lê quang sáng Nghiên cứu trung Quốc số 6(76)-2007 76 Lê Quang Sáng NCS Thạc sĩ - Đại học Trung Sơn (Trung Quốc) ự kỳ thị giới tính thực chất là sự kỳ thị đối với phụ nữ. T tởng trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến mấy ngàn năm trớc đã ăn sâu vào tận gốc mỗi ngời dân Trung Quốc. Chúng ta cũng thờng nghe câu nói: Nhất nam viết nữ thập nữ viết vô. Ngôn ngữ là phơng tiện chuyển tải những t tởng đó, phản ánh một cách tự nhiên trong từ ngữ tiếng Hán. Trung Quốc có rất nhiều câu thành ngữ, ngạn ngữ nói về sự miệt thị phụ nữ: (phụ nữ và trẻ thơ đều biết, câu thành ngữ có ý cho rằng nhận thức của phụ nữ chỉ giống nh đứa trẻ), (Nuôi con trai không nuôi con gái, nuôi con gái phải chịu khổ), (con gái bất tài chính là đức), (gái lớn không thể giữ đợc), (con gái đi lấy chồng nh bát nớc đã hắt đi), (lấy gà theo gà, lấy chó theo chó, thuyền theo lái, gái theo chồng), (ngựa tốt không hầu hai chủ, gái tốt không lấy hai chồng), (một gái không ăn cơm hai nhà), , (tóc dài (chỉ phụ nữ), hiểu biết nông cạn), (đàn ông tốt không đấu với đàn bà), (thứ độc nhất cũng không bằng tâm địa đàn bà), (hồng nhan họa thủy). Sự xuất hiện của những câu thành ngữ, ngạn ngữ này chứng tỏ từ trong sâu thẳm tâm hồn ngời Hán quá coi nhẹ địa vị, thân phận ngời phụ nữ. T tởng (nam tôn nữ ti, trọng nam khinh nữ) đó cũng phản ánh trong các từ xng hô, thể hiện ở các mặt sau: Từ xng hô thân thuộc, xng hô xã hội và sự khuyết thiếu từ xng hô. 1. Từ xng hô thân thuộc thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti ( ) 1.1. Sự không cân xứng từ xng hô thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti S Sự kỳ thị giới tính biểu hiện trong nghiÊn cứU trung quốC số 6(76)-2007 77 Thông thờng, từ xng hô thân thuộc trong tiếng Hán đối xứng với nhau, nh ông-bà, anh trai-chị gái. Nhng trên thực tế, từ xng hô chỉ nam giới thông thờng tế nhị hơn từ xng hô chỉ nữ giới. Ví dụ: nhóm từ xng hô: (bác bác (bác trai), thúc thúc (chú ruột), cô cô (cô ruột), đều là những từ xng hô chỉ quan hệ thân thuộc ngang vai với bố mẹ đẻ, nhng phía nam giới lại đợc phân theo quan hệ tuổi tác lớn bé của ngời cha: , , trong khi đó, nữ giới ít phân theo tuổi tác mà đều gọi chung là (cô cô). Sự phân biệt đó bắt nguồn từ nguyên nhân cho rằng bác với chú là ngời một nhà có liên hệ nhiều hơn nên cần thiết phải chia nhỏ hơn, còn cô sớm hay muộn cũng sẽ đi lấy chồng mà , (cô gái đã đi lấy chồng nh bát nớc đã hắt đi), trở thành ngời nhà khác và đơng nhiên sự liên hệ sẽ ít hơn, không cần thiết phải phân nhỏ nh vậy. Anh em và chị em của bố mẹ, chỉ gọi là (cậu và dì), không có sự phân biệt tuổi tác. , và (cậu) không cân xứng, anh em của ngời cha có những từ xng hô chuyên (bác, chú), còn anh em phía ngời mẹ tại sao lại không phân theo tuổi tác, mà cũng vẫn chỉ gọi chung chung một từ (cậu)? Đây chính là ví dụ điển