1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

8 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kể từ khi đất nước bắt đầu tiến hành công cuộc Đổi mới (năm 1986), hội nhập, toàn cầu hóa đã tác động ngày càng lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) cũng như bức tranh dư luận xã hội (DLXH) nơi đây qua việc làm thay đổi những thực hành liên quan của người dân. Bài viết trình bày vài nét về vùng dân tộc thiểu số dưới tác động của toàn cầu hóa; Tác động của toàn cầu hóa đến dư luận xã hội của người dân.

Tác động của… 21 Tác động tồn cầu hóa đến dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số Việt Nam1 Phan Tân(*) Lê Thị Thùy Ly(**) Tóm tắt: Kể từ đất nước bắt đầu tiến hành cơng Đổi (năm 1986), hội nhập, tồn cầu hóa tác động ngày lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) tranh dư luận xã hội (DLXH) nơi qua việc làm thay đổi thực hành liên quan người dân Kết khảo sát thực địa cho thấy, người dân vùng DTTS không ngừng mở rộng vấn đề quan tâm bối cảnh mới, - phương tiện truyền thông kỹ thuật số - họ bày tỏ với nhiều người hơn, nhiều nơi, vào nhiều thời điểm theo nhiều cách thức đa dạng điều họ muốn thể Từ khóa: Dư luận xã hội, Tồn cầu hóa, Dân tộc thiểu số, Việt Nam Abstract: Since Doi moi (Renovation) in 1986, integration and globalization has made an increasingly large impact on the economic, cultural and social life of the ethnic minorities and the public opinion therein reflected by relevant practical changes of the local people The fieldwork results show that ethnic minorities have continually raised more concerns in a new context and thanks to digital media, shared with more people, in more places, at more times and in more diverse ways what they want to express Key words: Public Opinion, Globalization, Ethnic Minorities, Vietnam Mở đầu 123 Ở Việt Nam có 53 DTTS Theo Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Bài viết kết Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh tồn cầu hóa”, Mã số: CTDT.37.18/16-20, TS Phan Tân chủ nhiệm, Học viện Khoa học xã hội chủ trì (*) TS., Nhà xuất Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: phantanxh@gmail.com (**) TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: lethithuyly@gmail.com Chính phủ cơng tác dân tộc, vùng DTTS địa bàn có đông DTTS sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ đất nước Trên tinh thần xác định hội nhập kinh tế trọng tâm để từ mở rộng lĩnh vực khác, q trình hội nhập với toàn cầu đưa đến chuyển biến mạnh mẽ kinh tế tiếp xã hội văn hóa Việt Nam Đặc biệt, vùng DTTS, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa tưởng chừng khó khăn với tiến trình hội nhập có nhiều thay đổi, có thay đổi tranh DLXH 22 Vài nét vùng dân tộc thiểu số tác động tồn cầu hóa Vùng DTTS Việt Nam chia sẻ bối cảnh chung với vùng miền khác đất nước đẩy mạnh hội nhập Đặc biệt kể từ Đổi mới, Việt Nam nước phát triển nhận nhiều dự án kinh tế văn hóa - xã hội nước ngồi tổ chức quốc tế tài trợ mà vùng DTTS đích đến số lượng dự án đáng kể số Người dân vùng DTTS đón nhận hai dịng chảy lớn tồn cầu hóa: tồn cầu hóa kinh tế tồn cầu hóa văn hóa * Về kinh tế: Tồn cầu hóa làm thay đổi hoạt động kinh tế Việt Nam nói chung thế, dẫn đến gắn kết thị trường vùng DTTS với thị trường quốc tế hàng hóa, dịch vụ, tài - tiền tệ Điều mang lại ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đời sống người dân vùng DTTS Những mặt tích cực kể đến là: Thứ nhất, kinh tế vùng DTTS có điều kiện hội nhập với giới bên ngoài, mở rộng hội tìm kiếm thị trường thu hút vốn đầu tư Thứ hai, hội nhập vào kinh tế toàn cầu đem đến khả khai thác cách hiệu mạnh địa phương cho phát triển (ví dụ mạnh sản phẩm du lịch, mặt hàng nông nghiệp truyền thống ) Thứ ba, xu tồn cầu hóa đặc biệt mở triển vọng lớn cho địa phương việc tiếp thu thành tựu khoa học - cơng nghệ “đi tắt đón đầu”, rút ngắn khoảng cách phát triển với khu vực khác Bên cạnh đó, tồn cầu hóa khiến vùng DTTS Việt Nam phải đối mặt với số vấn đề Thứ nhất, thúc đẩy khai thác tài nguyên cho mục đích cơng nghiệp hóa Thơng tin Khoa học xã hội, số 6.2020 hệ lụy việc chuyển đổi cấu trồng cho mục đích xuất dẫn đến việc người dân vùng DTTS chỗ tư liệu sản xuất Thứ hai, mặt trái từ đầu tư dồn dập tập đoàn kinh tế bên vào vùng DTTS gây ảnh hưởng lớn tới môi trường sống nơi mặt tự nhiên xã hội, khiến cho tình trạng nhiễm (đất, khơng khí, nguồn nước ), bệnh tật, tệ nạn xã hội gia tăng Thứ ba, việc di cư ạt lên vùng cao thúc đẩy mâu thuẫn tộc người khả tự bảo vệ người dân tộc chỗ hạn chế (liên quan đến vốn kinh tế, vốn xã hội ), khiến vùng DTTS có nhiều bất ổn Thứ tư, bối cảnh khiến cho hội nghề nghiệp người dân vùng DTTS chỗ khơng nhiều, nhìn chung họ khơng phải ln có đủ trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm để đáp ứng Thứ năm, lực thị trường thấp khiến người dân vùng DTTS có nguy tụt hậu tham gia vào kinh tế toàn cầu, làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo * Về văn hóa: Tồn cầu hóa thúc đẩy giao lưu hệ giá trị văn hóa giới với hệ giá trị văn hóa dân tộc Nó tạo điều kiện cho hệ giá trị văn hóa từ bên du nhập, dẫn đến việc người dân vừa tiếp thu chuẩn mực/giá trị mới, vừa đánh giá/lựa chọn lại chuẩn mực/ giá trị cũ lĩnh vực đời sống xã hội, điều góp phần làm thay đổi văn hóa nhiều tộc người, nhiều vùng miền Đặc biệt, bối cảnh toàn cầu hóa khiến người dân vùng DTTS có hội tiếp xúc với hệ tư tưởng khác giới, dẫn đến việc nhìn nhận lại ngơn thuyết liên quan đến tiến hóa luận, qua làm họ có ý thức cao hơn/khác vấn đề tộc người, vấn đề dân chủ - nhân quyền Cũng ảnh hưởng tồn cầu hóa kinh tế, ảnh hưởng tồn cầu hóa Tác động của… văn hóa người dân vùng DTTS có tính đa chiều Bên cạnh việc văn hóa dân tộc có hội lan tỏa bên ngồi tiếp nhận yếu tố bên để làm phong phú cho mình, người dân vùng DTTS phải đối mặt với nguy mà tiêu biểu nguy xóa nhịa đường biên văn hóa dẫn đến xung đột văn hóa nguy bị “hịa tan” Tác động tồn cầu hóa đến dư luận xã hội người dân Trong bối cảnh vùng DTTS chịu tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa, dư luận xã hội người dân nơi chịu tác động đáng