1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng giới tính biểu hiện qua ca dao Nam Bộ

24 728 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Ca dao Việt Nam là lời ăn tiếng nói của nhân dân truyền từ bao đời, là trí tuệ tình cảm của xã hội đúc kết từ ngàn đời.Ca dao Nam Bộ là một bộ phận không thể thiếu trong dòng chảy từ ngàn đời ấy. Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao Nam Bộ chiếm một vị trí khá phong phú. Đến với ca dao Nam Bộ, chúng ta như đặc chân đến vườn hoa rực rỡ hương sắc. Vẻ đẹp của ca dao Nam Bộ là vẻ đẹp của những bông hoa đồng nội. Nó là tiếng hát yêu thương tình nghĩa, là lời than vãn về thân phận tủi hờn đắng cay, là niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai, là lời phản kháng các thế lực, tình yêu namnữ, tình yêu quê hương đất nước, là những kinh nghiệm quý báo rút kết từ ngàn đời. Nó là một trong những thửa ruộng vô cùng quý báo đang hiện hữu, nuôi dưỡng mọi thế hệ tâm hồn con người của vùng đất Nam Bộ. Do vị trí đặc biệt quan trọng, ca dao Nam Bộ là một phần trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, cũng như trong lòng đọc giả thưởng thức. Cho nên, việc tìm hiểu ca dao Nam Bộ ở bắt cứ lĩnh vực nào cũng được xem là một bước khám phá rất có ý nghĩa. Đã có một mảng đề tài phản ánh nhận thức, tình cảm của xã hội hiện nay trong ca dao, khá đậm nét đó là đặc trưng giới tính. Trong những năm gần đây, ngôn ngữ học xã hôimột ngành mới phát triển rất quan tâm về vấn đề giới tính. Nhưng giới tính thể hiện qua ca dao Nam Bộ thế nào thì vấn đề đó còn là một câu hỏi cần có sự giải đáp cụ thể qua điều tra, khảo sát và phân tích ngữ liệu. Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu “Đặc trưng giới tính biểu hiện qua ca dao Nam Bộ”.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Ca dao Việt Nam là lời ăn tiếng nói của nhân dân truyền từ

bao đời, là trí tuệ tình cảm của xã hội đúc kết từ ngàn đời.Ca dao

Nam Bộ là một bộ phận không thể thiếu trong dòng chảy từ ngàn đời

ấy Trong kho tàng văn học dân gian, ca dao Nam Bộ chiếm một vịtrí khá phong phú Đến với ca dao Nam Bộ, chúng ta như đặc chânđến vườn hoa rực rỡ hương sắc Vẻ đẹp của ca dao Nam Bộ là vẻ đẹpcủa những bông hoa đồng nội Nó là tiếng hát yêu thương tình nghĩa,

là lời than vãn về thân phận tủi hờn đắng cay, là niềm lạc quan tintưởng vào tương lai, là lời phản kháng các thế lực, tình yêu nam-nữ,tình yêu quê hương đất nước, là những kinh nghiệm quý báo rút kết

từ ngàn đời Nó là một trong những thửa ruộng vô cùng quý báođang hiện hữu, nuôi dưỡng mọi thế hệ tâm hồn con người của vùngđất Nam Bộ

Do vị trí đặc biệt quan trọng, ca dao Nam Bộ là một phần trongkho tàng văn học dân gian Việt Nam, cũng như trong lòng đọc giảthưởng thức Cho nên, việc tìm hiểu ca dao Nam Bộ ở bắt cứ lĩnhvực nào cũng được xem là một bước khám phá rất có ý nghĩa Đã cómột mảng đề tài phản ánh nhận thức, tình cảm của xã hội hiện naytrong ca dao, khá đậm nét đó là đặc trưng giới tính

Trong những năm gần đây, ngôn ngữ học xã hôi-một ngànhmới phát triển rất quan tâm về vấn đề giới tính Nhưng giới tính thểhiện qua ca dao Nam Bộ thế nào thì vấn đề đó còn là một câu hỏi cần

có sự giải đáp cụ thể qua điều tra, khảo sát và phân tích ngữ liệu

Vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài tìm hiểu “Đặc trưng giới tính biểu hiện qua ca dao Nam Bộ”.

Trang 2

và giới tính Có thể nhận thấy nội dung của chương này thể hiện qua

các luận điểm chính sau:

Tác giả đã cho thấy mối liên hệ giữa ngôn ngữ và sự biểuhiện của các giới Sự biểu hiện này được thông qua các quan hệ giaotiếp của các nhân vật Tuy nhiên, luận điểm của tác giả chỉ mang tínhkhái quát mà ít quan tâm đến thể hiện được giới tính các tình huống

cụ thể của giao tiếp

Bài viết của Lương Văn Hy [6] cũng có điểm lại ý kiến củaRobin Lakoff Theo bài viết, Lakoff đã đưa ra nhận xét về cách sửdụng tiếng Anh của giới phụ nữ trung lưu trong môi trường bà sống

và làm việc mà chúng tôi tóm lại như sau:

Tác giả đã khái quát lên được vấn đề giới tính của ngườiphụ nữ trong việc giao tiếp sử dụng tiếng anh của người phụ nữ thờiđại Việc giao lưu ngôn ngữ, của phụ nữ về mặt: Âm, từ vựng, cúpháp cũng khá lưu lót chuẩn mực

Đặc điểm khác: Thiếu óc hài hước trong lúc nói chuyện.Những đặc điểm trên đây đã làm nên sự khác biệt về cáchnói với nam giới

Trang 3

Ngoài ra còn một số nhà nghiên cứu cũng quan tâm đến vấn

Tác giả không nghiên cứu biểu hiện sự phân biệt giới tính

trong tiếng Việt mà trong tiếng Nhật, Hiện tượng phân biệt giới tính của người sử dụng ngôn ngữ trong tiếng Nhật Tuy tiếng Việt và

tiếng Nhật là hai ngôn ngữ khác nhau nhưng lại có một số biểu hiệnphân biệt giới tính gần nhau

Tóm lại, vấn đề giới tính và ngôn ngữ giới tính đã được giớithiệu và bước đầu tìm hiểu ở Việt Nam Trong thời gian qua, dướigóc độ ngôn ngữ học xã hội đã gợi mở những hướng nghiên cứu rấtthú vị và đầy triển vọng Bên cạnh vấn đề giới tính vấn đề ca dao nóichung và ca dao Nam bộ nói riêng hiện nay được các nhà ngon ngữquan tâm Từ những kết quả và các hướng tiếp cận ấy làm nền tảng

cơ sở cho chúng tôi đi vào tiếp nhận và tìm hiểu ở mảng đề tài “Đặc trưng giới tính thể hiện trong ca dao Nam Bộ”

3 PHẠM VI ĐỀ TÀI

- Đề tài này khảo sát tìm hiểu quan niệm và các biểu hiện vềgiới tính thể hiện qua ngôn ngữ

Trang 4

- Tư liệu ngôn ngữ khảo sát phục vụ cho việc tìm hiểu trên là

tập "Ca dao dân ca Nam Bộ " (hơn 500 trang) do Bảo Định Giang,

Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, NXB, Thành phố

Hồ Chí Minh, 1984

4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

a Tổng hợp những quan niệm về giới tính (nam / nữ) thểhiện trong ca dao - dân ca Nam Bộ

b Thống kê phân loại và miêu tả các biểu hiện của giới tínhqua hệ thống từ ngữ, nội dung phản ánh trong ca dao - dân ca NamBộ

c Bước đầu nêu vấn đề kỳ thị giới tính thể hiện qua ca dao dân ca Nam Bộ

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Với nhiệm vụ mà luận văn này đã đặt ra, chúng tôi sử dụngnhiều phương pháp kết hợp hoặc độc lập theo nội dung và công đoạnnghiên cứu

- Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại

- Phương pháp phân tích, miêu tả

- Phương pháp so sánh, đối chiếu

6 ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI

- Nhằm góp phần tìm hiểu một lĩnh vực còn khá mới mẻ và thú

vị trong nghiên cứu ngôn ngữ (từ góc độ ngôn ngữ học xã hội)

- Nhằm góp phần tìm hiểu một khía cạnh mới từ ca dao, giớitính thể hiện trong sáng tác dân gian này phong phú như thế nào ?

