Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề tài lịch sử trong văn học việt nam sau 1975

146 4 0
Những hướng tìm tòi của văn xuôi viết về đề tài lịch sử trong văn học việt nam sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục & đào tạo Trường Đại học Vinh -*** - Ngô Thị Quỳnh Nga Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học việt nam sau 1975 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2007 Bộ giáo dục & đào tạo Trường Đại học Vinh -*** - Ngô Thị Quỳnh Nga Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học việt nam sau 1975 Chuyên ngành: văn học việt nam Mã số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Huy Dũng Vinh - 2007 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: Tổng quan mảng văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam đại 1.1 Khái niệm văn xuôi viết đề tài lịch sử 13 1.2 Các giai đoạn phát triển hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam đại (trước 1975) 13 1.3 Những điều kiện tạo nên bước phát triển văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 19 Chương 2: Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 phương diện nội dung 2.1 Thay cảm hứng minh họa cảm hứng nhận thức 25 2.2 Quan tâm sáng tỏ cội nguồn văn hoá kiện lịch sử 47 2.3 Việc vận dụng nguyên tắc lấy xưa nói 61 Chương 3: Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 phương diện nghệ thuật 3.1 Thay tính ghi chép biên niên tính linh hoạt, ngẫu hứng kết cấu… 80 3.2 Gia tăng yếu tố hư cấu “tuỳ tiện………………………………………………… 100 3.3 Quan tâm tới vấn đề lịch sử người qua việc xây dựng nhân vật có sức sống nội tại…………………………………………………………………………… 113 Kết luận……………………………………………………………………………………………127 Tài liệu tham khảo Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1.Văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau Đại hội VI Đảng năm 1986 có đổi mang tính đột phá nội dung hình thức Văn học thực “cởi trói”, người nghệ sĩ tạo điều kiện phát triển thể cá tính sáng tạo Các nhà văn khơng ngần ngại vào vùng khuất tối, gai góc đời sống để khám phá, phản ánh giới tinh thần đầy phức tạp nhu cầu người, đề cập đến vấn đề xúc sống đại Trong khơng khí sôi dân chủ văn học nước nhà thời kì đổi mới, văn xi viết đề tài lịch sử có vận động, phát triển, đổi mạnh mẽ, thực gây ấn tượng độc giả Cách nhìn nhận lịch sử, quan niệm lịch sử nhà văn đa dạng Lịch sử khơng cịn “những xác chết cố biên niên u lì” mà thổi vào tinh thần, thở sống đại Chất liệu lịch sử xử lí khác nhà văn, nhìn chung tác giả cố gắng tìm kiếm hướng mới, vượt khỏi lối viết truyền thống Vậy sau 1975 văn xuôi viết đề tài lịch sử có hướng tìm tịi nào? Đề tài chúng tơi cố gắng làm rõ vấn đề 1.2 Văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975 q trình tìm tịi, xác định hướng cho bước đầu nhận thấy thành tựu đóng góp mảng văn học phát triển chung văn học dân tộc Sau 1975, từ năm 90 kỉ XX, văn học Việt Nam chứng kiến xuất hàng loạt tác phẩm viết đề tài lịch sử với cách thể hoàn toàn lạ Bộ truyện ngắn lịch sử (“Phẩm tiết”, “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Nguyễn Thị Lộ”) Nguyễn Huy Thiệp, truyện ngắn “Mùa mưa gai sắc” Trần Vũ, tiểu thuyết lịch sử “Hồ Quý Ly”, “Mẫu thượng ngàn” Nguyễn Xuân Khánh, “Giàn thiêu” Võ Thị Hảo, “Sơng Cơn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, “Gió lửa”, “Đất trời” Nam Dao xuất tạo nên “cú sốc” dư luận, làm tốn khơng giấy mực giới phê bình Những tác phẩm thể nghiệm cách viết mới, đưa đến quan niệm đề tài lịch sử Nhiều tác phẩm trao giải thức Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội “Vằng vặc Kh” Hồng Cơng Khanh (năm 1999), “Hồ Quý Ly” (năm 2000), “Giàn thiêu” (2003), “Mẫu thượng ngàn” (năm 2006) Như văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975 đạt thành cơng đáng kể cịn nhiều hứa hẹn phía trước Tuy nhiên, nghiên cứu mảng văn học cịn