Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH VÂN §ÆC TR¦NG GIíI TÝNH BIÓU HIÖN QUA CUéC THO¹I MUA B¸N ë CHî §åNG TH¸P LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN VINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THANH VÂN §ÆC TR¦NG GIíI TÝNH BIÓU HIÖN QUA CUéC THO¹I MUA B¸N ë CHî §åNG TH¸P CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ Mà SỐ: 62. 22. 01. 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. ĐỖ THỊ KIM LIÊN 2. PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH VINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Trần Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, nghiêm túc, sự góp ý quý báu, sự khích lệ, động viên của hai giáo viên hướng dẫn: GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên và PGS. TS. Hoàng Trọng Canh. Tự đáy lòng, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô và thầy. Chúng tôi cũng xin được gửi đến các thầy cô trong tổ bộ môn lí luận Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, phòng Quản lí Khoa học trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Ngoài ra, luận án của chúng tôi hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đỡ nhiều mặt của các thầy cô khoa Khoa học xã hội và nhân văn, các cấp lãnh đạo trường Đại học Đồng Tháp, nơi tôi công tác, các bạn bè, đồng nghiệp và cả những thành viên trong gia đình tôi. Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn ! Đồng Tháp, ngày 09 tháng 04 năm 2012 Tác giả luận án Trần Thanh Vân CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN TT Nội dung viết tắt Kí hiệu viết tắt 1 Động từ V 2 Hành động chủ hướng CH 3 Hành động phụ thuộc PT 4 Người bán SP1 * 5 Người bán là nam NBLNA 6 Người bán là nữ NBLNƯ 7 Người mua SP2 * 8 Người mua là nam NMLNA 9 Người mua là nữ NMLNƯ 10 Từ chỉ hàng X,Y 11 Từ chỉ hàng + Từ chỉ số lượng hàng A 12 Từ chỉ số lượng hàng D 13 Từ chỉ số lượng tiền C 14 Từ chỉ số lượng tiền + Từ chỉ đơn vị tiền B * Kí hiệu viết tắt SP1 và SP2 chỉ được sử dụng khi trích dẫn các ví dụ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hội thoạimuabánởchợ .2 3. Mục đích nghiên cứu .6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 5. Ý nghĩa của luận án .7 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .7 7. Phương pháp nghiên cứu 8 8. Đóng góp của luận án 9 9. Cấu trúc của luận án .9 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1. Lí thuyết hội thoại 10 1.1.1. Các vận động hội thoại 10 1.1.2. Các đơn vị hội thoại .11 1.1.3. Các nguyên tắc hội thoại 17 1.2. Lí thuyết hành động ngôn ngữ .22 1.2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ .22 1.2.2. Các hành động ngôn ngữ .23 1.2.3. Phân loại các hành độngở lời 24 1.2.4. Hành động ngôn ngữ trực tiếp và hành động ngôn ngữ gián tiếp 25 1.3. Vấn đề giớitính và ngôn ngữ .26 1.3.1. Quan điểm của các tác giả trên thế giới và trong nước về vấn đề ngôn ngữ giới .27 1.3.2. Ý kiến giải thích sự khác biệt trong ngôn ngữ giới 33 1.4. Cảnh quan giao tiếp ởchợĐồngTháp .35 1.4.1. Tổng quan về chợ và chợĐồngTháp .35 1.4.2. Phương ngữ Nam Bộ .42 1.5. Tiểu kết chương 1 46 Chương 2. ĐẶCTRƯNGGIỚITÍNHBIỂUHIỆNQUA PHẦN DẪN NHẬP CUỘCTHOẠIMUABÁNỞCHỢĐỒNGTHÁP .47 2.1. Dẫn nhập .47 2.2. Phân loại phần dẫn nhập cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp gắn với giới 49 2.3. Đặctrưnggiớitính thể hiệnqua việc sử dụng hành động ngôn ngữ dẫn nhập cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp .51 2.3.1. Hành động dẫn nhập của NMLNA và NMLNƯ .51 2.3.2. Hành động dẫn nhập của NBLNA và NBLNƯ 61 2.4. Đặctrưnggiớitính thể hiệnqua việc sử dụng từ xưng hô và lớp từ tình thái trong phần dẫn nhập .73 2.4.1. Sử dụng từ xưng hô 74 2.4.2. Sử dụng lớp từ tình thái .84 2.5. Tiểu kết chương 2 95 Chương 3. ĐẶCTRƯNGGIỚITÍNHBIỂUHIỆNQUA PHẦN THÂN CUỘCTHOẠIMUABÁNỞCHỢĐỒNGTHÁP .97 3.1. Dẫn nhập .97 3.2. Đặctrưnggiớitínhbiểuhiệnqua tham thoại hỏi giá và trả lời về giá .98 3.2.1. Tham thoại hỏi giá của NMLNA và NMLNƯ 98 3.2.2. Tham thoại trả lời về giá của NBLNA và NBLNƯ 108 3.3. Đặctrưnggiớibiểuhiệnquaquá trình mặc cả .115 3.3.1. Đặc điểm quá trình mặc cả ởchợ .115 3.3.2. Đặctrưnggiớibiểuhiệnqua hành động mặc cả của người mua .115 3.3.3. Đặctrưnggiớibiểuhiệnqua hành động hồi đáp giá của NBLNA và NBLNƯ 139 3.4. Tiểu kết chương 3 160 Chương 4. ĐẶCTRƯNGGIỚITÍNHBIỂUHIỆNQUA PHẦN KẾT THÚC CUỘCTHOẠIMUABÁNỞCHỢĐỒNGTHÁP .162 4.1. Dẫn nhập .162 4.2. Đặctrưnggiớitínhbiểuhiệnqua phần kết thúc cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp 164 4.2.1. Kết quả thống kê cuộcthoạimuabán thành công và không thành công .164 4.2.2. Kết quả thống kê cuộcthoạimuabán thành công và không thành công gắn với giới 165 4.2.3. Đặctrưnggiớitínhqua việc sử dụng các hành động ngôn ngữ kết thúc cuộcthoạimuabán 170 4.3. Một số nét đặctrưng văn hóa vùng miền biểuhiệnquacuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp .189 4.4. Tiểu kết chương 4 193 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO .200 MỤC LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1: Bảng số lượng cuộcthoạimuabán gắn với giới dùng để khảo sát theo vai người mua và vai người bán 49 Bảng 2.2: Bảng phân loại phần dẫn nhập cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp gắn với giới . 50 Bảng 2.3: Bảng tỉ lệ sử dụng các hành động dẫn nhập cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp của NMLNA và NMLNƯ .52 Bảng 2.4: Bảng thống kê các nội dung của hành động hỏi của NMLNA và NMLNƯ . 54 Bảng 2.5: Bảng tỉ lệ sử dụng các hành động dẫn nhập cuộcthoạimuabán của NBLNA và NBLNƯ 62 Bảng 2.6: Bảng thống kê sắc thái và mức độ mời được NBLNA và NBLNƯ sử dụng 63 Bảng 2.7: Bảng thống kê các nội dung của hành động hỏi của NBLNA và NBLNƯ 69 Bảng 2.8: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tần suất sử dụng các từ xưng hô của vai nam, nữ 76 Bảng 2.9: Bảng tần số xuất hiện và tỉ lệ sử dụng hệ thống từ xưng hô gắn với giới .77 Bảng 2.10: Bảng thống kê các từ tình thái được vai nam, nữ sử dụng trong phần dẫn nhập cuộcthoạimuabánởchợĐồngTháp . 85 Bảng 2.11: Bảng thống kê tần số xuất hiện và tần suất sử dụng các từ tình thái của vai nam, nữ 86 Bảng 2.12: Bảng số lần xuất hiện và tỉ lệ các tình thái từ của vai nam, nữ 87 Bảng 3.1: Bảng số lượng và tỉ lệ sử dụng các dạng tham thoại hỏi giá của NMLNA và NMLNƯ .99 Bảng 3.2: Bảng phụ lục tên gọi hàng ởchợĐồngTháp 101 Bảng 3.3: Bảng số lượng tham thoại hỏi giá xuất hiện từ chỉ hàng gắn với giới 103 Bảng 3.4: Bảng đơn vị cân đo đong đếm dân gian trong phương ngữ Nam Bộ .105 Bảng 3.5: Bảng tần số xuất hiện và tỉ lệ sử dụng các dạng biểu thức hỏi giá của NMLNA và NMLNƯ . 107 Bảng 3.6: Bảng số lượng và tỉ lệ các dạng biểu thức trả lời giá của NBLNA và NBLNƯ . 109 Bảng 3.7: Bảng thống kê mô hình cấu tạo tham thoại trả lời giá của NBLNA và NBLNƯ có hành động phụ thuộc đi kèm .112 Bảng 3.8: Bảng số lượng và tỉ lệ cuộcthoại có mặc cả và không có mặc cả của NMLNA và NMLNƯ .116 Bảng 3.9: Bảng số lượng và tỉ lệ sử dụng cách thức mặc cả của NMLNA và NMLNƯ . 117 Bảng 3.10: Số lượng và tỉ lệ các cách trả giá trực tiếp của NMLNA và NMLNƯ . 117 Bảng 3.11: Bảng tần suất sử dụng hành động chê và hành động ép giá dùng để lập luận ởquá trình mặc cả của NMLNA và NMLNƯ .130 Bảng 3.12: Bảng tần số xuất hiện và tỉ lệ sử dụng các hành động ngôn ngữ dùng để lập luận của NMLNA và NMLNƯ 130 Bảng 3.13: Bảng số lần xuất hiện và tỉ lệ các nội dung chê của NMLNA và NMLNƯ . 131 Bảng 3.14: Bảng số lượng và tỉ lệ các cách thức chê của NMLNA và NMLNƯ .132 Bảng 3.15: Bảng tỉ lệ sử dụng các tính từ miêu tả đặc điểm xấu của hàng của NMLNA và NMLNƯ . 134 Bảng 3.16: Bảng số lần xuất hiện và tỉ lệ sử dụng các kiểu kết hợp của tính từ mắc của NMLNA và NMLNƯ . 136 Bảng 3.17: Bảng số lần xuất hiện và tỉ lệ sử dụng các cách chê gián tiếp của NMLNA và NMLNƯ . 136 Bảng 3.18: Bảng số lượng và tỉ lệ các kiểu hồi đáp của NBLNA và NBLNƯ . 140 Bảng 3.19: Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ các cách từ chối trực tiếp của NBLNA và NBLNƯ . 146 Bảng 3.20: Bảng thống kê số lượng và tỉ lệ các kiểu từ chối gián tiếp của NBLNA và NBLNƯ . 147 Bảng 4.1: Bảng số lượng và tỉ lệ cuộcthoạimuabán kết thúc thành công và không thành công .164 Bảng 4.2: Bảng số lượng và tỉ lệ cuộcthoại kết thúc thành công do người muađồng ý với giá người bán đưa ra gắn với giới 165