hình cho việc ngời Hán coi trọng bên nội, coi nhẹ bên ngoại và đó cũng chính là sự phân biệt giữa chế độ phụ hệ và chế độ mẫu hệ, sự bất bình đẳng nam nữ trong gia đình, chế độ gia trởng của nam giới. Việt Nam với truyền thống văn hóa gốc nông nghiệp, vốn có truyền thống coi trọng phụ nữ, nhng sau này chịu ảnh hởng của văn hóa Trung Hoa (Nho giáo), nên địa vị ngời phụ nữ cũng bị ảnh hởng, và tất nhiên mức độ ảnh hởng không nặng nề nh ở Trung Quốc. Việt Nam cũng trọng nam khinh nữ, nhng vai trò của ngời phụ nữ có thể nói tơng đối bình đẳng qua các từ xng hô tơng đối cân xứng: Bên nội có bác (từ chỉ chung cả anh và chị của bố), chú, cô, bên ngoại cũng có bác (từ chỉ chung cả anh và chị của bố), cậu, dì, có sự phân biệt tuổi tác dựa vào tuổi tác của ngời cha (bên nội) và dựa vào tuổi tác của ngời mẹ (bên ngoại). Sự không cân xứng này còn thể hiện ở mức độ phức tạp của từ xng hô: Xng hô cho nam giới ngắn gọn còn cho nữ giới thì dài dòng phức tạp. Ví dụ: Con trai của anh em trai có thể gọi là (cháu), con gái của anh em ruột không đợc gọi là , chỉ đợc gọi là . Con trai của con trai gọi là (cháu trai), con gái của con trai gọi là , con trai của em gái gọi là , con gái của em gái bắt buộc phải gọi là . Cùng một giới tính lẽ nào lại có sự khác biệt nh vậy? Chẳng phải một là con trai, một là con gái đó sao? Sự mất cân xứng đôi khi còn thể hiện ở chỗ xng hô cho nam giới có thể bao trùm thay cho nữ giới, nhng xng hô cho nữ giới lại không thể, chẳng hạn (con cháu), chỉ thế hệ sau, nó có thể bao gồm cả nam lẫn nữ, thế nhng từ , chỉ để chỉ nữ (cháu gái). Chỉ có (con (trai) cháu đầy nhà), nhng không có (con (gái) cháu đầy nhà), chỉ có (vợ con (trai) lớn lê quang sáng Nghiên cứu trung Quốc số 6(76)-2007 78 bé), không có . Hay trong đại từ nhân xng số nhiều ngôi thứ ba cũng vậy: (họ). Khi dùng , tức ngời ta ngầm hiểu chỉ có nam giới, hoặc có cả nam giới và nữ giới, nhng khi dùng tức chỉ có nữ giới. Và một điều rất bất bình đẳng là, trong số họ không cần biết có bao nhiêu nữ, chỉ cần có một nam giới ở đó, thì vẫn phải dùng . Trong ngôn ngữ, ngời ta gọi những đơn vị ngôn ngữ ít phức tạp, phạm vi sử dụng rộng, tần suất sử dụng nhiều gọi là hiện tợng không có tiêu chí và ngợc lại. Nh vậy, từ xng hô cho nam giới phần lớn là không có tiêu chí và xng hô cho nữ giới là có tiêu chí. Ông Hình Phúc Nghĩa cũng đã từng chỉ ra: Một đặc điểm chung của các ngôn ngữ trên thế giới là dùng không tiêu chí biểu thị chủ, nhiều, thờng dùng; dùng có tiêu chí biểu thị ít, phục tùng, ít sử dụng (1) . Hiện tợng không có tiêu chí là hiện tợng chủ đạo trong cuộc sống và trong ngôn ngữ. Sự khác nhau về tiêu chí xng hô cho nam giới và nữ giới thực chất là sự phản ánh địa vị xã hội khác nhau giữa nam nữ và t tởng trọng nam khinh nữ trong lịch sử. 1.2. Trật từ xng hô thể hiện Nam tôn nữ ti ( ) Về trật tự từ xng hô, từ xng hô chỉ nam giới thờng đứng trớc, còn từ xng hô cho nữ giới thì ngợc lại. Một đặc điểm quan trọng trong tiếng Hán là (trc tôn hu ti), nh (quân thần, phụ tử, mẫu tử, tổ tôn), nếu nh đổi lại trật tự thì ngời ta không thể chấp nhận đợc. Hai từ xng hô thân thuộc ghép lại, trong điều kiện giống nhau, thì thờng ngữ tố xng hô cho nam giới đứng trớc ngữ tố xng hô cho nữ giới: cha mẹ, bố mẹ, tía mạ, bố chồng mẹ chồng, chồng vợ (khác với tiếng Việt), anh trai chị dâu, anh chị, em trai em gái, con cái, con cái và cũng không nói ngợc lại. Tôn ti trật tự ( ) cũng là một t tởng đợc ngời Hán rất coi trọng, nhng đôi khi t tởng này cũng phải nhờng chỗ cho t tởng nam tôn nữ ti. Chị dâu thông thờng lớn tuổi hơn chú út, thậm chí còn có quan niệm (dâu cả hơn cả mẹ), nhng khi xng hô chị dâu và chú út ghép lại thì vẫn là: , cũng chỉ bởi vì chú út là nam giới. Sự sắp xếp trật tự nh vậy phản ánh quan niệm về giá trị xã hội. Ngời Hán phân biệt tôn ti trật tự có xu hớng tôn đứng trớc, ti đứng sau. Sự sắp xếp nam trớc nữ sau thực chất là cách biểu đạt khác của t tởng nam tôn nữ ti mà thôi. 1.3. Họ tên chồng có thể thay họ tên vợ ở Việt Nam, thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta vẫn còn tồn tại hiện tợng này, đặc biệt ở các vùng nông thôn. Ngời phụ nữ khi đi lấy chồng gần nh mất tên. Chính bản thân tôi cũng nghe mọi ngời gọi mẹ tôi bằng tên của bố tôi. Cách gọi đó bắt nguồn từ Trung Quốc. ở Trung Quốc, nữ giới sau khi kết hôn thờng phải đổi thành họ của chồng và xng hô theo thân phận của ngời chồng, nh Giả mẫu, Vơng phu nhân, Hình Sự kỳ thị giới tính biểu hiện trong nghiÊn cứU trung quốC số 6(76)-2007 79 phu nhân, dì Triệu trong truyện Hồng lâu mộng. Vì vậy, ngời ta thờng gọi tên vợ bằng họ tên của ngời chồng. Ví dụ khi ngời ta gọi: (ông Trơng), thì đích thực họ ông ấy là Trơng, nhng (bà Trơng), thì cha chắc bà ấy họ Trơng. Bà ấy có họ của mình nhng mọi ngời không hay gọi, mà lại gọi bà ấy theo họ của chồng. (phu nhân Trơng) là cách gọi tôn xng, nhng cho dù là tôn xng thì vẫn mang họ của chồng. Ví dụ khác nh , không phải là họ Triệu, (chị dâu Trơng), không phải họ Trơng, (con dâu họ Lý), cũng không phải là họ Lý. gọi là bà nội Châu, nhng không phải bà ấy họ Châu, mà là chồng bà ấy họ Châu. Đặc biệt là ở nông thôn, vẫn tồn tại hiện tợng lấy họ tên chồng ghép với một từ xng hô nữ tính để xng hô ngời vợ: (Chị dâu Bính Sinh), (Con dâu Đông Căn), (vợ Thiết đán). Những từ xng hô này là minh chứng cho địa vị phụ thuộc của ngời phụ nữ. Ngoài ra, chúng ta còn có thể căn cứ vào cách xng hô đối với ngời vợ, đoán tuổi của ngời chồng: (bác gái, thím). Cách xng hô nh vậy không phải căn cứ vào tuổi của họ, mà là căn cứ vào tuổi chồng trong sự tơng đối với tuổi của bố mẹ mình, rồi quyết định lựa chọn từ xng hô. Vợ của bác trai chính là , cho dù bác gái có kém tuổi bố