXB KHXH, Hà Nội Phạm Tú Châu (1984), “Lê Quý Đôn thể loại tiểu thuyết cổ”, Tạp chí Văn học số 10 Doãn Chính (chủ biên), (1992), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn sử triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học số 12 Mao Tôn Cương (1996), Luận bàn Tam Quốc, NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB KHXH, Hà Nội 105 14 Nguyễn Văn Dân (1985), “Tiếp nhận “mỹ học tiếp nhận” nào”, Thông tin KHXH số 11 15 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học số 16 Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Anh Dũng (1995), Quan Thánh xưa nay, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 18 Trần Thanh Đạm (1997), “Mấy vấn đề đối tượng chức văn học so sánh”, Tạp chí Văn học số 19 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, NXB Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Xuân Đề (1996), “Tiếp thu sáng tạo”, Kỷ yếu Khoa học Ngữ văn, ĐHSP TP HCM 21 Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 22 Trần Xuân Đề (2000), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông, NXB Giáo dục 23 Hà Minh Đức (chủ biên),(1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Tây 24 Nguyễn Thị Bích Hải (1996), “Tiếp nhận ảnh hưởng hay gặp gỡ ngẫu nhiên”, Tạp chí Văn học số 25 Thẩm Văn Hoa (1992), Tục lạ dân gian Trung Quốc, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hóa 28 Chương Bồi Hoàn – Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, NXB Phụ nữ 106 29 Phạm Đình Hổ (1998), Vũ trung tùy bút, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 30 Lại Văn Hùng (2002), “Về ba tác phẩm truyện ngắn – ký – tiểu thuyết chương hồi”, Tạp chí Hán Nôm số 31 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại Việt Nam NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 32 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học 33 Trần Trung Hỷ (2002), “Quan niệm người thơ Lý Bạch”, Tạp chí Văn học số 34 I.X Lixevich (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Khánh (1959), Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa, Nhà sách Khai Trí , Sài Gòn 36 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học số 37 Đặng Thanh Lê (2002), “Từ truyền thống lịch sử giao lưu văn hóa, văn học Việt – Trung, tiếp cận ý nghóa giá trị đại văn học Đông Á”, Tạp chí Văn học số 38 Bồ Tùng Linh (1989), Liêu trai chí dị (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học số 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 107 42 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ mật thiết lâu đời văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học số 43 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 44 Trần Văn Hải Minh (1991), Bách gia chư tử, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan niệm biên soạn phương pháp biên soạn Việt điện u linh tập Lý Tế Xuyên”, Tạp chí Văn học số 47 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc diểm văn học Việt Nam trung đại – vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 48 Trần Nghóa (1994), “Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam chữ Hán”, Tạp chí Hán Nôm số 49 Trần Nghóa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam- danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nôm số 50 Trần Nghóa (1998), “Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”, Tạp chí Hán Nôm số 51 Trần Nghóa (1998), “Di sản Hán Nôm theo hướng tiếp cận văn học so sánh”, Tạp chí Hán Nôm số 52 Trần Nghóa (1999), “Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”, Tạp chí Hán Nôm số 53 Ngô gia văn phái (2002), Hoàng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1995), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 8A, NXB KHXH, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1996), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 8B, NXB KHXH, Hà Nội 108 56 Nhiều tác giả (1993), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 9B, NXB KHXH, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), NXB giới 58 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1992), Văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục 60 Nhiều tác giả (1993), Lịch sử văn học Trung Quốc (3 tập), NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 61 Thanh Vân Nguyễn Huy Nhường (chủ biên) (1999), Văn học điển cố thuyết minh, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, NXB Giáo dục, Ninh Bình 63 Nguyễn Khắc Phi – Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục 64 Vu Đại Quang (1997), 100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Hữu Sơn (2003), “Đặng Thai Mai bàn quan hệ văn học Việt – Trung thời trung đại”, Tạp chí Văn học số 66 Nguyễn Kim Sơn (1998), “Những chuyển biến văn học kỉ XVIII – đầu kỉ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học”, Tạp chí Văn học số 67 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại – Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội 68 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 69 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 70 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 109 71 Hà Công Tài (1999), “Giao lưu văn hóa – nguồn sức mạnh dân tộc”, Tạp chí Văn học số 11 72 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí Văn học số 73 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1958), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVII, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 74 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Văn hóa, Hà Nội 75 Vũ Thanh (1996), “Thánh Tông di thảo, bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ”, Tác Phẩm Mới số 76 Phạm Văn Thắm (1992), “Đọc sách Vực ngoại Hán văn tiểu thuyết luận cứu”, Tạp chí Hán Nôm số 77 Tư Mã Thiên (1988), Sử ký, NXB Văn học, Hà Nội 78 Trần Nho Thìn (1999), “Phản ánh sống xã hội văn chương nhà nho – công thức sáng tạo”, Tạp chí Văn học số 11 79 Lương Duy Thứ (2000), Bài giảng văn học Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 80 Lê Huy Tiêu (2003), “Xu hướng nghiên cứu văn học cổ điển Trung Quốc kỉ mới”, Tạp chí Văn học số 10 81 Lê Ngọc Trà (2000), “Về hướng tiếp cận vấn đề đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 10 82 Hoàng Trinh (1998), “Bản sắc văn hóa Việt Nam tiến trình lịch sử”, Tạp chí Văn học số 83 La Quán Trung (1988), Tam quốc diễn nghóa, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội 110 84 Đinh Phan Cẩm Vân (2001), Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, Luận án tiến só, Viện KHXH, Tp Hồ Chí Minh 85 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 86 Lê Trí Viễn (1999), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 87 Lê Trí Viễn – Lê Thu Yến – Đoàn Thị Thu Vân… (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình lưu hành nội bộ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 88 Trần Ngọc Vượng (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, Phú Thọ 111 ... quanh mối quan hệ văn học Trung Quốc văn học Việt Nam Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, lịch sử văn học Việt Nam đời Đại Việt văn học lịch sử, Việt Nam cổ văn học sử, Việt Nam văn học sử yếu,… Sau... văn học Trung Quốc văn học Việt Nam ảnh hưởng kép Là tượng văn học nước ngoài, văn học Trung Quốc ảnh hưởng tới văn học Việt Nam văn học khác Đồng thời, văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng tới văn học. .. luật văn học giới, văn học thời kỳ trung đại Trong tương quan với văn học Trung Quốc, văn học viết Việt Nam văn học trẻ Vì vậy, việc văn học trung đại Việt Nam vay mượn, tiếp nhận văn học Trung Quốc