kể Dưới số ghi nhận trình điền dã 11 tỉnh thành từ Bắc vào Nam thuộc vùng DTTS khuôn khổ Đề tài khoa học cấp Nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh toàn cầu hóa”1 2.1 Phương tiện truyền thơng - công cụ đưa người dân vùng dân tộc thiểu số bước vào tồn cầu hóa Trong số phương tiện truyền thơng mà người dân tiếp cận, chúng tơi tập trung phân tích hai kênh quan trọng truyền hình Internet - phương tiện đưa giới đến gần với người dân vùng DTTS có vị trí quan trọng đời sống DLXH nơi Đề tài triển khai khảo sát địa bàn 11 tỉnh có đông đồng bào DTTS sinh sống (gồm: Lạng Sơn, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Kon Tum, Đắk Lắk, Ninh Thuận, Bình Phước, Trà Vinh, Kiên Giang) với 3.283 bảng hỏi, 550 vấn sâu Khảo sát thực thời gian năm 2018-2019 Các số liệu, bảng biểu trình bày viết lấy từ kết khảo sát thực tế Đề tài Các ý kiến vấn sâu trích dẫn từ tư liệu điền dã Đề tài 23 Khảo sát chúng tơi cho thấy, truyền hình kênh quan trọng hàng đầu người dân khu vực việc tìm kiếm thơng tin (72,6% người khảo sát tiếp cận thông tin qua kênh này) Theo nghiên cứu C Baker (2008), truyền hình phương tiện truyền thơng nằm mối quan tâm cơng chúng giới Cịn theo kết nghiên cứu chúng tôi, Việt Nam, truyền hình chiếm vị trí đặc biệt ý nghĩa việc tiếp cận thông tin người dân vùng DTTS, giúp người dân tiếp cận với vấn đề vượt lên biên giới quốc gia Sự diện phổ biến tivi gia đình khiến truyền hình trở thành kênh truyền thơng giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần thường nhật người dân nơi Một phần đáng kể nhờ mà người dân vùng DTTS khơng cịn tình trạng thiếu thơng tin từ phương tiện truyền thông đại chúng, kể trường hợp họ khơng biết chữ (vì “báo hình” đáp ứng nhu cầu thông tin người mù chữ) Trong chương trình truyền hình, thời (bao gồm thời quốc tế) chương trình u thích nhiều người dân vùng DTTS Ngoài ra, kênh truyền hình phải trả phí khơng cịn xa lạ với gia đình vùng trung tâm, gia đình có điều kiện giả vùng ngoại vi Internet kênh quan trọng việc tìm kiếm, trao đổi thông tin người dân vùng DTTS Dù chưa phủ sóng hồn tồn vùng này, Internet sử dụng 1/3 số người hỏi (38,2%), số 76,3% truy cập nhiều lần/ngày, 16,9% truy cập lần/3-4 ngày; số người tuần truy cập lần chiếm 6,8% So với kết nghiên cứu 24 D Trend thập niên trước, phần lớn tộc người không thuộc phương Tây đa số dân cư giới chưa thể sử dụng Internet “thiếu tiền, thiếu tiếp cận khơng có kiến thức” (Trend, 2005: 2), số vùng DTTS Việt Nam đáng kể Mặc dù cịn có tranh cãi, Internet xem khơng gian dân chủ hóa (Poster, 1997) Trước hết, tạo điều kiện cho lưu hành thông tin đối thoại Sau nữa, đặc tính siêu văn văn dẫn dắt đến văn khác đường liên kết điện tử, khiến độc giả có tính tích cực (Landow, 2005) Tất điều gắn với dân chủ, tự thơng tin ln “hịn đá tảng” dân chủ Trên thực tế, với việc mở hội đối thoại đa phương, Internet tạo không gian tự cho đời sống dư luận người dân Việt Nam nói chung người dân vùng DTTS nói riêng Internet tạo hội cho tất người tiếp cận chia sẻ thông tin, không phân biệt sắc tộc, dân