Các từ ngữ nói về giới trong ca dao (các từ ngữ miêu tả về giới trong mỗi giới có khác nhau)

Một phần của tài liệu Đặc trưng giới tính biểu hiện qua tục ngữ, ca dao việt nam (Trang 73 - 79)

1. Các đặc trng về giới tính thể hiện qua tục ngữ, ca dao

1.2. Các từ ngữ nói về giới trong ca dao (các từ ngữ miêu tả về giới trong mỗi giới có khác nhau)

Khi nói về giới tính nữ, ca dao thờng dùng những từ nh "Thân em", "Thân gái", "Em là", "Thiếp"…

Về từ "Thân em" chúng tôi thống kê đợc khoảng 30 từ:

"Thân em lấy lẽ chẳng hề" "Thân em nh lọn hơng trầm"

"Thân em nh thể cành bèo"

Bên cạnh từ "Thân em", từ "Thân gái" cũng đợc dùng khá phổ biến:

"Thân gái bến nớc mời hai" "Làm thân con gái loã lồ ai khen" "Làm thân con gái phải nghe lời chồng"

Đọc những từ "Thân em", từ "Thân gái" nghe có vẻ gì đó cực nhọc, nặng nề…. ở đó nh ẩn chứa bao nỗi niềm xót xa cho thân phận ngời phụ nữ:

"Thân em nh quả xoài trên cây, Gió Đông, gió Nam, gió Tây, gió Bắc.

Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành, Một mai rụng xuống biết vào tay ai?"

Hình ảnh quả xoài treo lơ lững trên cành, bị gió tứ phơng ập đến. Thật khốn khó thay cho nó! Phải đâu vững bền gì, nó chỉ là một quả xoài mong manh, yếu đuối nên không thể chống chọi đợc, phải "lúc la lúc lắc" ở trên cành… Một tấm thân nh thế liệu có đáng thơng hay không?

"Thân phận", "Thân gái" vừa chứa đựng những nỗi nhọc nhằn, vất vả, lại vừa nh chỉ một số phận nhỏ nhoi, tủi cực trăm bề.

Về từ "Em là", "Em", "Em nh" … Là những từ ngữ xuất hiện với tần số rất lớn. Có trên 100 lần dùng đến loại từ này. Bởi đây là loại từ mang rất nhiều nghĩa. Vốn nó là trung tính, đợc dùng để chỉ ngời con gái, song khi đi vào ca dao, dân gian đã khoác cho nó những sắc vị riêng rất thú vị.

Đó có thể do ngời con gái tự xng với chàng trai, với ngời khác:

"Em thấy anh nh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao"

"Em nh tố nữ trong tranh

Anh nh thuyền ván lên ghềnh đợc chăng"

Với số lợng lớn nh thế, chứng tỏ dân gian rất a dùng những từ này. Điều đó cũng có nghĩa là mọi ngời coi con gái bao giờ cũng bé nhỏ hơn, đồng thời ngời con gái cần ý thức đợc thân phận mình luôn là "Em" trong mắt mọi ngời.

Về từ "Thiếp": Cũng nh từ "Em" từ "Thiếp" trớc đây vốn là một từ trung tính, đợc dùng song song với từ chàng, song nó đảm nhiệm vai trò của từ "Thiếp" trong thân phận làm mọn: "Thê - Thiếp", nên lâu dần từ, "Thiếp" cũng trở nên có hồn, có màu sắc.

Nếu nh:

"Thiếp gặp chàng nh ngựa lang gặp hội Chàng gặp thiếp nh hạc đỗ lng quy"

Từ "Thiếp" ở đây hàm ý chỉ giới tính nữ đơn thuần đợc đặt bên cạnh từ chàng.

"Chàng ơi! Thơng thiếp mồ côi Nh bèo cạn nớc biết trôi đằng nào"

"Thiếp than cha mẹ thiếp nghèo Thiếp than phận thiếp nh bèo trôi sông"

Thì từ "Thiếp" đã mang một tâm trạng tủi cực, đắng cay thay cho cô gái.

Đằng sau từ "Em", từ "Thân em" là sự góp mặt của từ "Thiếp". Từ "Thiếp" xuất hiện với số lợng khoảng gần 30 lần.

Nh vậy, trong ca dao nói về giới tính nữ thì dân gian ta dùng từ ngữ rất phong phú, đa dạng. Mặc dù lúc thì đợc dùng với từ này, lúc thì đợc dùng với từ khác song hầu hết các từ đều nh nhuốm một quan niệm của dân gian về một giới tính mong manh, yếu đuối, lúc nào cũng cần tình th- ơng và mái ấm.

Khác với nữ giới, khi nói về nam giới, ca dao rất ít dùng những từ nh "Thân anh", chỉ có không quá 5 lần dùng:

"Thân anh nh con cú"

"Thân anh nh trống nh bng" "Thân anh khó nhọc trăm phần"

Điều này vừa nói lên ngời đàn ông trong xã hội ít chịu khổ tâm, lại có ý phản ánh rằng ngời đàn ông ít than vãn hơn phụ nữ.

