Truyền thống hiếu học, khoa cử của người Thanh Hóa thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập

8 164 0
Truyền thống hiếu học, khoa cử của người Thanh Hóa thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu một số yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển truyền thống hiếu học, khoa bảng của người xứ Thanh; khái quát truyền thống hiếu học, khoa bảng của người Thanh Hóa thời phong kiến độc lập.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC, KHOA CỬ CỦA NGƯỜI THANH HOÁ THỜI KỲ QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐỘC LẬP Nguyễn Thị Hoa1, Hồng Thanh Hải2 TĨM TẮT Trong suốt nghìn năm thời kỳ phong kiến độc lập, Thanh Hóa khơng có truyền thống anh dũng bất khuất chống xâm lược, kiên cường sáng tạo xây dựng đất nước, mà cịn vùng đất văn hóa phong phú, đặc sắc, bật truyền thống hiếu học, khoa bảng Trong triều đại phong kiến, Thanh Hóa có vị đại khoa, làng khoa bảng, dịng họ khoa bảng Có nhiều ngun nhân để truyền thống hình thành, ngày bồi đắp lưu giữ đến tận ngày Từ khóa: Truyền thống hiếu học, khoa bảng, người Thanh Hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập, Thanh Hố khơng tự hào vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, “Tam vương, nhị Chúa”, sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, mà vùng văn hóa đặc sắc, phong phú, bật truyền thống hiếu học khoa bảng Trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm, truyền thống có lúc suy, lúc thịnh, thời sản sinh vị đại khoa, làm rạng danh văn hoá nước nhà NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Một số yếu tố tác động đến hình thành phát triển truyền thống hiếu học, khoa bảng người xứ Thanh Những nhân tố tác động để truyền thống hiếu học, khoa bảng người xứ Thanh sớm hình thành phát triển liên tục suốt thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập, tiếp nối, phát huy đến ngày nay? Các nhà nghiên cứu xưa, lý giải góc độ chủ yếu sau: Thứ nhất, xét địa - văn hóa, Thanh Hóa có vị trí địa lý, núi sông đặc biệt Nhà bác học Phan Huy Chú lý giải: “Thanh Hóa mạch núi cao chót vót, sơng lớn lượn quanh, biển phía Đơng, Ai Lao phía Tây, Bắc giáp trấn Sơn Nam, Nam giáp đạo Nghệ An Núi sông đẹp, chỗ đất có cảnh đẹp nơi xung yếu Các triều trước gọi trấn quan trọng Đến Lê lại nơi Vẻ non sông tốt tươi chung đúc nên sinh nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ họp lại, nảy nhiều văn nho Đến Ban Nghiên cứu biên soạn Lịch sử Thanh Hóa Giảng viên khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 sản vật quý, khác nơi Bởi đất thiêng người giỏi nên nảy bậc phi thường, vượng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu nước” [1; tr.47] Với vẻ non sông tươi tốt đất thiêng hình thành phong tục tốt đẹp: “Người Kinh kẻ sĩ thường chuộng học văn, đời có bậc hiền tài, trù đãng hiếu nghĩa, người lỗi lạc có khí cốt khơng phải Có lẽ nhờ khí chất cứng mạnh núi sông vậy” [13; tr.1074] Các sử thần Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam thống chí nhận xét: “ Sĩ tử thích văn học, giữ khí tiết Duy huyện Quảng Địa, Thạch Thành Cẩm Thủy, có biết nhiều văn tự” [9; tr.281 - 282] Thứ hai, lịch sử, Thanh Hóa “khơng phải vùng đất phồn hoa, đô hội, trung tâm kinh tế trọng yếu đất nước, lại nôi sản sinh hội nhập văn hóa ngàn năm từ phương Bắc với văn hóa địa văn hóa phương Nam truyền ra, để tạo nên nét đặc thù gọi văn hóa xứ Thanh” [11; tr.21] Chính truyền thống hiếu học, khoa bảng yếu tố quan trọng làm nên văn hóa xứ Thanh Khi chép phủ Hà Trung, thư tịch cổ cho biết “Vốn có tiếng văn nhã mà ba huyện Hoằng Hóa, Mỹ Hóa, Hậu Lộc có phần trội Tống Sơn, Nha Sơn có tiếng phác Người học làm ruộng nhiều, người làm thợ buôn bán không mấy” [13; tr.1080] Viết phủ Thiệu Hóa, Tĩnh Gia: “Người học người cày ruộng nhiều” [13; tr.1112] Như vậy, từ thời xa xưa, Thanh Hóa có truyền thống trọng sỹ “nhất sỹ, nhì nơng” Thứ ba, Thanh Hóa vùng đất địa linh nhân kiệt, “động cơ” học hành để làm quan, học để thoát nghèo nguyên nhân quan trọng để hình thành truyền thống hiếu học Đây nguyên nhân người xứ Thanh chuyển cư “làm giàu” truyền thống khoa bảng cho kinh thành Thăng Long nhiều nơi khác Chẳng hạn “làng Đông Ngạc (Từ Liêm, Hà Nội) làng khoa bảng tiếng, tiến sĩ mạch văn tập trung vào họ: Phạm, Phan, Nguyễn, Hồng hai dịng họ Nguyễn khác, ba họ chuyển cư từ Thanh Hóa ra”[6; tr.112] Thứ tư, truyền thống hiếu học người Thanh Hóa hình thành vun đắp từ gia đình, dịng họ, làng xã Từ xa xưa, giáo dục “xã hội hóa” cách sâu rộng gia đình, dịng họ, làng Đó quan tâm khuyến khích vật chất, tinh thần người học đỗ đạt Bất kỳ dòng họ đưa vấn đề giáo dục lên hàng đầu, động viên cháu họ học tập để làm rạng rỡ dòng tộc Hơn nữa, theo quan niệm người xưa “Một người làm quan họ nhờ” Trong họ mà có người đỗ đạt làm quan họ mừng rỡ, hãnh diện so với dịng họ khác làng, người họ muốn làm văn tự, khế ước chạy vạy cậy nhờ cửa quan hay nhờ người ngồi tộc Bên cạnh đó, họ mà có nhiều người có học thức, làm quan che chở cho người họ, khơng sợ bị quan bắt nạt… Dòng họ dành phần đất hương hỏa để canh tác, đóng góp gia đình để làm quỹ khuyến học Ngày giỗ họ ngày tổng kết công tác học tập em họ, cháu chăm ngoan, học tập tốt khen thưởng, ngược lại cháu chưa chăm ngoan học tập bị trưởng họ phê bình 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 Việc học làng xã quan tâm, làng lập quỹ khuyến học để khuyến khích việc học em Quỹ khuyến học dăm ba sào ruộng trích từ ruộng cơng, nhiều hay tùy làng, gọi “học điền”, hàng năm lấy hoa lợi để khen thưởng, giúp đỡ cho người theo địi kinh sử Ngồi ra, làng cịn lập Từ Chỉ để khích lệ việc học Việc tế tự hàng năm lần: Xuân tế, Thu tế nghi thức tế thần Ngoài sĩ tử trước thi đến lễ “Kỳ khoa”, thi đỗ đến lễ “Tạ ơn” Những gia đình trước cho học đến Từ Chỉ để làm lễ “khai tâm” Mỗi có việc làng người có học vị làng ưu tiên ngồi chiếu trên, tùy vào mức độ khác nhau, dù phẩm tước quan tước to hơn, học vị thấp phải ngồi chiếu Bên cạnh đó, người có học vị vào hội tư văn kính trọng, làng có việc ngồi vị trí cao nhất, thể hiện“trọng khoa trọng tước” Thế hệ sau nối tiếp phát huy hệ trước, xuất nhiều dòng họ hiếu học, khoa bảng 2.2 Khái quát truyền thống hiếu học, khoa bảng người Thanh Hóa thời phong kiến độc lập Ngay từ Nho học nước ta chưa bắt đầu, thời thuộc Đường (618 905), hai anh em Khương Công Phục Khương Công Phụ, người thôn Cẩm Châu, xã Tường Vân (nay làng Tường Vân, xã Định Thành, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) sang tận Trung Quốc dự thi đỗ Tiến sĩ “Đây hai người có cơng khai mạch đại khoa Nho học cho nước ta, người đạt học vị Tiến sĩ Hán học” [5; tr.340] Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bước vào kỷ nguyên phong kiến độc lập, tự chủ Các triều đại Ngô (939 - 987), Đinh (968 -980), Tiền Lê (980 - 1009) phải chăm lo chỉnh đốn nội gây dựng nghiệp, đồng thời tồn triều đại ngắn ngủi nên không đủ thời gian để tổ chức giáo dục khoa cử Việc dạy học chữ Hán thực nhà chùa Phật giáo đóng vai trị tích cực buổi bình minh giáo dục So với nước, Phật giáo Thanh Hóa thịnh hành Nhiều vị sư mở đầu cho việc truyền bá đạo Phật lưu chân Châu Ái, em của Châu Ái, Khuông Tăng Hội, Đại Thăng Đăng Nổi tiếng phải kể đến nhà sư Ngô Chân Lưu, hiệu Khuông Việt đại sư, quê hương Cát Lợi, huyện Thường Lạc, quận Cửu Chân (huyện Tĩnh Gia ngày nay) “Mặc dầu nhà sư, song ông tích cực nhập thế” Đằng sau áo cà sa lòng yêu nước nhà đại trí thức Việt Nam kỷ X” [12; tr.14] Sang thời Lý -Trần, việc học hành, thi cử có luật lệ rõ ràng, tổ chức quy củ mở rộng tồn xã hội, đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Thanh Hóa lúc lên trung tâm học hành, khoa bảng tiêu biểu, có nhiều người đỗ đạt cao Người mở đầu cho khoa bảng Thanh Hóa thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ hai anh em Lưu Miễn Lưu Diễn Lưu Diễn, người xã Hoằng Quang, người thông minh, học rộng, thi đỗ Đệ giáp Đệ nhị danh (Bảng nhãn) khoa thi Thái 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 học sinh năm Nhâm Thìn (1232) đời vua Trần Thái Tông, ông phong đến chức Đông đại học sĩ Lưu Miễn, người làng Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, anh Bảng nhãn Lưu Diễn Khoa thi Thái học sinh năm Kỷ Hợi (1239) đời vua Trần Thái Tông, ông đỗ Đệ danh (Trạng Nguyên) 22 tuổi Ông làm quan thăng đến chức Tả tư mã Khoa thi Thái học sinh, năm Kỷ Hợi, niên hiệu Thiên Ưng Chính Bình thứ (1939), đời vua Trần Thái Tông, Lưu Miễn đỗ đệ giáp, đệ danh Lưu Miễn giữ chức An phủ xứ Thanh Hóa có cơng lao lớn việc đào đắp đê sông Suốt triều Trần, nhiều người Thanh Hóa học giỏi, đậu cao, để lại danh tiếng cho đời sau, Đào Miễn, Hoằng Hoan, Trương Phóng (Vĩnh Lộc), La Tu (Hậu Lộc), Lê Bá Quát (hay Lê Quát - Đông Sơn), Lê Thân (Nơng Cống), Hồng Hối Khanh (n Định) Người tiếng cho việc học hành, thi cử thời Trần xứ Thanh Lê Văn Hưu Ông quê làng Phủ Lý (nay thuộc xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) Ơng đỗ bảng nhãn khoa thi Đinh Mùi (1247), đời vua Trần Thái Tông, 18 tuổi Lê Văn Hưu giữ chức quan trọng triều đình, Hàn lâm viện học sĩ, Binh Thượng thư, tước Nhân uyên hầu Đóng góp to lớn ông cho đất nước biên soạn Đại Việt sử ký gồm 30 Đây quốc sử nước ta, nên ông xứng đáng coi ông Tổ sử học Việt Nam Thời Hồ, khoa thi Thái học sinh năm 1400, xứ Thanh có Nguyễn Mộng Tuân đậu với Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, sáng tác tập thơ “Cúc pha thi tập” với nhiều thơ hay Sự nghiệp chói lọi Hồ Nguyên Trừng (con trưởng Hồ Quý Ly) có lẽ nghiệp khoa học ông chế súng thần công sớm phương Đông Khi bị giặc Minh bắt giải Trung Quốc, với tâm trạng đau xót người dân nước, ông viết sách “Nam Ông mộng lục’’ Năm 1428, sau chiến thắng quân Minh, Lê Lợi tổ chức lại việc học tập thi cử có quy củ có nhiều cải cách so với triều đại trước Hoằng Hóa vốn nơi học hành, thi cử Thanh Hóa, nên triều Lê Sơ có nhiều người đỗ đạt như: Nguyễn Nhân Lễ (1461 - 1522) người xã Hoằng Lộc, thi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu (1481) Ông thăng chức quan từ Tri huyện lên đến Hiến sát sứ Lương Đắc Bằng (1475 - 1526), người xã Hoằng Phong, thi đỗ Đệ giáp tiến sĩ cập đệ Đệ nhị danh (bảng nhãn) Ông làm quan trải thăng đến chức Lại Tả thị lang kiêm Đông học sĩ Một thời gian cầm quyền 60 năm - giai đoạn lịch sử không dài, lại xảy nhiều biến cố, nhà Mạc tổ chức khoa thi đặn để tuyển dụng nhân tài “Vùng đất Hoằng Hóa có nhiều nho sĩ thi cử đỗ đạt thời Mạc như: Nguyễn Thanh (1506 - 1545) người xã Hoằng Lộc đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu Triều Mạc Phúc Hải (1541) Lương Hữu Khánh (1527 - 1590), người làng Hội Triều (xã Hoằng Phong), người thơng minh, mẫn cán, có nhiều đóng góp cho nghiệp trung hưng nhà Lê Thời Mạc, ông thi đỗ đạt cao kỳ thi Hội, ơng phó tá cho vua Lê, chúa Trịnh để thực ý nguyện ” [7; tr.58] 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 Thời Lê Trung Hưng tồn 192 năm (từ năm 1595 đến năm 1787) tổ chức 23 kỳ thi Đình, lấy đỗ 343 Tiến sĩ, có người đỗ Trạng nguyên, người đỗ Bảng nhãn, 19 người đỗ Thám hoa Thanh Hóa thời kỳ có nhiều người thi cử đỗ đạt cao như: Lê Nhữ Bật (1527 - 1599) người làng Vĩnh Trị, xã Hoằng Quang, thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoằng Giáp); Nguyễn Nhân Thiệm (1534 - 1597) người xã Hoằng Lộc, thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa thi Hội năm Quý Mùi, niên hiệu Quang Hưng thứ (1583); Lưu Đình Chất (1566 - 1627), người làng Đơng Khê, xã Quỳ Chử thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, Đình Ngun (Hồng Giáp) khoa thi Đình năm Đinh Mùi (1607) Rất nhiều người khác đỗ đạt cao khoa thi Hương năm Kỷ Dậu, niên hiệu Vĩnh Khánh thứ (1729), trường thi Thanh Hóa lấy đỗ 60 người, sĩ tử Hoằng Hóa đỗ 18 người [7; tr.59 - 60] Trong nghiệp mở mang bờ cõi phía Nam chúa Nguyễn, Đào Duy Từ (1572 - 1634), quê làng Nổ (Thổ Sơn), xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia không khai quốc công thần bậc mà danh sĩ tiếng kỷ XVII với tác phẩm thơ Nôm, Ngọa Long cương ngâm, Tư Dung văn, Ngọa Long cung văn (ơng học giỏi, gia đình hát xướng, nên khơng thi) Sang thời Nguyễn, từ nửa sau kỷ XIX, đầu XX, việc học hành, thi cử có thay đổi, giao thoa Nho học Tây học, Thanh Hoáquê hương Chúa Nguyễn, Vương triều Nguyễn, trung tâm có giáo dục, khoa cử hàng đầu nước Ở Bắc Hà có trường thi lập, gồm: Nghệ An, Thanh Hoá, Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Tây Năm 1807, vua xuống chiếu mở khoa thi Hương triều Nguyễn, Thanh Hoá tỉnh Bắc Hà lập trường thi Năm Minh Mệnh thứ (1821), trường thi thức lập phía Đơng Bắc trấn thành, thuộc địa phận làng Thọ Hạc (phường Trường Thi, thành phố Thanh Hoá ngày nay) Trường thi Thanh Hoá tồn đến năm 1918, năm thi Hương cuối Thanh Hố Nhiều huyện Đơng Sơn, Vĩnh Lộc, Hoằng Hố, Tĩnh Gia, Nơng Cống, Nga Sơn có văn huyện Đây nơi thờ bậc tiên thánh đạo Nho, nơi Nho sỹ hàng năm đến làm lễ tơn vinh Ở văn cịn có bia ghi họ, tên khoa thi bậc khoa cử đỗ đạt, niềm tự hào, vinh dự huyện Một số làng có văn làng, thường bàn đá, xây đất công, ruộng công làng Văn làng ghi học, tên người đậu tú tài trở lên Ngoài làng cịn có hội tư văn, gồm người đậu, thi hỏng người học để thi Hội tư văn tổ chức hàng năm lễ cúng Tiên Thánh đạo Nho để động viên phong trào học tập làng Những người hội tư văn phải giữ tư cách mẫu mực nho sỹ Nếu người nho sỹ phạm vào đạo đức, hội bắt phạt bị đuổi khỏi hội, học để thi phải làng, nhận phu phen, tạp dịch Tiêu biểu cho hình thức khuyến học làng xã tỉnh làng Bột Thượng (xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hoá nay) Tại từ lâu xây dựng Đình Bảng (cịn gọi Bảng Mơn Đình), nơi tụ họp, nêu gương, ghi danh người đỗ đạt 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 Tính từ khoa thi năm Đinh Mão đời vua Gia Long (khoa thi hương trường thi Thanh Hoá), đến khoa thi Mậu Ngọ (1919) đời vua Khải Định ( khoa thi Hương cuối trường thi Thanh Hố), với 40 khoa thi, có 500 người đậu cử nhân, có 430 người đậu trường thi Thanh Hố, cịn lại thi đậu trường thi khác Nghệ An, Hà Nội Theo quy định triều đình, trường thi Hương, tỉnh lấy đậu cử nhân lấy đậu tú tài Như vậy, 40 khoa thi Hương, có 1500 tú tài Số sĩ tử kỳ thi Hương trường thi Thanh Hố đơng, từ 1000 đến 2000 Trong số 430 cử nhân người Thanh Hoá thi đậu trường thi Hương Thanh Hoá, nhiều người vào kinh đô Phú Xuân thi hội, thi đình, có 29 người đậu đại khoa, có 15 tiến sỹ, 14 phó bảng Trong 15 tiến sỹ có bảng nhãn (Triều Nguyễn khơng cho đỗ Trạng nguyên Bảng nhãn lấy đỗ người), Thám hoa (Triều Nguyễn lấy đỗ tất Thám hoa), Hoàng giáp Nhiều người có cống hiến xuất sắc cho triều đình, Hà Duy Phiên (Hoằng Hoá), Nhữ Bá Sỹ (Hoằng Hoá), Mai Anh Tuấn (Nga Sơn)… Trong thời kỳ nhà Nguyễn, nhiều Nho sĩ Hoằng Hóa thi cử đỗ đạt cao dốc lòng dốc sức phụng đất nước, Đặng Quốc Lang (1805-1869) người Hoằng Cát, thi đỗ Giải nguyên năm Minh Mệnh thứ 12 (1831); Nguyễn Bá Nhạ (1822-1848), người xã Hoằng Đạo, Hoằng Lộc thi đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân thứ (Hoằng Giáp) khoa thi Hội năm Quý Mão (1843); Nguyễn Xuân (1831-?), người làng Tào Trụ, tổng Dương Thăng, xã Hoằng Lý, đỗ Cử nhân khoa Giáp Tý (1864) thời Tự Đức Những người Hoằng Hóa thi đỗ Giải nguyên, Cử nhân Hương cống thời Nguyễn có hàng trăm người Lê Xuân Tiến, làng Quỳ Chữ; Đỗ Xuân Cát, làng Yên Vực, xã Hoằng Long, Hà Duy Phiên người Hoằng Lộc; Lê Huy Phan, xã Hoằng Phúc; Lê Trí Trực xã, Hoằng Trung; Nguyễn Đơn Dự, người làng Hoằng Phúc; Nguyễn Đình Văn, người xã Hoằng Anh, Lê Viết Tạo người xã Hoằng Quang,v.v [7; tr.62 - 63] Với truyền thống hiếu học, khoa bảng hun đúc qua hàng ngàn năm, Thanh Hóa tỉnh có nhiều “làng khoa bảng”, “vùng khoa bảng”, “dòng họ khoa bảng” Tiêu biểu huyện Hoằng Hóa, Đơng Sơn, Vĩnh Lộc, Tĩnh Gia, Nông Cống làng, làng Đông Biện (nay làng Bồng Trung, huyện Vĩnh Lộc), làng Bột Thái, Bột Thượng (nay xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hố), làng Cổ Định (huyện Nơng Cống), làng Trương Xá (huyện Hậu Lộc), vùng Tào Sơn, Ngọc Đường (Tĩnh Gia), vùng Dành, Hoành (Yên Định) Theo sách Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, đối chiếu với sách Các nhà khoa bảng Việt Nam, 204 ông nghè thời phong kiến Thanh Hóa chia cho 29 dịng họ có truyền thống khoa cử Trong đó, có số dòng họ khoa bảng đỗ đạt nhiều qua thời kì họ Lê: 57 người, họ Nguyễn: 53 người, họ Đỗ: 14 người KẾT LUẬN Truyền thống hiếu học, khoa bảng người Thanh Hóa hình thành từ sớm, trì phát triển liên tục, rộng khắp, trở thành địa phương tiêu biểu 106 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 hàng đầu nước Tuy nhiên, thành tựu chủ yếu Hán học Tư tưởng tân xuất giai đoạn sau 1919, địa phương khác Việt Nam, âm mưu xâm lược thực dân Pháp, bối cảnh xã hội, nên yếu ớt Nền giáo dục, khoa cử khơng có ý nghĩa nâng cao dân trí, mở mang văn hố vùng huyện, mà quan trọng cịn góp phần hun đúc tinh thần yêu nước, chống xâm lược nhân dân ta, tầng lớp nho sĩ Mặc dầu trường quốc ngữ, Pháp ngữ đời đầu kỷ XX, số niên yêu nước nhanh chóng tiếp thu tư tưởng tiến mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, họ trở thành người Cộng sản quê hương Truyền thống hiếu học, khoa bảng liên tục trì phát triển qua thời kỳ Ngày nay, Thanh Hố cịn nhiều khó khăn kinh tế, tỉnh dẫn đầu nước thành tựu giáo dục, đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Dục (2011), Quốc triều Hương khoa lục, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng - Tây, Hà Nội [3] Hà Mạnh Khoa (2009), Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phong kiến đồng sông Mã, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [4] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [5] Lý Thị Mai (2003), Đất Thanh Hoá thời Nguyễn - Đất học, Trong Thanh Hoá thời kỳ 1802 - 1930, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thanh Hố [6] Nguyễn Đình Mạnh, Chuyển cư tác động đến kết khoa cử số dịng họ xứ Thanh, Tạp chí Văn hóa dân gian số (143) - 1012 [7] Trịnh Nhu, Lê Trung Tấn (chủ biên) (2015), Lịch sử giáo dục huyện Hoằng Hóa, Nxb Thanh Hóa [8] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (Tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [9] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (Tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [10] Trần Văn Thức, Nguyễn Hữu Tâm (2015), Truyền thống hiếu học, tính cách đặc sắc người Thanh Hóa qua thư tịch cổ, Tài liệu Hội thảo khoa học Xây dựng hình ảnh tốt đẹp người Hóa lịng bạn bè nước quốc tế, trường Đại học Hồng Đức [11] Phạm Văn Tuấn (2015), Di sản văn hóa xứ Thanh: Diện mạo thách thức, Di sản văn hóa xứ Thanh đường hội nhập phát triển, Nxb Thanh Hóa [1] [2] 107 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 31 2016 [12] Sở GD&ĐT Thanh Hóa ( 1995), 50 năm giáo dục đào tạo Thanh Hóa 1945-1995, kiện thành tựu, Nxb Thanh Hóa [13] Viện nghiên cứu Hán Nơm (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội THANH HOA PEOPLE’S TRADITIONAL FONDNESS FOR LEARNING, COMPETITION EXAMINATIONS DURING THE INDEPENDENT FEUDAL TIME Nguyen Thi Hoa, Hoang Thanh Hai ABSTRACT Through a thousand-year period of an Independent Feudal State, Thanh Hoa is not only the homeland of indomitable tradition in fighting invaders, unyielding and creative people in nation building but also the land of enriched and special culture especially the traditional fondness for learning and competition-examinations Under Vietnamese feudal dynasties, Thanh Hoa had many laureates who passed the Court examinations, a number of competition-examinations’ villages and many competition-examinations’ families There are several explanations regarding how the traditional fondness for learning was established, nourished and has been preserved until now Keywords: Traditional fondness for learning, competition-examinations, Thanh Hoa people 108 ... trước, xuất nhiều dòng họ hiếu học, khoa bảng 2.2 Khái quát truyền thống hiếu học, khoa bảng người Thanh Hóa thời phong kiến độc lập Ngay từ Nho học nước ta chưa bắt đầu, thời thuộc Đường (618 905),... truyền thống khoa cử Trong đó, có số dòng họ khoa bảng đỗ đạt nhiều qua thời kì họ Lê: 57 người, họ Nguyễn: 53 người, họ Đỗ: 14 người KẾT LUẬN Truyền thống hiếu học, khoa bảng người Thanh Hóa hình... Gia) , vùng Dành, Hoành (Yên Định) Theo sách Danh sĩ Thanh Hóa việc học thời xưa, đối chiếu với sách Các nhà khoa bảng Việt Nam, 204 ông nghè thời phong kiến Thanh Hóa chia cho 29 dịng họ có truyền

Ngày đăng: 17/08/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan