Đặc trưng giới tính trong ngôn ngữ tục ngữ, ca dao Việt Nam

MỤC LỤC

Lịch sử nghiên cứu về giới tính

Trong quan hệ giao tiếp - theo nghĩa rộng là hoàn cảnh xã hội, theo nghĩa hẹp là văn cảnh cụ thể các nhân tố nh nghề nghiệp, trình độ văn hoá, tuổi tác, tính cách, mục đích của ngời sử dụng ngôn ngữ đều có thể ảnh hởng đến phong cách ngời nói. Điều này cũng diễn ra cả trong tiếng Việt, nh "bà trong bà bác sĩ, bà giám đốc, bà bộ trởng dùng để đánh dấu giới tính nữ của những ngời mang chức danh ấy, trong khi đó nếu những chức danh ấy mà thuộc về đàn ông thì thờng là không có hình thức đánh dấu giới tính gì cả".

Một số đặc điểm của tục ngữ, ca dao Việt Nam 1. Tục ngữ Việt Nam

Sinh ra giữa thiên nhiên khắc nghiệt, sống triền miên trong xã hội hà khắc, là trải qua bao chiến tranh loạn lạc, dân tộc này không thể không nói đến khổ đau và căm giận, nhng cội nguồn và sức mạnh của nó lại chủ yếu là chất tơi sáng, rắn rỏi của tâm hồn tình bầu bạn, là tình cảm yêu thơng, là tình nghĩa thuỷ chung, là lòng trung hậu với gia đình, quê hơng đất nớc. Ngoài những đặc điểm nêu ở trên, trong ca dao chủ thể trữ tình cha phải là một cá nhân riêng lẻ, cha phải là một con ngời có thể khai thác những suy nghĩ và tình cảm của mình ở những góc độ riêng t, mà các nhân vật trữ tình còn gắn bó không tách rời với đời sống nhân dân, còn hoàn toàn đắm mình trong môi trờng của nhân dân và chỉ là tính cách, là chủ thể khách quan, qua đó biểu hiện chất trữ tình của đời sống nhân dân.

Quan niệm của xã hội về giới tính thể hiện qua tục ngữ

Nghề thợ mộc, thợ nề, thợ may, thợ giày: Có phúc thợ mộc thợ nề, vô phúc thầy đề thầy thông; Làm thầy nuôi vợ, làm thợ nuôi miệng; Đồ mặc thì đến thợ may, bao nhiêu tấc sắt đến tay thợ rèn; Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ; Thợ rèn không dao ăn trầu; Thợ mộc giáng hạ, thợ rạ lên dân; Ba anh thợ giày bằng một ông Gia Cát Lợng; Bẩn nh thợ nề, chỗ ăn chỗ ngủ nh dê nó nằm; ăn ngủ bẩn nh thợ nề; Chính chuyên lấy chồng thợ giác, đĩ rạc lấy chồng quận công. Giai đoạn con gái: Các câu tục ngữ miêu tả con gái ở giai đoạn này phần lớn thiên về hình dáng bên ngoài với vẻ đẹp đạt đến độ rực rỡ nhất trong đời ngời: Hoa tơi trong độ gió đông, gái xinh xinh đến có chồng thời thôi; Gái dậy thì nh hoa quỳ mới nở; Đàn bà nh cành hoa tơi, nở ra chỉ đợc một thời mà thôi; Con gái có thì. Khi ngời phụ nữ lấy chồng thì họ không thể tự quyết định cuộc đời riêng của mình mà phụ thuộc hoàn toàn vào gia đình nhà chồng: Lấy chồng bắt thói nhà chồng, đừng giữ thói cũ ở cùng mẹ cha; Lấy chồng nhờ phúc nhà chồng; sống quê cha, ma quê chồng; Lấy chồng theo họ nhà chồng; Lấy chồng theo thói nhà chồng, thôi đừng theo thói cha ông nhà mình; Con gái là con ngời ta, con dâu mới thật mẹ cha mua về.

Trong tục ngữ, ngời phụ nữ đợc nhìn nhận từ nhiều vai quan hệ khác nhau: Họ là chị, là em, là mẹ, là vợ, là con dâu, là mẹ chồng, là bà, là gái goá, là gái đĩ, là gái có chồng, gái không chồng, gái cha chồng, gái có con, gái ngoan, gái khôn, gái sề, gái già, gái chê chồng, gái chậm chồng, gái chính chuyên, gái chồng rẫy, gái dại, gái có công, gái có nghĩa, gái ghen, gái lẳng lơ, gái h… Vì vậy trong mối quan hệ này, vai trò vị thế của họ thay đổi theo thang giá trị của chồng, của dòng tộc bên nhà chồng trong xã hội ở vào từng thời kỳ khác nhau. Ngời Việt có truyền thống văn hoá coi trọng bên nội, lấy họ nội, con dâu về ở bên nội: ẵm con chồng hơn bồng cháu ngoại; Con cô con cậu thì xa, con chú con bác thật là anh em; Con chú con bác chẳng khác gì nhau; Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử; Con gái là con ngời ta, con dâu mới thật mẹ cha mua về. Trong gia đình, sự ứng xử giữa nam và nữ cũng khác nhau, không bình đẳng, ngang hàng mà dờng nh ngời phụ nữ có phần nhún nhờng, nín nhịn thì mới đợc đánh giá là gia đình bình ổn: Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê; chồng tới vợ phải lui; chồng giận vợ giận thì dùi nói quăng; chồng giận thì vợ làm lành; vợ hiền chồng ít cục, con thảo cha mẹ nhẹ la.

Quan niệm của xã hội về giới tính thể hiện qua ca dao 1. Quan niệm của xã hội đối với nam giới

- Về mặt xã hội: Tục ngữ phản ánh các quan hệ đa chiều của ngời phụ nữ: quan hệ chị em, quan hệ mẹ con, quan hệ dòng họ, quan hệ vợ chồng… Còn về địa vị xã hội phụ nữ không đợc đề cao. Ngay cả chính bản thân ngời đàn ông cũng vậy, họ rất ít chú ý, thậm chí có những ngời không hề quan tâm đến vẻ ngoài của mình, trong khi đó hầu hết giới nữ đều hết sức chải chuốt, chăm lo cho vẻ bề ngoài. Xã hội ngày nay dù không nhất thiết cứ phải "Tam cơng ngũ thờng" song cứ là ngời đàn ông thì thời đại nào cũng cần có chí khí, có quyết tâm để hoàn thành mọi công việc có ích cho bản thân, cho gia đình và cho xã hội.

Qua những quan niệm khác nhau của dân gian về ngời phụ nữ nh thế, thiết nghĩ một điều rằng, tuỳ vào hoàn cảnh, đối tợng và thời điểm, giai tầng mà ngời ta có những quan niệm khác nhau. Thật vậy, không có một quan niệm tuyệt đối phù hợp với mọi đối t- ợng, mọi hoàn cảnh, mọi điều, mọi giai tầng đợc: Nên điều cốt yếu là phải có cách nhìn linh hoạt để không đánh giá sai lệch ngời phụ nữ đơng thêi. Cũng chính vì "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy" nên, mọi việc hôn nhân dờng nh cha mẹ quyết định, nàng không hề đợc tỏ ý của mình, thậm chí đến tận ngày hôn nhân nàng vẫn nh ngời ngoài cuộc.

Tiểu kết

Nhng xã hội ngày nay phạm vi quan hệ của ngời phụ nữ không còn bó hẹp trong gia đình nữa mà mở rộng ra ngoài xã hội nh những ngời đàn ông. Hiện nay họ không chỉ đơn thuần là ngời mẹ, ngời cô mà có thể họ là bà chủ, là chủ tịch, là tổng thống - điều mà xã hội phong kiến không bao giờ có đợc. Tóm lại, quan niệm xã hội về ngời phụ nữ là coi trọng hình thức, coi trọng đề cao chức phận gia đình theo quan niệm "Tam tòng tứ đức".

Cần nói thêm rằng phần này có quan hệ với chơng 2: Quan niệm của xã hội về giới tính đợc thể hiện trong ca dao và tục ngữ, nhng cũng khác nhau: ở đây chỉ nêu những từ ngữ mà ca dao, tục ngữ dùng để miêu tả, nói về giới tính của nam và nữ có những đặc trng gì.

Các đặc trng về giới tính thể hiện qua tục ngữ, ca dao Các từ ngữ nói về giới qua tục ngữ

Ngời phụ nữ chỉ huy công việc gia đình, cơm nớc chợ búa, chi tiêu trong gia đình, có nghĩa là họ nắm quyền về kinh tế nên ở phơng diện này, ngời đàn ông lại có vai trò thứ yếu và ngời phụ nữ trong gia đình lại trở nên nắm quyền quyết định, từ đó họ gián tiếp quyết định cả những phơng diện khác. Sự không chung tình hay thiếu thuỷ chung của ngời con trai thì không bị lên án, trong khi đó đối với ngời con gái lại bị chê trách nặng nề: Đàn ông nh cái hom bạ đâu úp đấy; Trai thấy lạ nh quạ thấy gà; Trai làm nên lấy năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng; Tài trai lấy năm lấy bảy, gái chuyên chính chỉ lấy một chồng. Thứ năm, sự kỳ thị giới tính thể hiện ở nét văn hoá coi trọng bên nội, con lấy họ nội để nối dừi tụng đờng, con dõu về sống ở bờn nội: Cậu chết mợ ra đứng đờng, chú tôi có chết mợ đừng lấy ai; Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử; Con gái là con ngời ta, con dâu mới.

Sự kỳ thị thể hiện ở trọng nam, khinh nữ, biểu hiện qua những nội dung đánh giá, cách nhận xét về ngời phụ nữ khắt khe hơn so với nam giới, đó là sự nhận xét về hình dáng, cách ăn mặc, về các thời kỳ phát triển khác nhau của ngời con gái, về số phận bấp bênh của ngời phụ nữ, cũng nh sự phụ thuộc của họ vào gia đình nhà chồng.