mẹ mình nhiều cũng vẫn phải gọi là bác gái. Cũng tơng tự, vợ của chú gọi là thím, bất luận tuổi thím có thể cao hơn nhiều so với bố mẹ mình, nhng vẫn gọi là thím. Bác gái, thím hoàn toàn phụ thuộc vào bác trai, chú, (chị dâu, em dâu) cũng là những từ xng hô dựa gọi theo tuổi chồng. Ngay cả một số vùng văn minh hiện đại vẫn tồn tại dấu tích t tởng đó, nh ở Hồng Kông. Ví dụ nh tên họ của viên chức trong chính quyền Hồng Kông (Trần Phơng An Sinh, (Phạm Từ Lệ Thái), phóng viên thời sự đài Phợng Hoàng (Lã Khâu Lộ Vi), (Trần Lỗ Dự). Những họ tên này khi nghe thấy hơi lạ tai, cũng chỉ bởi vì họ lấy họ của chồng đặt trớc họ tên của mình. Suy cho cùng, đây cũng là một sự tiến bộ so với trớc đây, ngời phụ nữ sau khi đi lấy chồng mất cả tên lẫn họ. 1.4. ở nhiều vùng nông thôn và vùng núi của Trung Quốc còn tồn tại hiện tợng ngời phụ nữ đã đi lấy chồng còn bị giáng đi một bậc, xng hô lại căn cứ vào con cái để xng hô với ngời bề trên hoặc ngời cùng vai trong nội tộc . Để biểu thị sự tôn kính, con dâu đứng trên cơng vị của con cái mình gọi bố mẹ chồng là , (ông bà), hoặc (ông cháu, bà cháu), gọi em trai chồng là (chú). Trong truyện Thủy Hử, Phan Kim Liên, chị dâu của Võ Tòng, cũng luôn miệng gọi Võ Tòng là , cho dù vẫn cha sinh con. Hay các từ xng hô hàng ngày: (bác nó), (chú hai nó) (cô, gọi em gái của chồng mình), đều xng hô thay cho con cái. 1.5 Xng hô vợ chồng thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti Những từ xng hô vợ chồng nh (ông già), (bà lão), lê quang sáng Nghiên cứu trung Quốc số 6(76)-2007 80 (bố thằng cu), (mẹ thằng cu), (bà xã), (ông xã) (vợ hoặc chồng), (chồng, chỉ lịch sự, ngời Hồng Công hay dùng), (vợ, chỉ lịch sự). Phân tích từ xng hô giữa vợ và chồng, chúng ta cũng thấy sự có mặt của t tởng Nam tôn nữ ti. Khi ngời vợ giới thiệu về chồng mình thờng nói: (chồng tôi, nghĩa gốc là tiên sinh, bậc tiền bối), (chồng tôi), (trụ cột trong nhà). Thời xa, vợ gọi chồng bằng những từ xng hô tôn kính: (quan nhân), (tớng công), (lão gia). Nhng khi chồng giới thiệu vợ lại dùng những từ xng hô khá khiêm tốn: (2) (đờng khách, đờng là nơi lập bài vị, thờ cúng tổ tiên và cũng là nơi trong nhà quyết định chuyện lớn, nhng vì vợ là ngời ngoài, họ ngoài, không cùng tổ tiên, nên gọi là khách, vì khách ở đờng, nên gọi là đờng khách, nếu không đã gọi là (đờng chủ)), cách gọi đó còn là tôn trọng vì họ coi nh ngời trong nhà, nơi quan trọng nhất, những từ xng hô dới đây còn thể hiện rõ nét hơn: (ngời trong buồng), (nội nhân của tôi), (cái miệng đó), (ngời đun bếp), (ngời đun nấu), (ngời nhà tôi), (vợ), (mụ đàn bà), (ngời nấu cơm), (nội trợ) Thời xa, đa phần các ông chồng gọi vợ là: (ngời nhà tôi), (tiện nhân), (vợ đần), (vợ quê mùa), (vợ vụng), (tiện nội), (vợ gai góc) v.v 2. Từ xng hô xã hội thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti 2.1. Sắc thái biểu