chưa tương xứng với đóng góp Với số lượng tương đối ỏi, viết cơng trình nghiên cứu dừng lại tác phẩm cụ thể khẳng định chung chung thành tựu đạt văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, chưa cho ta thấy đầy đủ diện mạo mảng văn học Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài “Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975” nhằm tìm hiểu nỗ lực tìm kiếm hướng phương diện nội dung nghệ thuật văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975, qua nhận đổi đóng góp mảng văn học cho văn học đại 1.3 Việc sâu tìm hiểu “Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975” giúp có nhìn khái qt xu hướng vận động chung văn xuôi viết đề tài lịch sử nói riêng văn học Việt Nam sau 1975 nói chung, đánh giá giá trị tác phẩm gây nhiều tranh cãi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn xuôi viết đề tài lịch sử từ đầu kỉ XX đến trước 1975 nhà nghiên cứu tìm hiểu kĩ lưỡng, đó, cơng trình bao qt mảng văn học luận án tiến sỹ Nguyễn Văn Lợi với đề tài: “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945” Luận án khái quát trình hình thành, vận động đặc điểm nội dung, hình thức tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX Tác giả đưa cách hiểu tiểu thuyết lịch sử “những tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [46, tr.23] Ông khác biệt tiểu thuyết lịch sử khoa học lịch sử Sau năm 1975, với tìm tịi phương diện nội dung hình thức, văn xi viết đề tài lịch sử dư luận quan tâm Một số viết đưa quan điểm đáng ý mảng văn học Trong sáng tác thuộc nhiều thể loại viết đề tài lịch sử, mảng tiểu thuyết chiếm số lượng lớn đạt nhiều thành tựu Bởi vậy, việc viết cơng trình nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến tiểu thuyết điều dễ hiểu 2.1 Số viết, cơng trình nghiên cứu khái quát trình phát triển đặc trưng tiểu thuyết lịch sử chưa nhiều đáng ý Giáo sư Phan Cự Đệ, “Văn học Việt Nam kỉ XX”, chương III đề cập vấn đề thể loại nhấn mạnh đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết lịch sử, so sánh nhiệm vụ nhà viết sử nhà viết tiểu thuyết lịch sử, phân biệt hai khái niệm tiểu thuyết lịch sử (roman historique) lịch sử tiểu thuyết hoá (histori romancé) Tác giả đề xuất cách nhìn tiểu thuyết lịch sử thơng qua việc tác dụng nó: “Nó soi sáng thời kỳ khứ người trải qua với mục đích rõ ràng gạn lọc tình trạng tiến thối lưỡng nan thời đại Tác giả tiểu thuyết lịch sử sử dụng khứ khí cụ để vẽ lên điểm tương đồng khứ và làm sáng tỏ tại” [1, tr.179] Cách nhìn tiểu thuyết lịch sử ơng cịn thể qua nhận xét tiểu thuyết lịch sử “Sơng Cơn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác: Ơng không quan niệm lịch sử câu chuyện ơng hồng, bà chúa, tướng lĩnh, sử biên niên trận đánh Tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết, “thế sự”, chất “văn xuôi”(caractère prosaique), sống muôn màu muôn vẻ người thiên nhiên [19, tr.192] Nhà văn Nam Dao “Về tiểu thuyết lịch sử” nói rõ quan niệm riêng Theo ông, “lịch sử không xác chết cố biên niên u lì Trong tiểu thuyết lịch sử, khứ lịch sử nhìn nhà văn, nhà văn chủ thể” [16], “tiểu thuyết lịch sử hố tập hợp dự phóng tương lai có được” [16] Trong “Lời ngỏ” tiểu thuyết “Gió lửa” ơng viết: “soi rọi vào vấn đề nhân quần xã hội thân phận người khứ cách tìm sống tàng ẩn lịch sử Lịch sử lịch sử sống Nó tạo khả nhìn vào tương lai góc độ có ý thức” [15] Cùng quan điểm với Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, Nguyễn Vy Khanh cho tiểu thuyết lịch sử: “là cách tra hỏi nghi vấn khứ để biện minh hướng cho tương lai, qua trung gian hay nhiều tác giả Như vậy, chúng tiểu thuyết luận đề đặt lại vấn đề, kiện lịch sử, đề luận đề mới, mượn dĩ vãng nói chuyện tại, có ý chống lại bước lịch sử trật tự xã hội có” [37] Nhà văn Hoàng Quốc Hải kinh nghiệm sáng tác vấn “Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực!” chia