2. Sự kỳ thị giới thể hiện qua tục ngữ, ca dao Việt Nam
2.3. Sự kỳ thị giới tính đối với nữ
Thứ nhất, sự kỳ thị giới tính thể hiện trong tục ngữ có chứa các từ ngữ gọi tên tỉ mỉ các loại gái: Gái dậy thì, gái mời bảy, gái tơ, gái vừa đ- ơng tơ, gái cha chồng, gái muộn chồng, gái chậm chồng, gái một con, gái chính chuyên, gái chửa hoang, gái goá, gái đĩ, gái già, gái ngoan, gái h, gái lẳng lơ…
Tục ngữ có sự phân chia các giai đoạn khác nhau trong đời ngời con gái, còn đối với giới nam thì lại không có sự phân chia này. Trong tục ngữ ta bắt gặp khá rõ sự phân chia thành các giai đoạn chính: gái cha chồng, gái có chồng, gái một con, gái goá.
So sánh với những câu tục ngữ viết về nam giới, ta thấy, số lợng không thua kém gì nhau. Nếu nh số câu viết về nữ giới là 471 câu thì cố câu viết về nam giới là 485 câu. Trong khi đó, tục ngữ viết về nam giới không có sự phân biệt quá chi tiết về các giai đoạn trong đời họ, về ngời đàn ông sau khi goá vợ, về thân phận mỗi ngời cụ thể trớc khi lấy vợ… Qua thống kê, chúng tôi chỉ bắt gặp những câu tục ngữ có sự phân biệt đối với nam qua các giai đoạn sau: giai (trai) cha vợ, trai không vợ, trai tơ, trai khôn, trai có vợ, cha dòng. Nhiều câu tục ngữ chứa lớp từ viết về những biểu hiện khác của nam giới nh nghề nghiệp, công danh, lập nghiệp, sức mạnh, ý chí, tính mạnh mẽ, vai trò trụ cột gia đình, sự nối dõi tông đờng, tính quyền uy, đi lính.
Thứ hai, sự kỳ thị giới tính còn thể hiện sự phân biệt tính quyền uy giữa nam và nữ. Theo Đỗ Hữu Châu, tính quyền uy (power) thể hiện mối quan hệ về vị thế xã hội của các vai giao tiếp. Khi ngời nói có vị thế xã hội cao thì khoảng cách về quyền uy giữa họ và ngời nghe càng lớn. So
sánh những câu tục ngữ viết về ngời con trai và ngời con gái, chúng tôi thấy ở đây có sự phân biệt đối xử khá rõ về tính quyền uy này. Biểu hiện:
Trong gia đình, tác dụng lời răn dạy giữa bố và mẹ có sự khác nhau. Tục ngữ phản ánh hiệu lực lời dạy của nam giới thờng có tính quyền uy, còn nữ giới lại không có tính quyền uy. Thực tế, trách nhiệm nuôi dạy con cái không chỉ của ngời mẹ mà của cả bố, nhng vai trò ngời mẹ thờng khác với ngời bố. Ngời mẹ thiên về sự khéo léo, còn ngời bố dạy thiên về trí tuệ, sự khôn ngoan: Mẹ dạy thì con khéo, cha dạy thì con khôn; Mẹ đánh một trăm không bằng cha ngăm một tiếng. Ngoài ra, ngời chồng còn có trách nhiệm răn dạy vợ, con cái: Dạy con từ thủa còn thơ, dạy vợ từ thủa bơ vơ mới về; Con mống, sống mang.
Thứ ba, sự kỳ thị về giới tính thể hiện qua cách đánh giá trí tuệ, vị thế xã hội khác nhau giữa nam và nữ.
Về trí tuệ, ca dao, tục ngữ ghi lại thái độ đánh giá nam cao hơn nữ. Thái độ kỳ thị này đợc thể hiện rõ qua cách đánh giá chiều sâu t duy khác nhau giữa nam và nữ qua một số câu tục ngữ: Dẫu khôn cũng thể đàn bà; Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc nh cơi đựng trầu; Khôn ngoan cũng thể đàn bà, dẫu rằng vụng dại cũng là đàn ông; Đàn bà cạn lòng nh đĩa.
Về vị thế xã hội, ca dao, tục ngữ phản ánh cách quan niệm, thái độ đề cao năm giới coi thờng phụ nữ, nghĩa là đặt giá trị ngời đàn ông cao hơn ngời đàn bà trong xã hội: Nam tôn nữ ti với nghĩa đàn ông đáng trọng, đàn bà đáng khinh. Có sự kỳ thị này là do ảnh hởng của nền văn hoá Trung Hoa, gắn với t tởng của Nho giáo. Tục ngữ, ca dao phản ánh thái độ kỳ thị này, trớc hết, qua việc đánh giá thang giá trị giữa con trai và
con gái, đặt ngời con trai cao hơn ngời con gái: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô, nghĩa là chỉ có một con trai cũng là có con, có đến mời con gái (mà không có con trai) thì là cha có con; Trăm con gái không bằng cái dái con trai; Con gái bằng một lỗ đái con trai; Con ông Đô đốc, Quận công, lấy chồng cũng phải gọi chồng bằng anh.
Tục ngữ, ca dao phản ánh vai trò rờng cột che chở của ngời đàn ông, thờng ví ngời cha ruột là trụ cột, là nóc nhà chứ không ví hình ảnh này đối với phụ nữ. Con không cha nh nhà không nóc; Con có cha nh nhà có nóc; Con cha gà giống; Con có cha, nhà có chủ; Con mất cha nh gà mất ổ. Tục ngữ phản ánh vai trò quan trọng của ngời phụ nữ trong gia đình chứ không phải rờng cột.
Tục ngữ, ca dao cũng phản ánh vị thế xã hội của ngời đàn ông cao hơn ngời đàn bà: Bà chết khách đến đầy nhà, ông chết thì cỏ gà đầy sân
để nói về thói đời phỉnh nịnh. Ngời đàn ông thờng có chức quyền, vai thế trong xã hội nên khi bà chết, họ lui tới để hòng cầu nạnh nhng khi ông chết chỉ còn bà thì không thể cầu lợi đợc nên chẳng có ai đến cả. Ngời con trai phải tự lực cánh sinh, nếu phụ thuộc bên vợ thì bị đánh giá là kém tài: Trai tay không chằng thèm nhờ vợ, trăm mẫu ruộng đợ cũng tiếng nhờ chồng; Trai tay không chằng thèm nhờ vợ, gái ruộng đợ phải ăn mày chồng.
Thứ t, sự kì thị giới tính thể hiện ở cách đánh giá "phận" chỉ sử dụng giành cho ngời con gái chứ không dùng cho nam giới. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du, cũng đã sử dụng khái niệm này qua lời Kiều: Phận sao đành vậy cũng vầy (Truyện Kiều, tr.63); Phận bạc nh vôi (tr.68); Phận con hầu giữ con hầu dám sai; Phận tôi đành vậy, vốn ngời ở đâu (tr.95).
Những câu này đều có ý nghĩa chung là nói đến số phận không may mắn, gặp nhiều trắc trở, sự thấp kém. Từ phận thờng sử dụng cho phái nữ, liễu yếu đào tơ (phận bạc, phận hèn, phận tôi đòi) chứ không dùng cho nam giới… Trong tục ngữ, ta cũng bắt gặp từ phận đợc dùng để phản ánh thiên về sự không may mắn, sự may rủi, sự bấp bênh trong cuộc đời ngời con gái. Chúng đợc chia làm hai giai đoạn.
Giai đoạn trớc khi lấy chồng, số phận ngời con gái ít nhiều bình ổn, còn sự bấp bênh là phía trớc, là nơi họ về làm dâu. Có khá nhiều câu ca dao, tục ngữ phản ánh điều này: Phận gái bến mời hai, gặp nơi trong đục may ai nấy nhờ; Phận gái nh cái bầu, sa đâu ấm đấy; Phận gái mời hai bến nớc, trong nhờ, đục chịu; Con gái có hai bến nớc, bến đục thì chịu bến trong thì nhờ.
Giai đoạn sau khi lấy chồng, đợc xem là giai đoạn quan trọng đối với phận ngời con gái. Ngời phụ nữ dới chế độ xa thờng phụ thuộc rất nhiều vào thế lực nhà chồng. Sau khi lấy chồng thì bổn phận của họ là phải theo chồng: Thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận gái chữ tòng; Phận gái theo chồng. Sự không chung tình hay thiếu thuỷ chung của ngời con trai thì không bị lên án, trong khi đó đối với ngời con gái lại bị chê trách nặng nề: Đàn ông nh cái hom bạ đâu úp đấy; Trai thấy lạ nh quạ thấy gà; Trai làm nên lấy năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng; Tài trai lấy năm lấy bảy, gái chuyên chính chỉ lấy một chồng.
Thứ năm, sự kỳ thị giới tính thể hiện ở nét văn hoá coi trọng bên nội, con lấy họ nội để nối dõi tông đờng, con dâu về sống ở bên nội: Cậu chết mợ ra đứng đờng, chú tôi có chết mợ đừng lấy ai; Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử; Con gái là con ngời ta, con dâu mới
thật mẹ cha mua về. Tính huyết thống này đợc thể hiện ở phong tục tập quán nối dõi kế tiếp qua các đời: Cha bỏ nhà cho trởng cha ngất ngởng đi ăn mày; Trăm cái giỗ đầu trởng nam; Trởng bại hại ông vải.
Thái độ kì thị giới tính còn thể hiện qua việc xem nhẹ bên ngoại. Điều này thể hiện rõ nhất là ứng xử sau khi chết: Buồn tênh cháu rễ khóc đa bà; Cháu ngoại không đoái đến mồ cũng nh ứng xử khi còn sống:
Cháu bà nội, tội bà ngoại; Nữ nhi ngoại tộc; Con gái chỉ ăn xó bếp, chết gầm chạn. Họ phải làm tròn bổn phận của mình, theo phong tục tập quán xa, nếp suy nghĩ xa truyền từ đời này sang đời khác: Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
Chúng ta cũng biết rằng trong xã hội phong kiến, nhân dân lao động Việt Nam sống một cuộc đời cực khổ; thiếu ăn, thiếu mặc và đành chịu dốt nát. Nhng trong số những con ngời bị áp bức ấy có một nửa phần còn sống cực khổ hơn nữa, nửa phần ấy là phụ nữ. Sực cực khổ tăng thêm ấy mà ngời phụ nữ phải gánh chịu là do chế độ phong kiến gây nên, một chế độ đã trao quyền "gả bán" vào tay của những ngời gia trởng và đặt ngời phụ nữ vào cơng vị kẻ phụ thuộc suốt đời. Chính vì vậy mà nhiều khi họ nh một món hàng bị đem ra mua bán, trao đổi vào tay ai cũng đợc.
Trong gia đình cũng nh trong xã hội, ngời phụ nữ đã từng đóng rất nhiều công sức của mình vào công việc sản xuất cũng nh việc kiến thiết xóm làng, đất nớc. Nh vậy, không phải ngời phụ nữ không làm đợc những việc lớn lao nh đàn ông mà họ phải chịu địa vị thấp kém trong xã hội, trong gia đình, bị coi thờng, khinh rẻ. Lý do chính ở đây là do chế độ hôn nhân phong kiến đợc xây dựng trên cơ sở kinh tế của chế độ cũ trong đó ngời phụ nữ bị đặt vào địa vị thấp kém, từ trẻ đến già dù có làm ra đợc gì,
dù có vất vả đến đâu, dù có bị đối xử nh thế nào thì mọi quyền lợi trong gia đình đều rơi vào tay của ngời cha, ngời chồng, con trai lớn trong gia đình. Ngời phụ nữ ở đây tuy có cống hiến nhng không có hởng thụ. Trái lại họ luôn bị đối xử, ràng buộc bởi những quy định, luật lệ hà khắc, bất công của lễ giáo phong kiến, đó là đạo "Tam tòng, tứ đức", là quan niệm "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy", hay quan niệm "Môn đăng hộ đối", quan niệm giàu nghèo, phân chia giai cấp…
Khổ cực là thế, bất công là thế…nhng trong một xã hội mà quyền sống, quyền bình đẳng, quyền làm chủ vận mệnh của mình không đợc bảo đảm.
Trớc hết, đó là tiếng nói kêu than cho cái thân phận trôi nổi vô định của ngời phụ nữ trên cái biển đời đầy sóng gió. Chúng ta cũng biết rằng trong chế độ phong kiến, một chế độ đã trao quyền "gả bán" vào tay ngời gia trởng và ngời này có quyền quyết định số phận, hạnh phúc của cả một đời ngời đối với ngời phụ nữ trong gia đình. Chính vì vậy, nhiều khi ngời phụ nữ bị coi nh là một món hàng bị ép buộc, gả bán, bị đa đi đẩy lại và cuộc sống của họ sẽ thật là bất hạnh, bấp bênh trong tay ngời chồng mà họ không yêu. Cái quan niệm nam quyền, phụ quyền trong gia đình, trong xã hội làm cho ngời phụ nữ thật là cực khổ. Họ không còn biết gì đến tự do, số phận của họ chẳng khác nào những hạt ma rào, hạt ma sa:
- Thân em nh hạt ma rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vờn hoa Thân em nh hạt ma sa
Hạt vào đài cát, hạt ra ruộng cày - Thân em nh hạt ma sa
Hạt sa xuống biển hạt sa lên rừng Hạt sa gặp gió bay tung Sa đâu ấm đấy oán cùng trách ai
Thân phận của họ bị trói chặt với quan niệm cổ hủ "cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Họ chỉ còn biết chấp nhận và cố gắng lo toan cho cuộc sống hiện tại của mình.
Tiếng than cho cái thân phận nổi trôi, vô định của ngời phụ nữ còn đợc thể hiện qua các hình ảnh khác:
- Thân em nh tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em nh trái bòng trôi Gió đánh sóng dồi nơng tựa vào đâu
- Thân em nh thể cánh bèo Khi ra giữa rộc khi trèo cồn cao
- Thân em nh con cá giữa bàn Kẻ nơm ngời úp biết vào tay ai
Thân phận của họ là vậy. Họ còn biết "oán cùng trách ai", khi mà trớc đây là ngời bà, ngời mẹ, ngời chị của họ cũng đã từng phải chấp nhận điều đó. Hạnh phúc của họ bây giờ đây chỉ trông chờ vào sự may rủi.
Không chỉ vậy, mọi gánh nặng trong gia đình đều trút lên đôi vai vốn mảnh mai, yếu đuối của ngời phụ nữ. Trong gia đình họ phải tuân theo đạo lý "Tại gia tòng phu, xuất giá tòng phụ, phụ tử tòng tử" nhng
trong công việc, họ phải tự mình xoay xở, gánh vác sao cho mọi việc đều suôn sẻ, xuôi chiều mát mái. Đó là đạo lý đã tạo nên tình cảm:
- Thân em nh lá đài bi
Ngày thi dãi nắng đêm thì dầm sơng - Thân em vất vả trăm bề
Sớm ra ruộng lúa chiều về ruộng dâu Có gơng chẳng kịp rẽ đầu Có cau chẳng kịp têm trầu mà ăn
- Thân em vất vả trăm phần Hết ra ruộng đậu lại lần ruộng da
Vội đi quên cả cơm tra Vội về quên cả trời ma ớt đầu.
Công việc của ngời phụ nữ vô cùng vất vả, cực nhọn, đầu tắt mặt tối. Sau những cực nhọc ngoài đồng, ngời đàn ông còn đợc ăn uống, nghỉ ngơi nhng ngời đàn bà thì còn phải lo chu tất mọi việc bếp núc, lợn gà, giặt giũ, phụng dỡng cha mẹ chồng (nếu có ), lo cho con cái…
Tóm lại, trong quan niệm dân gian, sự kỳ thị giới tính là một hiện tợng đợc thể hiện khá rõ ràng qua ca dao, tục ngữ. Sự kỳ thị thể hiện ở trọng nam, khinh nữ, biểu hiện qua những nội dung đánh giá, cách nhận xét về ngời phụ nữ khắt khe hơn so với nam giới, đó là sự nhận xét về hình dáng, cách ăn mặc, về các thời kỳ phát triển khác nhau của ngời con gái, về số phận bấp bênh của ngời phụ nữ, cũng nh sự phụ thuộc của họ vào gia đình nhà chồng. Bên cạnh đó, ta còn bắt gặp thái độ đề cao nữ giới về vai trò đối nội, về đóng góp của họ trong sự nghiệp bảo vệ đất nớc,
ca ngợi những ngời phụ nữ thông minh tài giỏi về phơng diện nào đó. Khác với những câu tục ngữ, ca dao viết về nữ giới thì hình ảnh ngời đàn ông đợc hiện lên với những biểu hiện thiên về sức mạnh tài trí, sự nghiệp, biểu hiện quyền uy cũng nh vai trò nối dõi tông đờng, thờ cúng tổ tiên. Đặc điểm này mang tính quan niệm xã hội có từ xa. Nó thể hiện rất rõ qua quan niệm của xã hội (nh ở chơng 2 đã nêu), biểu hiện qua hệ thống từ ngữ (phần đầu cuả chơng 3) và qua ngôn ngữ thể hiện một cách hiển ngôn trong phần chúng tôi đã nêu những nét cơ bản trên đây. Tuy nhiên trong tiếng Việt sự kỳ thị giới tính biểu hiện về nội dung ngữ nghĩa gắn với từng câu cụ thể nên sự thay đổi trong nhận thức có thể dễ dàng hơn. Chính sự biến đổi về kinh tế, chính trị của đất nớc đã tác động đến nhận thức của lớp ngời mới, thế hệ mới. Thế hệ trẻ đã có cách quan niệm khác với các bậc tiền bối trớc đây. Nhờ tính đặc thù về mặt loại hình ngôn ngữ mà chúng ta tin rằng trong một tơng lai gần, thái độ kỳ thị giới tính này sẽ mất đi trong tiếng Việt.
Kết luận
Mỗi câu tục ngữ, ca dao không chỉ là kết quả, là sản phẩm trí tuệ của một ngời, một địa phơng, một thời kỳ lịch sử nhất định mà là phơng tiện diễn đạt, thể hiện kinh nghiệm, tri thức, quan niệm của nhiều ngời,