cảm nam nữ khác nhau Xng hô xã hội do giới tính khác nhau nên ý nghĩa sắc thái biểu cảm khác nhau. Nam giới thờng đợc thêm các từ , , sau đó thêm các từ nh , , biểu thị sự tôn kính. Thời xa thờng gọi là (đại lão gia), (thái lão gia), (Trơng công). Nữ giới thì lại bị chụp cho chữ , hoặc những chữ ý nghĩa tơng tự chữ (nhỏ): (tiểu nha đầu), (con bé, con nhỏ, con ranh), (con vợ), (con nha đầu), (xa là chỉ tiểu th, nay để chỉ gái nhà hàng), (con nở). Trong tiếng Hán, con gái nhiều tuổi cha lấy chồng thờng bị chụp cho những từ nh (gái già), (gái trinh già), nhng con trai lại gọi là (hảo hán độc thân). Hai từ (chồng) và (vợ) là hai từ trung tính. Nếu cho từ trớc chữ , ý nghĩa khác hẳn, chỉ ngời chồng anh hùng khẳng khái, nhng với từ , lại chỉ là một từ trung tính. Ngời phụ nữ đi lấy chồng, nhng không may chồng mất thì thờng bị gọi là (quả phụ) đó là sự quan tâm đặc biệt đối với tình trạng hôn nhân của phụ nữ, trong khi đó, nam giới vợ mất dờng nh không có can hệ gì, không có từ xng hô chuyên để chỉ nam giới mất vợ. Từ sử dụng trong một số trờng hợp làm ngời ta thờng liên tởng đến tình dục, nh ngạn ngữ có câu (mời quả phụ chín ngời ngon), (trớc nhà quả phụ lắm chuyện thị phi). Sự kỳ thị giới tính biểu hiện trong nghiÊn cứU trung quốC số 6(76)-2007 81 (anh em) và (các mẹ) là những từ thờng dùng trong khẩu ngữ (đặc biệt ở phơng bắc Trung Quốc). Nam giới sử dụng từ , thể hiện khẩu khí tự hào, dơng dơng tự đắc, và họ cũng thờng tự gọi mình là nh (đây là việc của đấng mày râu chúng tôi, các mẹ miễn quản). Khi nam giới nói (các mẹ), (các mẹ già) là có hàm ý khinh miệt: ! (mày làm việc thế nào mà nh các mẹ thế hả?). Ngợc lại, nữ giới lại cha bao giờ gọi mình là . là một tiền tố cấu tạo nên từ giàu tính biểu cảm trong truyền thống văn hóa Trung Quốc, nhng ý nghĩa biểu cảm của nó lại rất khác nhau khi đứng trớc các từ chỉ giới tính nam và nữ. Nếu nh đứng trớc các từ xng hô nam giới, nó thể hiện sự trang trọng, kính trọng: (lão gia), (lão trợng nhân, chỉ ông già nhng tôn kính), (lão đại nhân), (ông chủ); khi kết hợp với từ xng hô chỉ nữ giới thì hàm nghĩa hoàn toàn ngợc lại, hàm nghĩa tuổi cao, châm chọc, không tôn kính: (bà xã), (mẹ sề), (mẹ già), (vợ già), (gái già), (gái trinh già) Trong tiếng Hán thờng dùng + , nh (Vơng lão) , (Lý lão), để chỉ những ngời già đức cao vọng trọng, nhng cách dùng này thờng dùng nhiều cho nam giới, rất ít dùng cho nữ giới. Những từ xng hô hiện nay nh và , sắc thái biểu cảm không còn cân xứng, xa nay vẫn là kính ngữ, nhng lại có sự thăng trầm, có tôn xng và cũng có sự khinh miệt, thậm chí còn trở thành một danh từ chuyên chỉ các dịch vụ đặc biệt. 2.2. Quan điểm nam quyền Nam giới có những từ chỉ chung chung, nhng nữ giới lại không có, có chăng cũng chỉ là: , chỉ những ngời có văn hóa, cao quý một chút. Trong cuộc sống chúng ta thờng nghe thấy (bà Trơng), (bà Công), nhng họ Trơng, họ Công lại không phải là họ của bà ấy, mà là họ của chồng bà. Và ngợc lại, ngời chồng có vợ họ Trơng, thì rõ ràng không thể gọi ngời chồng là: (ông Trơng), nếu gọi là ông Trơng, thì có nghĩa là ông ấy họ Trơng. Đó là minh chứng rõ nét cho chế độ nam quyền. 