tiểu thuyết lịch sử thành hai trường phái “chính sử” “dã sử”, ngồi cịn có trường phái “chính dã bất phân Tức họ dùng sử dã sử để làm cớ, viết theo ý mình” Nhà văn tự nhận viết theo trường phái sử “của cụ Lep Tơn-xtơi Alếchxây Tơn-xtơi” [25] Nguyễn Mộng Giác có ý kiến với Hồng Quốc Hải Đây cách phân chia sát với thực sáng tác tiểu thuyết lịch sử sau 1975, nhiều người tán đồng Gần có số cơng trình khái qt cách tân, trình vận động, phát triển tiểu thuyết lịch sử qua số tác phẩm tiêu biểu luận văn thạc sĩ : “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly vận động tiểu thuyết lịch sử nửa sau kỉ XX” Đỗ Hải Ninh, “Thành tựu tiểu thuyết lịch sử qua Vạn Xuân Hồ Quý Ly” Trần Thị Quỳnh Hoa Luận văn “Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới” Nguyễn Thị Phương Thanh đánh giá bao quát thấu đáo đổi tiểu thuyết lịch sử sau 1975 Tuy nhiên cơng trình chủ yếu khái qt thành công tiểu thuyết lịch sử, khảo sát số tiểu thuyết, bỏ qua phận sáng tác đặc sắc truyện ngắn lịch sử 2.2 Mối quan hệ văn học lịch sử, hư cấu nghệ thuật thật lịch sử tác phẩm viết đề tài lịch sử vấn đề nhiều người quan tâm ý kiến chung tác giả “cần phải viết kiện cụ thể” “không cần phải tuân theo cách mù quáng kiện đó” Về vấn đề này, Phan Cự Đệ khẳng định: “Trong trình sáng tác, nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phải tôn trọng kiện lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò hư cấu sáng tạo nghệ thuật” [19, tr.167] “Nhà nghệ sĩ dùng quyền sáng tạo hư cấu để bổ sung cho chi tiết, thời kì mà lịch sử khơng nói đến dựa vốn sống tài liệu lịch sử, nhà nghệ sĩ phải tưởng tượng bổ sung cho vô số “điểm trắng” [19, tr.166] Theo ông văn chương lịch sử có thẩm thấu vào nhau, khó tách biệt “trong tiểu thuyết lịch sử, kiện lịch sử kiện hư cấu, nhân vật lịch sử nhân vật sáng tạo trộn lẫn vào nhau, khó lịng bảo đảm xác lịch sử đến tuyệt đối” [19, tr.170] Trần Vũ với kinh nghiệm người “chuyên lôi chuyện lịch sử vào sáng tác” gọi tiểu thuyết lịch sử “một phận hư cấu” Ông khẳng định “Lịch sử tiểu thuyết - tuỳ tiện ý thức”, đồng thời phản đối 10 gay gắt quan niệm “viết tiểu thuyết phải y chang thật”, mà cho “có thể pha trộn nửa thật nửa ảo có quyền phóng đại thực tế lên đến mức tiểu thuyết” [70] Đỗ Ngọc Yên “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử” đăng báo Văn nghệ trẻ số 24 có quan điểm trên: Người nghệ sĩ hồn tồn có quyền tái lịch sử theo cách riêng Nhưng không phép bịa đặt lịch sử, hay nhà nghệ sĩ tôn trọng đến mức cần thiết thật lịch sử mà cần phải sáng tạo giới thứ hai, giới hình tượng văn học nghệ thuật cảm xúc, tài cá nhân [71] Cùng quan niệm với tác giả cịn có Bùi Văn Lợi, Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Vy Khanh Nhìn chung nhà nghiên cứu nhấn mạnh vai trò yếu tố hư cấu tác phẩm viết đề tài lịch sử 2.3 Sự tự khẳng định ấn tượng mảng văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975 với hướng tìm tịi, thể nghiệm táo bạo, mạo hiểm thu hút ý dư luận Nhiều báo, chuyên khảo, thảo luận, hội thảo đưa ý kiến đánh giá trực tiếp tác phẩm Hồng Cơng Khanh, tác giả tiểu thuyết “Vằng vặc Khuê”, đạt giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 1999 Trần Cư đánh giá cao về: “bản lĩnh việc xây dựng nhân vật Nguyễn Trãi đạt tới tầm cỡ lịch sử, nhiều bình diện, đời sống chung đời sống riêng tư” [10] Nguyễn Xuân Khánh có lẽ nhà văn có duyên với mảng sáng tác đề tài lịch sử Trong vịng sáu năm ơng cho đời hai tiểu thuyết bề thế, công phu, hấp dẫn chiếm cảm tình dư luận Khi tác phẩm “Hồ Quý Ly” ông xuất đạt giải thức thi tiểu thuyết 1998 2000 Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức giải 2000 - 2001 Hội Nhà văn Hà Nội, báo Văn nghệ tổ chức “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly” (số 41, 132 nhân vật “tôi” người kể lại chuyện Sau 1975, tượng nhân vật lịch sử miêu tả người kể chuyện xưng “tôi” trở nên quen thuộc tạo hiệu nghệ thuật rõ rệt Nhân vật lịch sử đóng vai người kể chuyện xưng “tơi” có trực tiếp tham gia câu chuyện (kể mình), có kể lại câu chuyện mà chứng kiến nghe người kể lại Truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp kể nhân vật xưng “tôi” vai người tìm tài liệu “Tơi” đưa chứng cớ cụ thể cơng việc để người đọc tin câu chuyện lịch sử “tôi” kể thật, có chứng cớ rõ ràng: Tôi, người viết truyện này, gần lên Đà Bắc, đến Tu Lý, nhà người mường Chủ nhà tên Quách Ngọc Minh có cho xem vị thờ tổ tiên Tôi ngạc nhiên ông Quách Ngọc Minh cho biết tổ tiên ông người kinh Ơng Qch Ngọc Minh có nói tổ cụ ơng tên Đặng Phú Lân, có vợ Ngơ Thị Vinh Hoa ” [59, tr.227 - 228] Truyện ngắn “Mùa mưa gai sắc” (Trần Vũ) kể người kể chuyện xưng tôi, người quen Nguyễn Huệ từ lúc “Huệ niên thiếu”, biết rõ diễn biến đời Nguyễn Huệ; người bạn thân Ngọc Hân, sống gần gũi với nàng từ nàng cịn “ưa chơi ăn quan sân cung Vạn Thọ” [69] Các nhân vật xưng “tôi” nằm ngồi cốt truyện lại quan trọng Các nhân vật truyền cho người đọc niềm tin vào độ xác câu chuyện Độc giả đối thoại trực tiếp với họ Tồn tiểu thuyết “Hồ Quý Ly” trình bày theo lời nhân vật “tơi” Nhân vật “tơi” ln thay đổi, có lúc lời Nguyên Trừng, có lúc lời nhân vật khác, có lời tác giả Tác giả họ tự ý thức đời mình, sứ mệnh, trách nhiệm trước lịch sử Hồ Nguyên Trừng nhân vật có vai trị đặc biệt mạch trần thuật tác phẩm Đây nhân vật 133 lịch sử văn học viết đề tài lịch sử đóng vai trị người kể chuyện xưng “tơi” Nhân vật “tôi” Hồ Nguyên Trừng kể đời mình, người cha Hồ Quý Ly, dòng dõi nhà Hồ phát biểu trực tiếp cảm nhận thời cuộc, đời, người xung quanh Nguyên Trừng tự bộc bạch mình: “Tơi tên Ngun Trừng hay nói cho Hồ Nguyên Trừng Theo gia phả từ xưa để lại ” [38, tr.53] Với dẫn dắt nhân vật “tôi” - Hồ Nguyên Trừng - người đọc sống giới có thật tên tuổi, kiện xảy từ lâu lại diễn trước mắt kể người Hồ Nguyên Trừng nhìn Hồ Q Ly đơi mắt người người ngồi “con thuyền” dòng tộc đất nước nên ông thấu hiểu Hồ Quý Ly hết tham vọng cha: đầu cha thực bụng muốn đơn làm biến pháp giúp Nghệ Hồng cứu đất nước khỏi nghèo khổ yếu hèn, phản đối thật vô găy gắt nhóm người, âm mưu định giết ơng Và cha tơi phải đối phó lại Và ông hiểu muốn biến pháp phải có quyền hành Từ tham vọng ơng lần lần nảy nở, đầu mầm, sau ý chí [38, tr.305] Qua đối thoại với Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly “sống thật với mình” Ơng khơng giấu giếm nhận định thời thế, nghiệp nhà Trần, toan tính “thốt đoạt ngơi vị” Tính cách, số phận nhân vật Quỳnh Hoa, Trần Khát Chân, Thanh Mai, Hồ Nguyên Trừng lên rõ nét qua cách nhìn riêng Nguyên Trừng Qua lời bình luận, đánh giá nhân vật “tôi” - Hồ Nguyên Trừng - ta cịn thấy rõ chất chốn cung đình thực đất nước thời cuối Trần Chốn cung đình nơi “bắt người ta vừa phải dội, vừa phải giả 134 dối”, “điều quan trọng mà tơi nhận sân khấu quyền q hoa lệ này, giành giật” [38, tr.58] Đơi nhân vật “tôi” ẩn đi, không xuất mà nhường lời kể cho nhân vật tự bộc lộ, thể Với cách kể này, tác giả cảm xúc tuôn chảy tự nhiên với biến cố, kiện người lịch sử Sự di chuyển điểm nhìn nhân vật “tơi” đem đến cho ta “một nhìn vạn hoa tính cách phức tạp nhân vật” [19, tr.191] Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” người cuộc, người biết tường tận biến cố lịch sử hiểu tận tâm can người quanh ông, hành động suy tư trăn trở Bởi vậy, qua lời kể nhân vật “tôi” - Hồ Nguyên Trừng - chi tiết lịch sử trở nên chân thật, thuyết phục Để cho Hồ Nguyên Trừng xưng “tôi” kể chuyện, tác giả xoá bớt khoảng cách lịch sử khứ tại, nhân vật người đọc Sự sáng tạo nhà văn đem lại hiệu đặc biệt cho tác phẩm “Mẫu thượng ngàn” kể giai đoạn đặc biệt văn hoá Việt đứng trước thử thách đồng hoá văn hoá ngoại lai Có thể coi nhân vật tác phẩm “nền văn hố Việt” [51] Nhân vật lên qua điểm nhìn cộng đồng Trong