- Qua đó, nhằm khẳng định thêm những biểu hiện phong phú

về tâm hồn, tình cảm, tư tưởng quan niệm của dân gian qua ca dao dân ca Nam Bộ

7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Trang 5

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có

3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tàiChương 2: Các quan niệm về giới tính của xã hội thể hiệntrong ca dao Nam Bộ

Chương 3: Các đặc trưng về giới tính và sự kỳ thị giới tính thểhiện qua ngôn ngữ ca dao Nam Bộ

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Khái niệm giới tính và ngôn ngữ giới tính

1.1.1 Khái niệm giới tính

Từ trước đến nay, có nhiều cách hiểu khác nhau về giới tính.Đối với xã hội Phương Đông có những quy định rất hà khắc

người phụ nữ gắn với "Tứ đức tam tòng", còn người đàn ông gắn với

"Tam cương ngũ thường"

Đến thời hiện đại thì quan niệm về giới tính có phần phóng

khoáng hơn, đó là "Nam nữ bình quyền" Dường như lúc này mọi

quy định thời phong kiến đã trở nên lỗi thời Lúc này tiêu chí về mỗi

giới là "Chấp chính tòng quyền" (chấp hành quy định nhưng có

những thay đổi tuỳ vào hoàn cảnh, đối tượng - Khổng Tử)

Như vậy, giới tính là một vấn đề liên quan nhiều mặt trong

xã hội loài người, và đó là một thực tế, một lẽ đương nhiên

1.1.2 Giới tính và ngôn ngữ

Trang 6

Giới tính thể hiện rất rõ qua ngôn từ (vốn từ vựng) chẳng hạn:

- Phái mạnh, mạnh mẽ, táo tợn, táo bạo…thường dùng đểchỉ nam giới

- Phái yếu, yểu điệu, thướt tha, đanh đá… thường dùng đểchỉ nữ giới

1.2 Vùng đất và con người Nam Bộ

1.2.1 Vùng đất Nam Bộ

Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của tổ quốc, nằm trong khuvực sông Đồng Nai và Sông Cửu Long, gần biển Đông Vùng châuthổ màu mở với nhiều cửa sông đổ ra biển, nên Nam Bộ rất trù phúvới biết bao huyền thoai về mở đất

Khi nói về Nam Bộ Trần Tấn Vĩnh cho rằng: “Nam Bộ đất vừa rất cổ lại vừa rất mới”[ 11, tr.8 ] Đầy nét bí ẩn mà người đi

chinh phục đầy lao khổ, khó khăn, đã tới lên những tình người, tình

xứ sở mới gieo

1.2.2 Con người Nam Bộ

Được hình thành theo quá trình mở đất, con người Nam Bộ

là những con người “Tứ Chiếng” Được tóm gọn qua nhà văn

Nguyễn Văn Bổng nhận xét về tính cách người Nam Bộ như sau:

“Đất nước ta càng về phương Nam, càng là đất mới, đất lưu đày, đất của những con người không có quyền sống trên mãnh đất đã được khai phá Vì vậy, càng là đất của những con người trỗi dậy…Con người đến đây là con người liều, con người ngang tàng, nghĩa khí, tính mạng coi nhẹ tựa lông hồng, tiền tài coi như rơm rác…Họ vồ vập, hiếu khách, vì cuộc đời họ đã buồn lắm rồi, heo hút, cô đơn lắm rồi Họ chỉ còn là tình nghĩa đậm đà với nhau Họ sẵn sàng nhường

Trang 7

cơm sẻ áo vì họ từng biết cái cực, cái nhục của đối khổ thế nào Và hơn hết họ rất căm thù Đừng đụng đến họ…” [1,Tr 357-358].

1.3 Vài nét về Ca Dao Nam Bộ

Ca dao Nam Bộ là vốn “văn hóa cổ truyền” được cất giữ

trong trí nhớ có từ khi con người đặt chân:

“Đến đây xứ sở lạ lùng.

Con chim kêu cũng phải sợ, con cá vùng cũng phải kinh”.

Nói đến Nam Bộ, ta không thể không không nhắc đến

phương ngữ Nam Bộ, đến “văn minh miệt vườn”, trong ca dao Nam

Bộ, đến “ca dao của vùng miền sông nước” rồi đến “ca dao của vùng đất mới”, đó là đặc trưng sinh hoạt thời khai hoang rất “Nam Bộ” trong ca dao Nam Bộ.

1.4 Ngôn ngữ trong ca dao Nam Bộ

Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên, quan trọng để tạo nên tác phẩmnghệ thuật ngôn từ Khi nói về ca dao Nam Bộ, ta xem xét sắc tháiđịa phương, trước hết là cách phát âm, dùng từ hay gọi là phươngngữ Nam Bộ Ngôn ngữ trong ca dao Nam Bộ thể hiện qua nhữngđặc điểm sau:

đó, ca dao Nam Bộ còn nói lên được vấn đề giới tính khá sâu sắc màchúng tôi đi vào tìm hiểu, chứng minh

1.5 Ca dao Nam Bộ và vấn đề giới tính

Trang 8

Trong văn học dân gian nói chung và trong ca dao

Nam Bộ nói riêng thì ngoài một mảng đề tài phổ biến là thể hiệntình cảm, ca dao, còn có một số lượng khá lớn dành riêng để bàn vềhai giới

Để tiến hành tìm hiểu về quan niệm giới tính được thể hiệntrong ca dao, và sự thể hiện giới tính cũng như sự kỳ thị giới tínhtrong ca dao là vấn đề mới mẻ mà chúng tôi đi vào khám phá cáckhía cạnh khác nhau trong ca dao Nam Bộ

Khi quan niệm xã hội còn gia phong kín đáo, thì vấn đề giớitính còn dè dật con người Không chỉ riêng về giới nữ mà cả về giớinam cũng không nằm ngoài lề lối đó

Tất cả các quan niệm song song tồn tại về giới như: Quanniệm về hình thức, quan niệm về tính chất trách nhiệm, quan niệm về

xã hội là không thể thiếu trong ca dao

Vì vậy, vấn đề giới tính càng trở nên trọng đại trong ca dao

Nam Bộ Nó nằm gọn trong “khuông vàng thước ngọc” để đo lường

phẩm chất tốt đẹp của con người dẫu có phần hơi khe khắt

1.6 Tiểu kết

Chương này, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số giới thuyếtliên quan đến đề tài Đây là những vấn đề quan trọng giúp chúng tôitriễn khai nội dung ở các chương tiếp theo

Trang 9

CHƯƠNG 2 CÁC QUAN NIỆM CỦA XÃ HỘI VỀ GIỚI TÍNH

THỂ HIỆN TRONG CA DAO NAM BỘ

Để tiến hành tìm hiểu về quan niệm giới tính được thể hiệntrong ca dao, và sự thể hiện giới tính cũng như sự kỳ thị giới tínhtrong ca dao, chúng tôi đã tiến hành sưu tầm, thống kê và phân loạicác câu ca dao Nam Bộ có liên quan đến đề tài này Kết quả như sau:

Trong cuốn sách: Ca dao - dân ca Nam Bô (hơn 500 trang)

do Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi MạnhNhị, NXB, Thành phố Hồ Chí Minh, 1984

Chúng tôi thống kê được :

2.1 Quan niệm xã hội về giới tính thể hiện qua ca dao Nam Bộ

2.1.1 Quan niệm của xã hội đối với nam giới

* Thống kê một số từ chỉ về giới tính Nam

Thứ tự Số từ

xuất hiện

Số lần xuất hiện

Tỉ lệ %

Trang 10

63.6%1%0.5%5.8%3%14.3%0.5%3%0.7%0.05%2.4%1.3%0.9%2.9%0.05%Tổng

cộng

2.1.1.1 Quan niệm về hình thức

Về hình thức người con trai phải được như Vân Tiên :

“Làm trai không xét cho xa, Kìa xem anh Vân Tiên bóng quáng mà chị Nguỵệt Nga đang còn

chờ”.

Trong lao động gian khổ vẫn hiên ngang:

“ Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng”.

Trang 11

Về hình thức người đàn ông ít chú trong quan tâm với vẻ

bề ngoài của mình Phụ nữ thì chăm chút tô điểm cho nét đẹp bềngoài là quan trọng nhất, đó cũng là sự khác biệt giữa hai giới 2.1.1.2 Quan niệm về tính chất trách nhiệm

Dẫu hơi thoáng, không gò bó khắc khe như nữ giới Ngườiđàn ông trong ca dao Nam Bộ cũng có những qui định về chuẩn mực,trách nhiệm và bổn phận, mà họ vẫn phải thực hiện Họ cũng chịubao vất vả, bấp bênh đầy thất vọng :

“Tiếc công anh đắp đặp be bờ,

Để ai quãng đó mang lờ đến đơm”

Bên cạnh ruộng còn có việc đèn sách:

“ Thông kinh sử ấy là phần nam tử”.

Kể cả “Tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ”, mà còn phải giữ đạo “Trung - hiếu”.

2.1.1.3 Quan niệm về xã hội.

Người nam tử phải mang nợ đất nước “nợ tang bồng” chonên trách nhiệm và nghĩa vụ của họ luôn gắn với đạo “ Vua – tôi”:

“ Tôi ngay phò một chúa”.

Ngoài ra còn phải “ Trung – hiếu ” vẹn toàn:

Họ có uy lực, quyền hạn đã định vợ con không thể trái lời:

“ Ví dầu chồng thấp vợ cao, Qua sông nước lớn: “ Cỗng tao bớ mày””.

Tóm lại, quan niệm của xã hội về nam giới thể hiện trong cadao là:

- Về hình thức: Nam phải to cao, khoẻ mạnh

- Về tính chất, trách nhiệm: Nam mạnh mẽ, có chí lập thân

- Về quan hệ xã hội: Nam phải có quan hệ rộng

2.1.2 Quan niệm của xã hội đối với nữ giới

Trang 12

2.5%1%0.5%55.7%4.8%0.2%2.4%0.27%0.4%3%0.1%0.14%8.3%0.14%5%0.5%0.1%0.05%0.05%0.6%3%0.6%1.4%0.2%0.05%

Trang 13

Qua những quan niệm khác nhau của dân gian về phụ nữ như

thế Đòi hỏi người phụ nữ biết cân bằng giữa các tiêu chí: “Công – dung – ngôn - hạnh” thì chắc hẳn người phụ nữ đó sẽ lọt vào “mắt xanh” của mọi người.

2.1.2.2 Quan niệm về tính chất trách nhiệm

Số phận lam lũ, long đông, nhọc nhằn, chịu thương chịukhó,vất vả nuôi chồng, nuôi con

Tình người thường bạc bẽo, vô trách nhiệm của một số ông

chồng để những “gánh vác” bao nỗi lo cực nhọc cho người đàn bà

Trang 14

Việc trao dồi đức hạnh này bắt đầu từ lúc lọt lòng cho đềnkhi về nhà chồng và mãi mãi:

“Ghe bầu chở lái về đông, Làm thân con gái theo chồng nuôi con”.

“Thờ chồng nuôi con” vừa là phẩm chất vừa là trách nhiệm không dễ

chút nào của người phụ nữ khi đã có gia đình

Quả thực đó là yêu cầu hết sức khe khắc đối với phụ nữ

Cuộc sống họ gắn chặt với chữ “tòng”.

Cũng chính vì thế mà tiếng đời nhem nhúa, tủi nhục cho họ,

sinh ra người thuộc nhóm máu “Hoạn Thư”:

“Ớt nào là ớt chẳng cay Gái nào là gái chẳng hay ghen chồng”.

Phụ nữ yếu đuối, nên họ luôn khác khao yêu đương, luôn sợcái gì đó vô tình đe dọa hạnh phúc Cho nên, người phụ nữ không tự

tin dẫn đến “ghen chồng” là giữ chồng và giữ hạnh phúc.

Cần được che chở yêu thương

2.1.2.3 Quan niệm về các quan hệ xã hội

Như C-Mác nói: “Con người là tổng hòa của các mối quan hệ” cho nên người phụ nữ có nhiều mối quan hệ đôi co, dằng xé hỗn

Trang 15

Tóm lại, quan niệm xã hội về người phụ nữ là coi trọng hình

thức, coi trọng đề cao chức phận gia đình theo quan niệm “Tam tòng

tứ đức”.

2.2 Tiểu kết

Tổng kết chương 2 cho thấy các quan niệm xã hội về giớitính thể hiện trong ca dao có mấy điểm nổi bật:

- Quan niệm của xã hội đối với vấn đề giới tính thể hiện qua

ca dao, đối với nam và nữ được xem xét ở các phương diện: hìnhthức, hành động, tính chất, quan hệ Qua khảo sát, chúng tôi nêunhững điểm tương đồng và dị biệt trong quan niệm của xã hội về haigiới

- Qua những điểm trên, có thể thấy, quan niệm của xã hội về

giới tính nam và nữ thể hiện trong ca dao rất nổi bật Đăc biệt giớitính thể hiện trong ca dao thiên về miêu tả, bộc lộ cảm xúc, tâmtrạng, mong muốn Trong đó, quan niệm về nữ có những nét đặctrưng có khác với nam

CHƯƠNG III CÁC ĐẶC TRƯNG VỀ GIỚI TÍNH VÀ SỰ KỲ THỊ GIỚI

TÍNH QUA CA DAO NAM BỘ

3.1 Các đặc trưng về giới tính thể hiện qua ca dao Nam Bộ

3.1.1 Các từ ngữ và các câu thể hiện ở nam giới.

Có lẽ ca dao là nơi phản ánh mọi mặt về đời sống, có nhữngcâu, từ ngữ dành cho phái nam là rất ít Cũng thấy những than vãn về

cuộc đời mình với từ “anh than” dùng 13 lần và “thân anh”được

dùng 11 lần trong ca dao:

Trang 16

Bên cạnh từ “chàng” được dùng 65 lần thì từ “anh” được xuất hiện 1329 lần, gấp hơn 20 lần thì từ “chàng” Hay từ ,“chồng” lập lại 298 lần gấp hơn 2 lần từ “cha” Về tính chất và trách nhiệm

3.1.2 Các từ ngữ và các câu thể hiện ở nữ giới

Những câu dành cho người phụ nữ vẫn nói lên phần nàomềm yếu gắn liền với thân phận của họ

Về từ “thân em” chúng tôi kể được 18 lần, và “thân gái”…

Từ “ dâu” từ “nàng” được lăp lại 187 lần, từ “ thiếp” lặp 62

lần trong mối quan hệ về hình thức, tính chất, trách nhiệm và xã hội

rất cao Người Nam Bộ còn dùng “má” dù không ngọt ngào nhưng

cũng triều mến vẫn bộc lộ được tình cảm thân mật qua lời thố lộ tâm

tư của người con gái trong ca dao:

Trong ca dao Từ “vợ” lặp với tần số cao với 197 lần, thể

hiện tình cảm, sự bền vững nương tựa lẫn nhau

Trong ca dao Nam còn dùng từ “bậu” có thể là sự biến âm, xuất phát từ từ “bạn” biến thanh từ “bầu” thành “bậu”:

“ Quả đào tiên ruột mất vỏ còn Buông lời hỏi bậu đường mòn ai đi?”

Cách xưng hô của cô gái “tui”, từ “cô” được dùng đắc giá để

ám chỉ điều gì đó

Ngày đăng: 02/02/2015, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w