2.3. Nhận thức truyền thống Sau khi Trung Quốc đợc giải phóng, địa vị ngời phụ nữ đã đợc cải thiện nhiều, nhng lễ giáo phong kiến mấy ngàn năm không thể ngay trong thời gian ngắn có thể loại bỏ hết. Chúng ta cũng thờng nghe thấy những từ xng hô: (tỉnh trởng), (thị trởng), (hiệu trởng), (giám đốc), (tiến sĩ), tuy báo chí, ngời dân luôn đề cập bình đẳng nam nữ, nhng ấn tợng đầu tiên khi nghe thấy những từ này, ngời Trung Quốc vẫn liên tởng ngay đó là nam giới. Bởi vì trong nhận thức của mọi ngời, những ngành nghề hoặc địa vị quyền cao chức trọng thời xa nam giới chiếm đại đa số, nên tâm lý đó đã hình thành. Trên báo lê quang sáng Nghiên cứu trung Quốc số 6(76)-2007 82 chí và các phơng tiện truyền thông đại chúng, xng hô cho nam giới có thể bỏ chữ (nam), nhng nữ giới thì không đợc, vẫn phải thêm ngữ tố (nữ). Những từ chỉ nghề nghiệp có địa vị xã hội thấp nh: (th ký), (nhân viên phục vụ), (bảo mẫu), (ngời bán hàng), (ngời trực điện thoại), ngời ta lại dễ dàng nghĩ ngay đến phụ nữ. 3. Hiện tợng khuyết thiếu từ xng hô thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti Khuyết thiếu từ xng hô là hiện tợng tìm không thấy từ xng hô phù hợp để xng hô đối tợng giao tiếp. Từ xng hô trọng nam nhiều hơn từ xng hô trọng nữ. Theo thống kê của Lâm Hạnh Quang và Bạch Phi trong cuốn từ điển (từ điển tiếng Hán phân loại theo ngữ nghĩa), trong mục từ cuộc sống tình dục, có 7 từ dùng cho nữ giới, 3 từ dùng cho nam giới, nam nữ dùng chung có 8 từ. Trong mục từ nam giới, có 29 từ, trong đó chỉ có một từ (bộc, trong nô bộc), để biểu thị khiêm xng, còn lại 28 từ đều không có nghĩa xấu. Nhng trong mục từ nữ giới, có đến 52 từ, trong đó có ít nhất 27 từ nghĩa xấu. Cùng để biểu thị ý nghĩa là mất chồng hay mất vợ, từ cho nam giới chỉ có 5 từ, còn nữ giới lại có đến 12 từ, nh (ngời một nửa), (ngời cha chết), (ngời quay đầu), (quả phụ chờ cửa, (ngời vợ bị bỏ rơi), (oan nữ) 3.1. Sự khuyết thiếu từ xng hô thân thuộc Xng hô giữa chị em gái và anh em trai của cha và mẹ không thống nhất. Chị em gái của cha đều gọi là (cô). Anh trai em trai của mẹ đều gọi là (cậu). Cô là huyết thống của cha, con trai gọi cô của cha là gọi chồng của là . là huyết thống của mẹ, của cha tuy gọi là , nhng không gọi chồng của là , đó là sự khuyết thiếu từ xng hô. 3.2. Sự khuyết thiếu từ xng hô xã hội Khi giảng trên lớp, thầy giáo có thể dõng dạc gọi vợ mình là (s nơng của các em), (s mẫu của các em), nhng cô giáo lại chỉ có thể miễn cỡng gọi chồng mình là (chồng tôi). Thầy giáo đơng nhiên vẫn có thể gọi vợ mình là (vợ tôi), nhng cô giáo lại không thể gọi chồng mình là (s phụ của các em) hoặc (s tía của các em), (s ba của các em). Vì vậy, học sinh cũng không có từ để xng hô chồng của cô giáo. Đó là một ví dụ điển hình cho sự khuyết thiếu từ xng hô. Trong tiếng Hán, một số chức vụ, nghề nghiệp vốn cả nam nữ đều có thể làm, nhng đều dùng để chỉ nam giới, nếu nh nữ giới đảm nhận chức vụ hoặc nghề nghiệp này thì phải thêm trớc đó chữ , nh , , , , , (nữ tiến sĩ, nữ giáo s, nữ nhà văn, nữ anh hùng, nữ nhà khoa học, nữ tài xế). Hay trong bóng đá, gọi một đội bóng nam giới của Sự kỳ thị giới tính biểu hiện trong nghiÊn cứU trung quốC số 6(76)-2007 83 một nớc nào đó chỉ cần nói , có thể giản lợc đợc hai chữ , nhng nếu là đội bóng nữ thì nhất định phải thêm hai chữ thành . Nguợc lại, cũng có những từ chỉ để chuyên xng hô cho nhữ giới mà không có từ chỉ cho nam tơng ứng. Ví dụ, khi ngời chồng mất đi, ngời vợ bị gọi là (góa chồng), nhng lại không có từ xng hô cho ngời chồng sau khi vợ mất. Ngời chồng sau khi vợ mất, đi bớc nữa gọi là (tục huyền), vợ mới gọi là (phòng thêm), nhng lại không có từ xng hô nào để gọi quả phụ tái giá, và cũng không có từ xng hô nào để gọi ngời chồng của quả phụ đó. Tơng tự, tiếng Hán cũng không có từ xng hô kiểu gà trống nuôi con nh tiếng Việt, tơng ứng với từ (thủ quả, thủ tiết). Hay những từ (trinh), và (tiết), cũng chỉ để dành riêng cho nữ giới. Vì vậy, trong tiếng Hán có từ (trinh nữ), (tiết phụ), mà lại không có (trinh nam), (tiết nam). Chuyện con gái (thất tiết), là chuyện tầy đình: (đói chết chuyện nhỏ, thất tiết mới là chuyện lớn), nhng nam giới lại là chuyện bình thờng: (không bị nhục vì bị mất đồng trinh) . Ngôn ngữ là tấm gơng phản chiếu đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển của nó, ý nghĩa và quan niệm kỳ thị vốn có trớc đây sẽ dần dần mất đi. Và cái gọi là ngôn ngữ kỳ thị đối với phụ nữ cũng sẽ dần dần không còn chỗ đứng trong giao tiếp. chú thích: 1. 275 2. Ngày nay ở Hồ Nam vẫn dùng là từ xng hô trực tiếp giữa chồng với vợ, nếu gọi vợ ngời khác thì thêm họ vào trớc nh , , nếu không biết họ của cô ấy, có thể lấy tên chồng cô ấy để gọi: , . Tài liệu tham khảo 1. , , 20 3 2003 9 . 2 2006 2 ( 235 ). 3 2000 4 2004 2 19 . 5 , 2007 02 . 6 2006 12 16 5 . cân xứng từ xng hô thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti S Sự kỳ thị giới tính biểu hiện trong nghiÊn cứU trung quốC số 6(76)-2007 77 Thông thờng, từ xng hô thân thuộc trong tiếng Hán đối xứng. ánh trong các từ xng hô, thể hiện ở các mặt sau: Từ xng hô thân thuộc, xng hô xã hội và sự khuyết thiếu từ xng hô. 1. Từ xng hô thân thuộc thể hiện t tởng Nam tôn nữ ti ( ) 1.1. Sự không. giới, 3 từ dùng cho nam giới, nam nữ dùng chung có 8 từ. Trong mục từ nam giới, có 29 từ, trong đó chỉ có một từ (bộc, trong nô bộc), để biểu thị khiêm xng, còn lại 28 từ đều không có