tác phẩm, nhân vật “tơi” đứng độc lập, trực tiếp dẫn dắt câu chuyện, trừ chương XI phần chương XVII bà ba Váy trực tiếp kể đời Cũng có nhân vật tự đứng dẫn dắt, bình luận chuyện Điều kể cho Nhụ nghe câu chuyện đa Cổ Đình, ơng Hộ Hiếu kể cho Điều Nhụ điều kỳ lạ ông, Hoa kể cho Nhụ nghe chuyện ông Đùng bà Đà, giọng nhân vật lại mang tiếng nói chung cộng đồng Ta khơng nhận giọng riêng người kể câu chuyện khơng phải bí mật người mà câu chuyện người Cổ Đình truyền kể cho từ đời qua đời khác Sở dĩ người đọc nhận câu chuyện dẫn dắt người có câu hỏi xen ngang người nghe như: “Các cô ai?” [39, tr.222], “Đã anh trông thấy cô chưa?” [39, 135 tr.222], “Trơng ơng?” [39, tr.241] Cách kể từ điểm nhìn cộng đồng tạo nên nhìn vừa thống vừa đa dạng văn hố Việt Nam Văn hố Việt hình tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ người dân, cảnh vật, nếp sống tất nét, mảnh tạo thành tranh văn hoá đầy đặn, nhiều mầu sắc Trong tiểu thuyết “Giàn thiêu”, nhân vật Từ Lộ - Đạo Hạnh - Thần Tông, Nhuệ Anh bày tỏ thái độ đời, người qua dịng suy tư Mặc dù hình thức trần thuật, nhân vật xuất thứ ba (như “Từ Lộ” - “Chàng” - “Thần Tông” - “Ngài ngự”, hay “Nhuệ Anh” - “Nàng” - “Sư bà”) có nhiều câu chuyện lời “tự bạch”, tự giãi bày nỗi niềm, cảm giác nhân vật Chỉ có người Từ Lộ có cảm nhận sâu sắc niềm hạnh phúc, sướng vui bên người yêu, nằm sát bên nàng với da thịt mềm mại: “Giờ nằm sát bên nàng, Từ Lộ cảm thấy đất trời vừa nhỏ lại vừa rộng thêm Cái vũ trụ đen đặc căm uất hận thù ngày đêm vò xé tim chàng trở nên xa xơi mờ ảo tưởng chừng chuyện giấc mơ kinh hoàng đời bể dâu khác” [31, tr.212 - 213] Khi chứng kiến hành vi độc ác, man rợ Đại Điên ngày hội Chen khiến cô gái đẹp đêm hội cắn lưỡi tự vẫn, Từ Lộ cảm thấy “có bàn tay phũ phàng giật mạnh tim lồng ngực Từ Lộ Cảm giác đau đớn nhục thể trống rỗng xâm chiếm Từ Sợi dây cuối nối chàng với cõi đời đứt” [31, tr.161] Đó chấn động trực tiếp mà người trải qua nhiều nỗi oan khuất Từ Lộ có Gặp sư bà chùa Trầm, tiếng sét dội đập vào trái tim Thần Tông: “Đôi mắt hắt ánh sáng kỳ lạ khiến Ngài ngự rùng trái tim tuột rơi đâu mất” [31, tr.274], “Dáng vẻ lạ lẫm mùi hương thoảng lên từ da thịt người đàn bà luống tuổi tự giam cửa phật lâu khiến Ngài thấy da diết nhớ Đang đứng trước mặt bà mà 136 lại nhớ Dường giấc mơ cố hữu trở lại” [31, tr.275] Ơng khơng hiểu khơng giải thích “tại mn nghìn tăng ni Phật tử, ta nhìn thấy bà cưỡng bà ta cung Tại bà ta xuất hiện, thứ xung quanh nhạt nhồ khơng hữu ” [31, tr.281] Đó lúc hình bóng Từ Lộ từ kiếp trước nhập vào Thần Tông Nhân vật Nhuệ Anh cảm nhận, giãi bày sống nhìn người Một người ngồi khơng thể có cảm nhận sâu sắc nàng giọt mưa rừng “dịu dàng, êm ái”, “vùng ngực trần nóng hổi mưa”, “mùi đàn ơng lạ lẫm, đắng ngắt, ngầy ngậy, bạo liệt rừng rực toả nóng” [31, tr.211] nơi bến nước sơng Gâm Cảm giác theo nàng suốt đời Để nhân vật tự bộc lộ cảm xúc Võ Thị Hảo giúp ta nhìn thấy sâu thẳm tâm hồn người để ta có dịp hiểu họ Có thể coi câu chuyện lịch sử đời Nhân vật lịch sử miêu tả người kể chuyện xưng “tôi” tượng độc đáo văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975 Với cách xây dựng người dẫn chuyện xưng “tơi” nhân vật lịch sử, tồn kiện nhân vật lịch sử lên tươi nguyên sống động qua cảm nhận người Tất tồn tại, diễn trước mắt người đọc Lịch sử không biến cố, kiện mà lịch sử đời người Để cho nhân vật nhân vật lịch sử xưng “tôi” dẫn dắt chuyện tác giả đem đến trang văn thấm đẫm cảm xúc, tâm trạng, đưa người đọc hồ vào dịng suy tư khơng dứt nhân vật Với thay đổi kể nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, nỗi niềm sâu kín cách tự nhiên, giúp ta thấu hiểu giới bên phức tạp, đầy biến động người Đó người có sức sống nội mạnh mẽ Con người sống với mình, mình, khơng phải khoác quần áo xã hội chật chội Cách kể chuyện tạo phân mảnh truyện Và điểm dừng cần thiết vừa 137 để