Nếu nh với ngời phụ nữ, ca dao hay dùng từ "Em", từ "Nàng" thì với ngời đàn ông ca dao lại hay dùng từ "Anh" và "Chàng".

Từ "Chàng" trong ca dao mang ý nghĩa rất hào hoa phong nhã, bao chứa một cái phong thái nho nhã, đủ đầy:

"Chàng ơi! Trẫy sớm hay tra Để em gánh gạo tiễn đa hành trình".

"Chàng về thiếp nắm lấy tay

Mua chăn chàng đắp, áo may cho chàng"

Với cách xng gọi của ngời con gái đối với chàng trai này, từ "Chàng" không chỉ đơn thuần là từ chỉ giới tính, mà đó còn là một từ mang hàm ý gửi gắm tâm t, tình cảm, nỗi niềm và thân phận của ngời phụ nữ đối với chàng.

Bên cạnh từ "Chàng" thì từ "Anh" đợc dùng nhiều hơn, phổ biến hơn. Xuất hiện trên 100 lần, gấp 3 so với từ "Chàng", từ "Anh" đợc dùng trong nhiều lĩnh vực.

Do có thể là "Anh" do ngời con gái gọi ngời con trai:

"Anh về thăm quán thăm quê Thăm cha thăm mẹ hay là thăm ai?"

"Anh về mai sớm mà lên Đừng vui bên nọ mà quên bên này"

Từ "Anh" có lại là từ do ngời con trai tự xng mình với ngời con gái:

"Anh về rồi anh lại lên

Em đừng thơng nhớ mà quên việc nhà" "Anh vào anh cũng muốn vào Vào cửa em đóng, len rào mắc gai

Cũng có lúc từ "Anh" lại là một từ chung về một từng lớp làm nghề:

"Anh là con trai Nam Sang Nớc lớn ngang dàng vác đấu đi đong

Anh đong tỉnh Bắc, tỉnh Đông, Trở về anh lại sang đông tỉnh Đoài.

Tỉnh Bắc giá thóc mời hai,

Tỉnh Đông mời tám, tỉnh Đoài hai mơi

Nếu nh cách dùng từ cho nữ giới chỉ về thân phận "làm em", thì cách dùng từ cho nam giới ở đây ta cũng ngầm hiểu, ấy là một giới cao hơn giới nữ một bậc. Xã hội đã ban tặng cho nam giới quyền lực, uy thế qua cách xng gọi hàng ngày. Qua đó cũng cần phải hiểu đợc trách nhiệm và vị trí của mình đối với nữ giới, đối với xã hội.

Ngoài ra, trong ca dao còn có những cặp từ xng hô chàng - thiếp có tần số cao, khá tiêu biểu. Chàng - Thiếp là từ cổ chỉ ngời. "Chàng" thờng để chỉ ngời đàn ông: Chàng hoàng tử, chàng công tử…. Ngày nay nó chỉ tồn tại trong "chàng trai". Còn "Thiếp" đầu tiên chỉ ngời phụ nữ làm lẻ mọn, không phải ngời vợ cả, có uy quyền. "Thiếp" trở thành từ xng hô mang ý nghĩa nhún nhờng, còn dấu ấn của thân "lẻ mọn". Vì thế, các cặp từ xng hô anh - em ta thấy mối quan hệ giữa chàng trai - cô gái có sự gần gũi bình đẳng. Còn ở cặp Chàng - Thiếp ngời ta có cảm giác cách xa hơn.

- Chàng đi thiếp đứng trông theo - Chàng đi thiếp đứng trông chừng - Tiếng nhớ thiếp chịu để chàng danh thơm

- Bởi vì chàng nên thiếp phải đòn oan - Vì ai cho thiếp võ vàng….

Qua sự xng hô nhún nhờng "thiếp", ta thấy ngời phụ nữ này tự coi mình là thân "bèo bọt" so với các đấng nam nhi, quân tử. Giữa chàng trai - cô gái có một khoảng cách khó vợt qua và chàng trai hầu nh không có sự đồng cảm, chia sẽ với bạn của mình. Có lẽ cuộc sống làm lẽ mọn còn in nặng dấu phong kiến. Đây cũng là thể hiện một sự kỳ thị về giới khá rõ trong ca dao.

Tóm lại, trong hai mục trên, chúng tôi đã trình bày những nét cơ bản qua khảo sát các từ ngữ miêu tả về giới tính thể hiện trong ca dao và tục ngữ. Qua đó, có thể thấy rằng: Các từ ngữ trong tiếng Việt dùng để miêu tả, nói về nam, về nữ trong dân gian có sự khác nhau khá rõ. Qua hệ thống từ ngữ miêu tả, thể hiện đặc trng của mỗi giới nh đã trình bày càng chứng tỏ quan niệm của dân gian về giới thể hiện trong tục ngữ, ca dao với các từ ngữ đợc dùng để miêu tả về giới có sự phù hợp, thống nhất: Mỗi giới có một quan niệm nhất định, chuẩn mực nhất định và điều đó cũng thể hiện trong sự miêu tả: Mỗi giới có hệ thống từ ngữ miêu tả, biểu thị nhất định.

Một phần của tài liệu Đặc trưng giới tính biểu hiện qua tục ngữ, ca dao việt nam (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w