1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thống hiếu học của người Việt trước tác động của toàn cầu hóa

7 145 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết trình bày về truyền thông hiếu học của người Việt; vấn đề giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học của người Việt trong bối cảnh toàn cầu hóa, góp phần gìn giữ và phát huy truyền thống hiếu học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

TRUYềN THốNG HIếU HọC CủA NGƯờI VIệT TRƯớC TáC ĐộNG CủA TOàN CầU HOá Nguyễn Thị Tố Uyên(*) T ruyền thống hiếu học truyền thống quý báu đợc ngời Việt hun đúc qua bề dày hàng ngàn năm lịch sử Trong bối cảnh nay, víi sù ph¸t triĨn nh− vò b·o cđa cc c¸ch mạng khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức phạm vi toàn cầu, toàn cầu hoá có khả làm động hoá nhng làm rối loạn, đảo lộn giá trị truyền thống, có truyền thống hiếu học nguời Việt Do đó, vấn đề gìn giữ, ph¸t huy trun thèng hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt rÊt cần đợc quan tâm Đó vấn đề mà néi dung bµi viÕt mn h−íng tíi I VỊ trun thèng hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt Theo Phan Huy Lª, Hiếu học truyền thống quý giá biểu thị văn hiến lâu đời nhân dân ta Truyền thống hiếu học gắn liền với truyền thống tôn s trọng đạo, thái độ với thầy cô giáo cố gắng học tập (Phan Huy Lê, 1999, tr.886) Trớc hết hiểu hiếu học quan tâm, coi trọng việc học cộng đồng, nỗ lực häc tËp cđa ng−êi ®i häc Trun thèng hiÕu häc tập hợp thói quen, thái độ, tập quán lâu đời, quan niệm quan tâm, coi trọng việc học, nỗ lực học tập nh biểu mục tiêu học tập; tạo động lực cho quan tâm nỗ lực cộng đồng Truyền thống hình thành lịch sử, trở nên tơng đối ổn định, truyền từ đời sang đời khác đợc thể tâm lý, lèi sèng cđa céng ®ång Trun thèng hiÕu häc ngời Việt đợc hun đúc từ giáo dục Nho giáo yếu tố văn hoá truyền thống Việt Nam với t tởng trọng học thức, trọng nhân tài Công dựng nớc, giữ nớc nhu cầu hiền tài góp phần xây dựng đất nớc nguyên nhân sâu xa làm nên truyền thống hiếu học ngời Việt.(*) Điều kiện địa lý tự nhiên thờng xuyên gây thiên tai, hạn hán góp phần hình thành bồi đắp nên truyền thống hiếu học Để khắc phục đợc thiên tai, phục vụ cho sinh hoạt lao động, ngời Việt phải tìm tòi, học hỏi, sáng tạo để thích nghi Do nhu cầu học tập hình thành từ sớm (*) ThS., Đại học Ngoại thơng Hà Nội 36 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2014 đời sống tinh thần dân tộc, trở thành đòi hỏi tự nhiên nảy sinh từ lao động sản xuất Cũng thế, ngời Việt sớm nhận thức đợc giá trÞ cđa tri thøc, trÝ t, sù hiĨu biÕt, tÝnh sáng tạo lao động sản xuất khắp Cùng với sách khích lệ, khuyến học đợc hình thành từ sớm với nhiều hình thức nh: miễn su dịch, hoãn lính bận việc học, hỗ trợ tiền ăn học, giấy bút cho ng−êi ®i häc xa Trun thèng hiÕu häc cđa ngời Việt đợc hun đúc từ môi trờng văn hóa gia đình, dòng họ Gia đình, dòng họ môi trờng có vai trò quan trọng việc giáo dục ngời Ngời Việt thờng quan niệm vàng chất non chẳng cho học, hay kho vàng không nan ch÷” Ng−êi ViƯt x−a còng rÊt coi träng danh tiÕng để khẳng định vị mình, gia đình dòng họ cộng đồng: miếng làng b»ng mét sµng xã bÕp” X· héi träng tri thøc, trọng nhân tài nh tác động đến tâm lý học tập Việt nói chung Thái độ coi trọng học gia đình, dòng họ tạo nên thái độ coi trọng học làng xã, địa phơng, vùng miền đất nớc Những chuẩn mực Khổng giáo hòa trộn điều chỉnh giá trị vốn có ngời Việt tạo nên số truyền thống dân tộc ta hiếu học nội dung quan träng nhÊt” (Phan Huy Lª, Vò Minh Giang, 1996, tr.25) Đến thời kỳ kháng chiến chống thực dân đế quốc, nhiều nhà cách mạng khởi xớng phong trào giáo dục bình dân, truyền bá chữ quốc ngữ Điều góp phần thúc đẩy tinh thần học tập đội ngũ chiến sĩ cách mạng toàn thể nhân dân Từ sau đất nớc giành độc lập, Đảng Nhà nớc không quên nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo phục vụ công xây dựng, bảo vệ tổ quốc Truyền thống hiếu học in sâu vào đời sống tinh thần dân tộc qua thời kỳ lịch sử Hiền tài nguyên khí quốc gia, mà muốn có hiền tài cần có giáo dục đào tạo Các triều đại phong kiến lịch sử dân tộc đề cao sách tạo hội cho việc học tập thăng tiến ngời dân, không phân biệt sang giàu, địa vị xã hội Những ngời có học, có tài đợc trọng dụng Thái độ coi trọng học tạo động lực cho phong trào học tập phát triển rộng Trong lịch sử, mục đích việc học tập chủ yếu để làm quan, để thăng tiến thân giúp ích cho xã hội triều đại phong kiến xa, ngời theo đuổi nghiệp khoa cử, ngời đỗ đạt đợc tiến cử vào vị trí máy nhà nớc Những ngời đỗ đạt cao đợc giữ chức vụ quan trọng Do vậy, để đợc làm quan, hầu hết ngời dân thờng phải lựa chọn đờng học tập Suốt thời gian tồn từ năm 1075 đến năm 1918, chế độ khoa cử Việt Nam mở đợc 118 kỳ thi hội thi đình, tuyển chọn đợc 2.898 tiến sĩ, có 47 trạng nguyên, 48 bảng nhãn, 78 thám hoa (Phạm Hồng Tung, 2005) Những tên tuổi lỗi lạc lịch sử dân tộc hầu hết xuất thân từ khoa bảng, nh: nhà sử học Lê Văn Hu (1230-1322), nhà ngoại giao Mạc Đĩnh Chi (1280-1350), nhµ t− t−ëng Ngun Tr·i (1380- 1442), nhµ giáo Chu Văn An Truyền thống hiếu học (?- 1370), nhà văn hóa Lê Quý Đôn (1726- 1784), nhà cách mạng Phan Bội Châu (1867- 1940) Bên cạnh đó, ngời Việt hiếu học mục đích học để làm ngời Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý - ngọc không mài dũa không thành đồ dùng, ngời không học lý lẽ Bởi vậy, muốn biết lý lẽ, biết đạo làm ngời phải có học II Vấn đề gìn giữ, phát huy truyền thống hiếu học ngời Việt bối cảnh toàn cầu hoá 37 tố giúp chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy sáng tạo, tìm tòi lao động, góp phần xây dựng đất nớc, khẳng định vị dân tộc trớc giíi Tri thøc, trÝ t, khoa häc, c«ng nghƯ chÝnh yếu tố chủ đạo; lực lợng ngời lao động có học vấn, học thức cao, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ, đợc đào tạo có hệ thống đại chủ thể hoạt động kinh tÕ Cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c vỊ toàn cầu hóa, nhng cách khái quát toàn cầu hóa khái niệm trình vận động lịch sử xã hội loài ngời từ phận, quốc gia riêng lẻ tơng đối tách biệt đến mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại ràng buộc lẫn mặt đời sống xã hội phạm vi toàn cầu mà tảng từ quan hệ kinh tế Toàn cầu hoá tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Theo đó, toàn cầu hóa vừa mang lại hội, vừa đem đến thách thức không nhỏ đối víi trun thèng hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt hiƯn Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế mở nh nay, quốc gia có kỹ thuật, công nghệ đại thông qua đờng chuyển giao, nhập mà không thiết phải tự sáng tạo phát minh Tuy nhiên, vấn đề chỗ, ngời lao động phải có đủ lực trí tuệ để sử dụng thành tựu công nghệ Muốn làm chủ đợc sống đại, ngời ta không học Mà muốn làm đợc nh truyền thống hiếu học phải đợc phát huy tối đa ngời dân, chủ nhân đất nớc Trong giai đoạn thăng trầm lịch sử, giáo dục lĩnh vực đợc coi trọng đề cao (Nguyễn Mạnh Cầm, 2002) Phơng châm điều kiện quan trọng góp phần phát huy truyền thống hiếu học ngời dân bối cảnh Trong bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập, với phát triển nh vũ bão cđa khoa häc, c«ng nghƯ, chØ cã tri thøc míi giúp thoát khỏi nguy nghèo nàn tụt hậu Toàn cầu hóa mở nhiều hớng đi, đem lại nhiều hội để cá nhân bộc lộ tài cống hiến cho nghiệp phát triển đất nớc Truyền thống hiếu học yếu Trun thèng hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt lµ mét lợi để hớng đến xây dựng kinh tÕ tri thøc vµ mét x· héi tri thøc Truyền thống hiếu học kích thích ngời học tập suốt đời, học tập thờng xuyên với thái độ tích cực, ham tìm tòi, ham hiểu biết sáng tạo Trong guồng phát triển khoa học công nghệ, tri thức trí tuệ trở thành điều kiện Về toàn cầu hóa truyền thống hiếu học ngời Việt 38 thiết yếu để xây dựng đất nớc Toàn cầu hóa gắn với kinh tế tri thức, đặt yêu cầu cao trình độ học vấn, chuyên môn, từ buộc ngời lao động phải tích cực học tập, nâng cao hiểu biết coi học tập nh nhu cầu thiết Không phải ngẫu nhiên mà Nhật Bản số nớc công nghiệp (NICs) lại phát triển nhanh, tạo nên thần kỳ kinh tế nh Ngời ta lý giải, nhờ giáo dục Công nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh trình áp dụng công nghệ, phơng pháp giáo dục đào tạo đại, thúc đẩy việc đổi mới, hoàn thiện chơng trình, nội dung dạy học Một đổi quan trọng đặt ngời học vị trí trung tâm, góp phần phát huy tinh thần ham học hỏi ngời Khi mở cửa, hội nhập, thu hút đợc nguồn đầu t lớn cho giáo dục Bên cạnh đó, tạo điều kiện cho ngời tiếp thu tri thức mới, thành tựu khoa học nhân loại, thỏa mãn nhu cầu học tập Quá trình mở cửa giáo dục với có mặt chơng trình đào tạo quốc tế Việt Nam tạo nên phong phú mô hình đào tạo cạnh tranh lành mạnh sở đào tạo nớc Điều góp phần nâng cao chất lợng dạy học, đồng thời mở nhiều hội lựa chọn dịch vụ giáo dục phù hợp với nhu cầu ngời Những điều kiện động lực thúc đẩy truyền thống hiếu học ngời Việt nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực trí tuệ đất nớc giai đoạn hiƯn ViƯc tiÕn tíi x©y dùng mét x· héi học tập động lực khuyến khích Thông tin Khoa häc x· héi, sè 5.2014 phong trµo häc tËp đông đảo ngời dân Nhiều gia đình, dòng họ, địa phơng tổ chức vinh danh ngời học hành thành đạt, mang niềm hãnh diện tự hào cho quê hơng Tuy nhiên, phải thừa nhận bối cảnh toàn cầu hóa, ảnh hởng lối sống thực dụng với mặt trái kinh tế thị trờng, chế quản lý cha phù hợp, động học tập dờng nh dần thay đổi Với số đông, quan niệm học để làm ngời học lòng ham hiểu biết không động việc học tập Động việc học trở nên thực tế thực dụng hơn: học để kiếm tiền, kiếm việc làm, kiếm chỗ đứng xã hội Điều đại thể đáng nhng không nên tuyệt đối hóa Đó hậu quan niệm chạy theo khoa bảng, chạy theo cấp tồn xã hội Việt Nam Điều không đợc nhận thức thay đổi dễ làm nảy sinh hậu mặt đạo đức xã hội Häc tËp chđ u nh»m mơc ®Ých kiÕm tiỊn, kiÕm việc dễ dẫn đến tình trạng học đối phó, không động học tập để chiếm lĩnh tri thức để làm ngời Theo đó, kiến thức không đợc trau dồi thờng xuyên dần trở nên mai Ngời học không thờng xuyên tự trau dồi, nâng cao hiểu biết thân tất yếu đến lúc không đáp ứng đợc yêu cầu thời đại míi Sù tơt hËu cđa gi¸o dơc ViƯt Nam so với nớc khu vực giới hiƯn lµ sù bÊt cËp cđa hƯ thèng giáo dục so với mục tiêu phát triển kinh tế - x· héi cđa ®Êt n−íc thêi kú míi yêu cầu phát triển Truyền thống hiếu học ng−êi ViƯt Nam thÕ kû XXI NỊn gi¸o dơc hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo phục vụ cho nhu cầu phát triển đất nớc mặt Nền giáo dục phát huy hết đợc lòng ham học giá trị truyền thống hiếu học dân tộc, lấy làm sức mạnh nội sinh đa đất nớc lên tiến kịp thời đại Góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống hiếu học ngời Việt Đảng Nhà nớc ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đặt mục tiêu xây dựng nớc trở thành xã hội học tập, phát huy truyền thống hiếu học dân tộc Tại Đại hội IX, Đảng ta khẳng định, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh bền vững Đến Đại hội X, Đảng ta tiếp tục khẳng định, phấn đấu để giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng giáo dục Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) Đại hội X, Đảng ta xác định: tranh thủ thời thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo ra, lợi nớc ta để rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thøc, coi kinh tÕ tri thøc lµ yÕu tè quan trọng kinh tế công nghiệp 39 hóa, đại hóa , kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thøc cđa ng−êi ViƯt Nam víi tri thøc nhân loại (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006) Điều 13, Luật giáo dục 2005 nhấn mạnh: Đầu t cho giáo dục đầu t cho phát triển Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ cho quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nớc, ngời Việt Nam nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc đầu t cho giáo dục Ngân sách Nhà nớc phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục Trong giai đoạn nay, quan tâm cộng đồng với việc học tập đợc mở rộng bề rộng lẫn chiều sâu Vấn đề giáo dục, đào tạo không nhận đợc quan tâm, đầu t Đảng, Nhà nớc mà cộng đồng, từ gia đình, dòng họ, làng xã đến quan, đoàn thể, tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nớc Nhằm góp phần gìn giữ, kế thừa phát huy trun thèng hiÕu häc cđa ng−êi ViƯt, chóng t«i xin đợc bớc đầu đề xuất số giải pháp sau: Trớc hết, phải quan tâm, trọng giáo dục truyền thống hiếu học cho hệ trẻ Việc làm cần đợc thực thờng xuyên, liên tục, gia đình, nhà trờng toàn xã hội Thứ hai, văn hoá Việt Nam nói chung truyền thống hiếu học ngời Việt nói riêng chịu ảnh hởng đậm nét Nho giáo Bởi vậy, nên tiếp thu có chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị Nho học 40 nghiệp giáo dục, đào tạo Thứ ba, Nhà nớc cần quan tâm đầu t cho giáo dục nhiều để xây dựng xã hội học tập, tạo ®iỊu kiƯn cho mäi ng−êi thc mäi løa ti, mäi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học suốt đời để giáo dục đào tạo thực trở thành quốc sách hàng đầu, có sứ mệnh nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài cho đất nớc theo tinh thần Đại hội XI Đảng (2011) Thứ t, phải tiếp tục đổi nội dung phơng pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lợng dạy học tất cấp học, bậc học; góp phần đào tạo nên hệ học trò vững vàng tri thức, say mê tìm tòi sáng tạo khoa học Đồng thời cần u tiên ngân sách cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tất cấp học, bậc học; phát triển đội ngũ nhà giáo vừa có trình độ cao, vừa có kỹ nghề nghiệp vững vàng Thứ năm, Nhà nớc cần phải có sách sử dụng lao động với chế độ đãi ngộ phù hợp, tạo công cho tất ngời lao động Bên cạnh đó, cần khuyến khích tinh thần học tập làm việc ngời lao động; quan tâm đến việc bồi dỡng kiến thức, nâng cao trình độ cho ngời lao động suốt trình làm việc Có chế độ đãi ngộ, trọng dụng nhân tài nhằm khích lệ, nâng cao tinh thần hiếu học ngời dân Và cuối cùng, cá nhân, phải có quan điểm đắn, tích cực việc học tập thân, xem trình, nhiệm vụ thờng Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2014 xuyên suốt đời Mỗi ngời phải vừa tự nâng cao trình độ chuyên môn, vừa tự trang bị cho kiến thức đủ đáp ứng đợc yêu cầu đất nớc thời đại Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, ngời phải tạo cho phong cách học tập động sáng tạo, học không nhà trờng mà học xã hội, qua nhiều kênh thông tin phơng tiện khác Toàn cầu hóa tạo nhiều hội nhng bên cạnh mang lại nhiều thách thức việc gìn giữ phát huy truyền thống hiếu học ngời Việt Chúng ta phải đón nhận hội vợt qua thách thức để hiếu học giá trị bền vững bảng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam TàI LIệU THAM KHảO Hoàng Chí Bảo (2001), Toàn cầu hóa kinh tế kinh tế tri thức, Tạp chí Triết học, số Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (đồng chủ biên, 2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI Cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm (2002), Phát huy truyền thống hiếu học dân tộc, xây dựng nớc trë thµnh mét x· héi häc tËp, http://Dantri.com Ngun Trọng Chuẩn (chủ biên, 2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên, 2002), Giá trị Truyền thống hiếu học truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 11 Phan Huy Lê (1999), Tìm céi ngn, TËp 2, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 12 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên, 1996), Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam (Đề tài KX- 07- 02), Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nhà xuất Khoa học xã hội (1993), Phơng pháp luận vai trò văn hoá phát triển, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (2004), Toàn cầu hoá - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 J Stichlics (Nguyễn Ngọc Toàn dịch, 2008), Toàn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều (chủ biên, 2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: biến động lớn đời sống trị quốc tế văn hãa, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi ... toàn cầu mà tảng từ quan hệ kinh tế Toàn cầu hoá tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Theo đó, toàn cầu hóa vừa mang lại hội, vừa đem đến thách thức không nhỏ truyền thống hiếu học. .. biên, 2002), Giá trị Truyền thống hiếu học truyền thống trớc thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb Khoa häc... hợp với nhu cầu ngời Những điều kiện động lực thúc đẩy truyền thống hiếu học ngời Việt nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực trí tuệ đất nớc giai đoạn Việc tiến tới xây dựng xã hội học tập động lực khuyÕn

Ngày đăng: 10/01/2020, 05:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w