thử thách chờ đợi độc giả đồng thời trạng thái cân tâm lý, góp phần kích thích hứng thú cho người tiếp nhận Khoảng cách lịch sử khứ tại, nhân vật người đọc xoá bỏ, người đọc tham gia vào câu chuyện, đối thoại với nhân vật Quan tâm tới vấn đề xây dựng lịch sử người hướng đắn văn xuôi viết đề tài lịch sử Hướng giúp ta có nhìn đa diện người Nhân vật trả lại sống, sống với Đây nỗ lực đáng ghi nhận nhà văn sau 1975 Họ dũng cảm vượt qua rào cản truyền thống, sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đích thực Kết luận Cho đến nay, đề tài lịch sử miền đất hấp dẫn để nhà văn khai phá, sáng tạo Lựa chọn đề tài này, người viết gặp khơng khó khăn, địi hỏi phải có lĩnh tài thực Khơng khí sáng tác dân chủ, cởi mở thời kì đổi tạo điều kiện cho người nghệ sĩ thể phát triển cá tính sáng tạo Trong khơng khí ấy, văn xi viết đề tài lịch sử có hội thực đổi mang tính đột phá nội dung lẫn nghệ thuật Lấy lịch sử làm chất liệu sáng tác nhà văn không chịu làm kẻ nô bộc cho lịch sử Họ cố gắng bứt phá khỏi khung truyền thống chế định ngặt nghèo, gắn văn chương với trị, kìm hãm tự sáng tạo nhà văn Người cầm bút hôm ý thức sâu sắc tư cách nghệ sĩ Tác phẩm dần khỏi ý thức trung thành tuyệt sử, đem đến quan niệm mẻ, đại Văn học viết đề tài lịch sử trước hết sáng tác nghệ thuật ưu tiên cho sáng tạo, 138 thành công tác phẩm ghi nhận chỗ nhà văn có đưa tư tưởng mới, cách nhìn sống hay khơng? Nhà văn khỏi lối viết minh họa, công thức truyền thống, tự viết ấp ủ từ lâu Người viết phát huy khả độc lập nhận thức vấn đề sống; quyền đưa suy nghĩ, kiến giải riêng vấn đề xã hội thơng qua hình tượng nghệ thuật sinh động Nhà văn không ngại ngần vào vùng khuất, tối, gai góc đời sống, quan tâm tới vấn đề phức tạp, nhiều tranh cãi để khám phá bí ẩn người sống, đưa cách lý giải thoả đáng cho vấn đề Thực tế cho thấy, tác phẩm gây ý dư luận, hấp dẫn, làm say mê người đọc nhiều hệ (ngay độc giả khó tính, dị ứng với điều tác giả đề cập bị hút) Nhiều tác phẩm viết đề tài lịch sử sau 1975 đem đến cho hiểu biết sâu sắc lịch sử, đơi nhiều khoa học lịch sử cung cấp Con người không đánh giá, phán xét mối quan hệ với cộng đồng, với lịch sử mà cịn nhìn nhận mối quan hệ với Con người lịch sử khơng biết hành động mà biết yêu, ghét, giận hờn, ghen tuông Nhà văn làm sống lại xác chết biên niên, đưa họ trở sống họ Lịch sử khơng nhìn nhận, đánh giá qua mắt nhà sử học, mà soi chiếu từ nhiều góc nhìn Trong nhà văn đặc biệt ý đến góc nhìn văn hố Góc nhìn tỏ rõ ưu việc làm sống dậy bề dày văn hoá dân tộc, đồng thời giúp có cách nhìn nhận vấn đề sâu sắc Viết đề tài lịch sử, người viết hôm không nhằm khơi gợi tình cảm tự hào truyền thống dân tộc mà cịn thực cơng việc “ơn cố tri tân” Nhà văn tìm thấy mối quan hệ khứ tại, viết khứ để bày tỏ suy nghĩ vấn đề nhạy cảm xã hội ngày vấn đề đánh giá người có khát 139 vọng canh tân xã hội, vấn đề sử dụng trí thức, vấn đề xác định đường lối phát triển đất nước Các truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo có tác động trực tiếp mạnh mẽ, khiến độc giả phải trăn trở, suy nghĩ nhiều đường lên đất nước Cùng với việc xử lí sáng tạo chất liệu lịch sử, nhà văn sau 1975 khơng ngừng tìm tịi cách thức thể phương diện nghệ thuật Hình thức kết cấu biên niên, theo biết, theo dòng kiện, người đọc gần biết trước kết thúc không đáp ứng nhu cầu bạn đọc thời kỳ đổi hạn chế việc phản ánh thực bề bộn ngày hôm Các nhà văn sau 1975 thể khả sáng tạo vô biên khát vọng chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật kết cấu đa dạng, linh hoạt đầy ngẫu hứng Các tác phẩm viết đề tài lịch sử có xáo trộn lớn không gian, thời gian kiện, câu chuyện kể theo dòng mạch cảm xúc nhân vật Với cách kết cấu tác giả thử thách kiên trì độc giả ln đem đến điều bất ngờ thú vị Vấn đề giới hạn quyền hư cấu nhà văn nhận thức lại Nhà văn khơng li thực lịch sử đồng thời khơng