tộc, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội Đúng nhận định S Sassen (2002), Internet phương tiện trung gian để người thường bị xem “không phải tinh hoa” đóng góp vào xã hội dân dân chủ Nói cách khác, cho phép tất nhóm bị loại trừ tham gia vào trình dân chủ Để truy cập Internet, số liệu khảo sát cho thấy, người dân chủ yếu sử dụng điện thoại thơng minh (smartphone) thay thiết bị khác, khơng có “hội tụ cơng nghệ” (đa chức năng), mà cịn thuận tiện việc sử dụng Trong số 83,7% thông tín viên cho biết có sử dụng điện thoại, có tới nửa sử dụng điện thoại thông minh, hầu hết Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2020 người sử dụng Internet người sử dụng điện thoại thông minh (93,7%) Điện thoại thông minh thực tế thứ tài sản có giá trị với nhiều người dân vùng DTTS Ở vùng ngoại vi, việc có điện thoại thơng minh cố gắng định: Điện thoại tơi mua trả góp hàng tháng Đã mua đứt đâu, tháng năm trăm ngàn! Người ta có phải có chứ, người ta mua phải mua Thời buổi thời buổi công nghệ mà (nam, 40 tuổi, người M’Nông, xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) Ngược lại, khu vực trung tâm, điện thoại thông minh phổ biến, việc khơng có bị xem lạ: Bây mà khơng dùng có mà khơng bình thường à? (nam, 40 tuổi, người Nùng, thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn) Có thể nói, tranh DLXH vùng DTTS liên quan nhiều đến điều kiện truyền thông mà giao lưu với giới bên dân tộc, ngồi địa phương, chí ngồi đất nước người dân cải thiện 2.2 Những thay đổi nội dung hình thức dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số Tồn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến trình hình thành DLXH vùng DTTS nội dung hình thức * Nội dung Dưới tác động tồn cầu hóa, người dân vùng DTTS Việt Nam khơng cịn giới hạn “mơ hình quan tâm” kiện, tượng có ảnh hưởng trực tiếp đến trước (Cantril, 1966) Do bùng nổ công nghệ thông tin, người dân nơi ngày quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội, không địa phương mà cịn ngồi phạm vi dân tộc, Tác động của… địa phương, vùng miền, vấn đề rộng lớn mang tính tồn cầu ô nhiễm môi trường, khủng bố, buôn người xuyên biên giới, bn bán hàng giả Ơ nhiễm mơi trường toàn cầu vấn đề người dân đề cập nhiều Tuy nhiên, chiếm vị trí quan trọng mối quan tâm dư luận vùng DTTS vấn đề thiết thân người dân địa phương, bật vấn đề sinh kế: suy thoái đất đai nguồn nước sản xuất ảnh hưởng ô nhiễm môi trường; tình trạng bị vơ hiệu hóa tri thức địa nông nghiệp; phụ thuộc bất khả kháng hộ gia đình vào hệ thống kinh tế bên ngồi; bất bình đẳng thu nhập việc tiếp cận hội phát triển; việc đền bù tư liệu sản xuất chưa thỏa đáng từ dự án phát triển Những vấn đề nhiều có liên quan đến giá trị - hình thành tồn cầu hóa Trong đó, đáng ý vấn đề liên quan đến ý thức quyền người tộc người * Hình thức Về đối tượng: Trước đây, người dân thường trao đổi thông tin với người thân quen Nhưng tại, bên cạnh mối quan hệ truyền thống, nhờ Internet phương tiện kỹ thuật số mà người ta dễ dàng tiếp xúc với người khác (kể người xa lạ) khơng gian ảo Nói cách khác, Internet kết nối người từ tảng đa dạng lại với Mỗi người trở thành điểm tập hợp liên kết, trải rộng tập hợp “vượt xa mà người sử dụng tưởng tượng” (Shields, 1996: 7) Với nhiều tính mạng xã hội, người tham gia vào thực hành liên quan đến dư luận dễ dàng trao đổi, thể ý kiến vấn đề quan tâm Qua khảo 25 sát người dân, thấy: Khi họ cảm thấy cần lên tiếng vấn đề địa phương, họ thường sử dụng cách thức quan phương (ví dụ thơng qua tổ chức trị - xã hội), xúc với vấn đề địa phương họ đưa ý kiến lên mạng xã hội Theo họ, mạng xã hội nơi mà nhiều người biết đến câu chuyện họ muốn nói, nhờ câu chuyện lan xa mức chờ đợi Về địa điểm: D Croteau W Hoynes (2003) nhận định, Internet phá tan cách biệt mặt địa lý người tương tác DLXH vùng DTTS tương tự, khơng có khơng gian “vật chất” tồn người đưa thơng tin người tiếp nhận, khơng gian ảo xóa nhịa ranh giới: Thời buổi công nghệ thông tin rồi, đâu phải Anh em muốn nói chuyện khơng cần phải tụ tập với nói (nam, 53 tuổi, người Thái, tổ 7, thị trấn Sông Mã, Sông Mã, Sơn La) R.D Putnam (1995) lo ngại rằng, xu hướng kỹ thuật “riêng tư hóa” “cá nhân hóa” cách triệt để việc sử dụng thời gian rảnh rỗi, cộng đồng trở nên rộng nông Tuy nhiên, nhiều trường hợp nghiên cứu chúng tôi, người dân khẳng định việc gặp gỡ gián tiếp qua phương tiện kỹ thuật số không làm giảm mối quan hệ họ với người khác cộng đồng Ngược lại, góc độ đó, cịn làm cho mối quan hệ gắn bó hơn: Ai bận rộn cả, hết việc mưu sinh lại đến việc nhà cửa nên có phải lúc gặp đâu, nhờ điện thoại mà trì giao tiếp thường xuyên Chia sẻ với nhiều chuyện, có chung nhiều mối quan tâm thân 26 thiết lại tăng lên chứ! (nữ, 35 tuổi, người Tày, khu 1, thị trấn Thất Khê, Tràng Định, Lạng Sơn) Đây điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường sức sống thực hành liên quan đến dư luận người dân Về thời điểm: Các phương tiện truyền thông kỹ thuật số xóa nhiều giới hạn tương tác mặt thời gian, hay nói cách khác xóa nhiều giới hạn khoảng thời gian (riêng tư) mặc định không nên tương tác (giờ ăn, ngủ,…) Việc xâm phạm thời gian riêng tư người khác khơng cịn bị coi vấn đề lớn, người tiếp nhận thơng tin lựa chọn “đáp lại thơng tin” hay không: Bây chuyện liên lạc thuận tiện, lúc không trước Có việc khơng trao đổi sớm để định lỡ thời điểm (nam, 56 tuổi, người Thái, khu 11, thị trấn Mường Tè, Mường Tè, Lai Châu) Về cách thức: Với việc cân nhắc thông tin trước trao đổi, 21,2% số người hỏi cho biết trao đổi sau nhận thơng tin, cịn 49,4% suy nghĩ kĩ trao đổi 27,7% tùy theo vấn đề mà định (Bảng 1) Như vậy, có tới 3/4 số người hỏi bộc lộ thận trọng việc Điều giải thích rằng: Bây dân trí mở mang hơn, thơng tin lại có nhiều nên phải cân nhắc, nói nghĩ kĩ nói Nhất trao đổi với người quyền đồn thể có liên quan đến quyền lợi dân tộc mình, khơng thể nói bừa Đấy trách nhiệm công dân (nam, 61 tuổi, người Thái, khối 4, thị trấn Tân Lạc, Quỳ Châu, Nghệ An) Khi xem xét việc mối tương quan với việc sử dụng Internet, thấy người sử dụng Internet Thơng tin Khoa học xã hội, số 6.2020 người cân nhắc thận trọng việc trao đổi thông tin (xem Bảng 1) Bảng 1: Thời điểm trao đổi thông tin quan trọng sau tiếp nhận (%) Trao đổi Suy nghĩ kĩ trao đổi Tùy vào loại tin, vấn đề mà suy nghĩ kĩ trao đổi Khác Có sử dụng Internet 12,9 Khơng sử dụng Chung Internet 26,3 21,2 57,8 44,2 49,4 28,6 27,2 27,7 0,7 2,2 1,6 Khi không đồng ý với cách giải cán xã/thị trấn vấn đề cụ thể (câu hỏi cho phép chọn nhiều đáp án), 55,7% người hỏi chọn giải pháp thảo luận, tranh luận để tìm đúng, 55,0% chọn giải pháp đưa vấn đề xin ý kiến họp thôn/bản/buôn/ấp, 20,2% chọn giải pháp tập hợp người xung quanh để giải quyết, 12,1% chọn giải pháp viết đơn tố cáo, 8,7% chọn giải pháp phản đối gay gắt lời nói 0,6% chọn giải pháp dùng vũ lực (Bảng 2) Khi không đồng ý với cách giải cán thôn/bản/buôn/ấp, lựa chọn người dân gần tương tự Trong đó, người sử dụng Internet tỏ sẵn sàng với tất giải pháp, trừ giải pháp bất hợp pháp dùng vũ lực Để cấp quyền biết đến ý kiến mình, cách thức người dân đề xuất thơng qua kênh cán thôn/bản/buôn/ấp địa bàn (82%), người có uy tín cộng đồng sinh sống (48,4%), tổ chức trị - xã hội đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… (42,5%) Các cách thức người dân sử dụng là: đề xuất thông qua Tác động của… 27 thấy, cách thức đề xuất ý kiến người dân nhìn chung phong phú Đặc biệt, Có sử Không người sử dụng Internet - lần dụng sử dụng Chung - có sẵn sàng đáng kể Internet Internet người khác việc lựa Thảo luận, tranh luận 61,5 52,2 55,7 chọn cách thức đa dạng để cán để tìm phản ánh ý kiến Tập hợp người xung 20,2 22,0 19,1 quanh để giải tới cấp quyền (xem Phản đối gay gắt lời nói 10,6 7,5 8,7 Bảng 3) Đưa vấn đề xin ý kiến 58,5 52,8 55,0 Có thể nói, bối cảnh họp thơn/bản tồn cầu hóa, người dân Viết đơn khiếu nại, tố cáo 16,3 9,6 12,1 vùng DTTS mà tiếp Dùng sức mạnh/vũ lực để giải 1,0 0,4 0,6 cận bộc lộ rõ ý thức Không phản ứng gì, chấp quyền trách nhiệm 23,8 15,3 29,1 nhận tuân theo việc cân nhắc trước trao đổi thông tin, việc bầu cử địa phương phiếu (29,7%), đề đạt trực tiếp quan công quyền ứng xử không đồng ý với kết giải (23,1%), đề đạt văn (đơn, thư) lên (hay cách giải quyết) cán cấp quyền theo trình tự (16,8%) quyền vấn đề cụ thể, Chỉ số người lựa chọn cách thức đề việc lựa chọn cách phản ánh để xuất ý kiến thông qua phương tiện công quyền cấp biết đến ý kiến nghệ thơng tin (3,3%), báo chí đài truyền Trong đó, người sử dụng Internet hình/truyền địa phương (1,5%), người “đáp ứng mạnh hơn” với văn (đơn, thư) vượt cấp (1,2%) Có thể phương án đưa ra, nói cách khác Bảng 2: Cách ứng xử không đồng ý với kết giải (hay cách giải quyết) cán xã/thị trấn (hoặc Ủy ban xã/thị trấn) vấn đề cụ thể (%) Bảng 3: Cách thức để cấp quyền biết đến ý kiến (%) Có sử dụng Internet Không sử dụng Internet Chung Đề xuất ý kiến thơng qua người có uy tín cộng đồng sinh sống 46,8 49,5 48,4 Đề xuất ý kiến thông qua cán thôn/bản/buôn/ấp địa bàn 79,8 83,4 82,0 44,6 41,2 42,5 2,5 0,9 1,5 8,0 0,3 3,3 Thông qua bầu cử địa phương phiếu 34,1 26,9 29,7 Đề đạt trực tiếp quan công quyền 26,2 21,3 23,1 Bằng văn (đơn, thư) lên cấp quyền theo trình tự 23,3 12,8 16,8 Bằng văn (đơn, thư) vượt cấp 1,2 1,3 1,2 Đề xuất ý kiến thơng qua tổ chức trị - xã hội (đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…) Đề xuất ý kiến thông qua báo chí đài truyền hình/truyền địa phương Đề xuất ý kiến thông qua phương tiện công nghệ thông tin, internet (facebook, zalo…) 28 họ kiên rõ rệt việc bảo vệ lợi ích mà họ xem đáng thân người khác Như vậy, tồn cầu hóa thực trở thành yếu tố quan trọng chi phối DLXH vùng DTTS Việt Nam Trong tranh chung khả quan, kết khảo sát ra, bật lên tự tin đoán người có mối gắn kết với Internet Đây ví dụ cho thấy khơng gian Internet góp phần tạo nên khơng gian thực Kết luận Mặc dù, nói N.L Jamieson cộng (1998), khơng có câu chuyện hoang đường DTTS nằm tĩnh lịch sử không tương tác với bên ngồi, tồn cầu hóa bối cảnh quan trọng cho biến đổi đa dạng nhanh chóng vùng DTTS Việt Nam thập niên qua Tồn cầu hóa, theo cách mình, tác động đến DLXH vùng DTTS với mức độ đáng kể Nhờ bước tiến vượt bậc công nghệ thông tin, tiếp cận với giới rộng lớn bên làm thay đổi nhiều thực hành liên quan đến DLXH người dân nơi  Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2020 Cantril, H (1966), The Pattern of Human Concerns, Rutgers University Press, New Brunswick Croteau, D., Hoynes, W (2003), Media Society: Industries, Images and Audiences, Pine Forge Press, Thousand Oakes, Calif Jamieson, N.L., Le, T.C., Rambo, T.A (1998), “The Development Crisis in Vietnam’s Mountains”, East-West Centre Special Report, No 6, Hawaii Landow, G (2005), “Hypertext and Critical Theory”, in: D Trend (ed.), Reading Digital Culture, Blackwell, Oxford Poster, M (1997), “Cyberdemocracy: The Internet and the Public Sphere”, in: D Poster (ed.), Internet Culture, Routledge, London Putnam, R.D (1995), “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”, Journal of Democracy, 6(1): 65-78 Sasen, S (2002), “Mediating Practices: Women with/in Cyberspace”, in: J Armitage and Roberts (eds), Living with Cyberspace: Technology and Society in the 2st century, Continuum, New York Shields, R (ed., 1996), Cultures of the Tài liệu tham khảo Internet: Virtual Spaces, Real Histories, Baker, C (2008), Cultural Studies: Living Bodies, SAGE, London Theory and Practice, SAGE 10 Trend, D (ed., 2005), Reading Digital Publications, London Culture, Blackwell, Oxford ... lý luận thực tiễn dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số nước ta bối cảnh tồn cầu hóa? ??1 2.1 Phương tiện truyền thơng - công cụ đưa người dân vùng dân tộc thiểu số bước vào tồn cầu hóa Trong số. .. người dân cải thiện 2.2 Những thay đổi nội dung hình thức dư luận xã hội vùng dân tộc thiểu số Toàn cầu hóa tác động mạnh mẽ đến q trình hình thành DLXH vùng DTTS nội dung hình thức * Nội dung Dư? ??i... người, vấn đề dân chủ - nhân quyền Cũng ảnh hưởng tồn cầu hóa kinh tế, ảnh hưởng tồn cầu hóa Tác động của? ?? văn hóa người dân vùng DTTS có tính đa chiều Bên cạnh việc văn hóa dân tộc có hội lan tỏa

Ngày đăng: 20/01/2022, 11:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w