biến thành nơ lệ Bằng ưu riêng mình, nhà văn có quyền hư cấu, sáng tạo, chí nhào nặn lại lịch sử theo cách riêng họ Sự hư cấu văn xuôi viết đề tài lịch sử nhiều “tuỳ tiện” đến mức tưởng phi lý mà lại hợp logic, “tuỳ tiện” có dụng ý, đem lại hiệu nghệ thuật cao Yếu tố then chốt định tính hấp dẫn văn xi viết đề tài lịch sử sau 1975 nhân vật có sức sống nội Viết lịch sử, nhà văn nói tới kiện, biến cố vương triều dành ý nhiều cho gọi “lịch sử người” Bên người hành động người suy tưởng với đời sống nội tâm phức tạp Con người quan sát từ điểm nhìn bên trong, lên chân thật vốn có Đặc biệt, tượng nhân vật lịch sử sắm 140 vai người kể chuyện xưng “tôi” sáng tạo độc đáo văn xuôi viết đề tài lịch sử sau 1975 Người kể chuyện xưng “tôi” trực tiếp phát biểu suy nghĩ, cảm xúc người khác đời sống giúp ta có nhìn khách quan, đầy đủ lịch sử người lịch sử đời sống Quan tâm tới lịch sử người, văn xuôi viết đề tài lịch sử thấm đượm tinh thần nhân văn cao Sự thành công nhiều tác phẩm văn xuôi viết đề tài lịch sử năm gần chứng tỏ chuyển hướng sáng tạo đắn nhà văn Việt Nam, đồng thời ghi nhận nỗ lực họ đường chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật Người viết hôm khơng ngừng bứt phá làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hướng cho đề tài lâu coi đạt giá trị ổn định Chúng ta tin với nhiệt huyết sáng tạo nhà văn, văn học Việt Nam nói chung, văn xi viết đề tài lịch sử nói riêng gặt hái nhiều thành cơng Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (từ cuối kỉ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Ân (1963), Quận He khởi nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân Hà Ân (1972), Tổ quốc kêu gọi, Nxb Quân đội nhân dân Lại Nguyên Ân (2000), “Hồ Quý Ly”, Nhà văn (6) Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết lịch sử”, http://www.Vnn.Vn 141 Bakhatin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch giới thiệu, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Hồ Bình, “Mẫu thượng ngàn - Nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, http://www.Vnn.Vn Hoàng Cát (2000), “Tiểu thuyết Hồ Quý Ly- thưởng thức cảm nhận”, Sách (10) 10 Trần Cư (2000), “Đến với Nguyễn Trãi qua Vằng vặc Khuê”, Văn nghệ (4) 11 Phan Trần Chúc (2000), “Vua Quang Trung”, Nxb Văn hố thơng tin 12 Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, Nxb Văn hố thơng tin 13 Nam Dao, Đất trời, http://amvc.free.fr 14 Nam Dao, Gió lửa, http://amvc.free.fr 15 Nam Dao, “Lời ngỏ” tiểu thuyết Gió lửa, http://amvc.free.fr 16 Nam Dao, “Về tiểu thuyết lịch sử”, http://amvc.free.fr 17 Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, http://vietbay.com 18 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm Lucacs”, Văn học (5) 19 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trung Trung Đỉnh (2004), “Hồ Quý Ly giải pháp cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ quân đội (10) 21 Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Yvelin Frray (1992), Vạn xuân, Nxb Văn học Sudestasie 23 Nguyễn Mộng Giác, http://www.tienve.org “Nhìn lại trang viết cũ”, 142 24 Nguyễn Mộng Giác(1998), Sông Côn mùa lũ, http://dactrung.net 25 Hoàng Quốc Hải, “Tiểu thuyết lịch sử hư cấu đến độ chân thực!”, Nguyễn Thị Minh Thái thực hiện, http://www.qdnd.vn 26 Hoàng Quốc Hải (1993), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Hoàng Quốc Hải (1996), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Hồng Quốc Hải (1998), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Thuận Hố 29 Hồng Quốc Hải (1998), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb phụ nữ, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (2005), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 33 Trần Thị Quỳnh Hoa (2004), Thành tựu tiểu thuyết lịch sử qua Vạn xuân Hồ Quý Ly, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 34 Hoàng Hưng, “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org 35 Lan Khai (2001), Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 36 Hồng Cơng Khanh (1999), Vằng vặc Khuê, Nxb Văn học 37 Nguyễn Vy Khanh, “Về tiểu - thuyết lịch - sử”, http://honque.com 38 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Khrapchencô MB (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Thụy Khuê, “Sử quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp”, Sóng từ trường, http://thuykhue.free.fr 42 yêu Thụy Khuê, “Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 - 1960), quan niệm lịng 143 nước”, Sóng từ trường, http://thuykhue.free.fr 43 Thụy Khuê, “Trường hợp Trần Vũ”, Sóng từ trường, http://thuykhue.free.fr 44 Mai Quốc Liên (1998), “Lời giới thiệu” tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, http//dactrung.net 45 Nguyễn Văn Long (2006), “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975”, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 46 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án tiến sỹ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 47 Nguyễn Triệu Luật (1998), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học 48 Lê Hoài Lương, “Hạt sạn đáng tiếc từ sách”, http://www.vuhong.com 49 Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình (1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Bùi Lương Ngọc (chủ biên) (1980), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 51 Nguyên Ngọc, “ Mẫu thượng ngàn : tiểu thuyết thật hay văn hoá Việt”, http://www.moingaymotcuonsach.com.vn 52 Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Văn học (7) 53 Nhiều tác giả, Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2000), “Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Văn nghệ (41) 144 Đỗ Hải Ninh (2003), Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly vận động 55 tiểu thuyết lịch sử sau 1975 , Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP HN 56 Nguyễn Khắc Phê, “Sông Côn mùa lũ - Bộ tiểu thuyết công phu”, Sông Hương (4) 57 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi mới, Luận văn thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 58 Chu Thiên (1970), Bóng nước Hồ Gươm, Nxb Văn học 59 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học 60 Phạm Hồ Thu, “Mẫu thượng ngàn - Bài ca vẻ đẹp Việt”, http://www.qdnd.vn 61 Nguyễn Hữu Thục, “Nhân vật Nguyễn Huệ “Sông Cơn mùa lũ”, hopluu.net 62 Phạm Tồn (2000), “Đọc tiểu thuyết Hồ Quý Ly”, Xưa (10) 63 Đỗ Minh Tuấn, “Muốn đưa Giàn thiêu lên phim”, httt//www.Vnn.Vn 64 Hoàng Minh Tường (2006), “Lời mở đầu” tiểu thuyết Tây Sơn bi hùng truyện, NXB Văn hố thơng tin 65 Nguyễn Huy Tưởng (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học 66 Thái Vũ (2003), “Người trung thành viết tiểu thuyết lịch sử”, Nguyễn Tý thực hiện, Văn nghệ (39) 67 Thái Vũ (1984), Biến động, Nxb Thuận Hoá 145 68 Thái Vũ (1992), Cờ nghĩa Ba Đình, Nxb Văn học 69 Trần Vũ, Mùa mưa gai sắc, http://Vnthuquan.vn 70 Trần Vũ, “Lịch sử tiểu thuyết - tuỳ tiện ý thức”, hopluu.net 71 Đỗ Ngọc Yên, “Giới hạn hư cấu nghệ thuật thực lịch sử”, Văn nghệ trẻ (24) 146 ... mảng văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam đại 3.2 Khảo sát tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 phương diện nội dung 3.3 Phân tích tìm tịi văn xuôi viết đề tài lịch. .. hiểu ? ?Những hướng tìm tịi văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975? ?? giúp có nhìn khái qt xu hướng vận động chung văn xuôi viết đề tài lịch sử nói riêng văn học Việt Nam sau 1975. .. văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, chưa cho ta thấy đầy đủ diện mạo mảng văn học Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Những hướng tìm tịi văn xi viết đề tài lịch sử văn học

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan