Mối quan hệ gia đình trong truyện cổ tích người việt

69 19 1
Mối quan hệ gia đình trong truyện cổ tích người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Hà Thị Hồng Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bác Hồ quan niệm: “Mỗi sáng tác dân gian ngọc quý” Nếu “ca dao dân ca kho tàng đặc biệt trí thơng minh, nét đặc biệt dân tộc” truyện cổ tích tiếng nói mơ ước, nỗi niềm khát khao nhân dân sống tốt đẹp, hạnh phúc Có nhà văn nói: “Trong truyện cổ tích, người ta bay lên không trung, ngồi lên thảm biết bay, hài bảy dặm, phục sinh người chết,… nói chung truyện cổ tích mở trước mắt tơi cánh cửa sổ để trông vào sống khác - có lực lượng tự khơng biết sợ tồn hoạt động mơ tưởng đến đổi đời tốt đẹp hơn” Truyện cổ tích thể loại phong phú kho tàng văn học dân gian Việt Nam, khơng gương phản chiếu cách sinh động, chân thực đời sống người thời cổ mà cịn tài liệu vô giá phong tục, tập quán, nghi lễ, hội hè, tín ngưỡng nhân dân Khơng vậy, truyện cổ tích cịn thước phim tài liệu đời xưa lí giải nguồn gốc vật, tượng hơm Có thể nói, sống nhân dân Việt Nam thưở xưa cha ơng ta gói ghém vào truyện cổ tích, từ cách ăn ở, sinh hoạt, ứng xử mối quan hệ xã hội Và mối quan hệ truyện cổ tích diễn tả sâu sắc thành cơng mối quan hệ gia đình Bởi lẽ đó, nghiên cứu truyện cổ tích nói chung thi pháp cổ tích nói riêng, bên cạnh nghiên cứu hệ thống nhân vật, cốt truyện, thể loại… mối quan hệ gia đình truyện cổ tích vấn đề hay ý nghĩa Tác giả Toàn Huệ Khanh Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 viết: “Bất từ nhỏ ngồi gối mẹ bà nghe kể chuyện cổ tích Vì thế, truyện cổ tích lưu truyền từ xa xưa nối tiếp qua nhiều hệ dân tộc truyền bá rộng rãi Truyện cổ tích thường khơng có tác giả cụ thể, q trình lưu truyền, kết cấu câu chuyện bị biến đổi, thêm bớt ngày hồn thiện theo tính cách dân tộc Vì câu chuyện cổ tích bày tỏ cách thẳng thắn nét suy nghĩ chung phản ánh tinh thần dân tộc Hơn nữa, câu chuyện cổ tích mang theo nguyện vọng phản ánh sinh hoạt trí tuệ phong phú tổ tiên dân tộc Bất kể từ nhỏ mà nghe kể chuyện ln ghi nhớ lịng, khó mà qn Do để nghiên cứu tâm lí văn hóa dân tộc, truyện cổ tích tài liệu nghiên cứu vô quý báu [6, tr.5] Là người dân tộc Việt, tơi muốn tìm hiểu tâm lí văn hóa dân tộc mình, nên tơi định chọn đề tài Mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt để làm đề tài nghiên cứu Với đề tài Mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt tơi hi vọng mang lại hướng tiếp cận truyện cổ tích nói chung thi pháp truyện cổ tích nói riêng Lịch sử vấn đề Ngày trước, việc nghiên cứu truyện kể dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng chưa thực trọng, đến năm cuối thập niên 50 kỉ trước nước ta truyện kể dân gian nhìn nhận thể loại riêng biệt với cơng trình chun khảo Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích Việt Nam, Nhận định tổng quát kho tàng truyện cổ tích Việt Nam cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1958 - 1982) cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi Tiếp đến cơng trình Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Đinh Gia Khánh, Người anh hùng làng Gióng (1969) Tìm hiểu tiến trình Văn học dân gian Việt Nam (1974) Cao Huy Đỉnh, Văn học dân gian (1972 - 1977) Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu khác như: Cổ tích thần kì người Việt - đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện (1994), Cổ tích thần kì người Việt (1997) Tăng Kim Ngân, Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (1989) Chu Xuân Diên, Một số vấn đề nghiên cứu truyện cổ tích thần kì (2006) Lê Trường Phát, Nhận diện truyện cổ tích thần kì Lê Đức Luận (2008)… Có thể nói, cố giáo sư Nguyễn Đổng Chi chim đầu đàn việc nghiên cứu truyện cổ tích Với ba phương diện sưu tầm, khảo dị kể chuyện, Nguyễn Đổng Chi cho đời Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam gồm năm tập, cơng bố vòng 25 năm, từ 1958 đến 1982 Ngay hai tập vừa mắt, sách bạn đọc Bắc Nam ý, có tiếng vang nước Tập III tiếp tục mắt vào năm 1960 khẳng định vị trí hiển nhiên tác giả ngành cổ tích học Từ tập IV xuất hành năm 1950, theo yêu cầu bạn đọc, tập I, II, III liên tiếp ba bốn lần in lại Đến ngày sách xuất trọn vẹn vào năm 1982, tư cách nhà cổ tích học Nguyễn Đổng Chi diện đầy đủ nhất, chức người tổng kết loại hình truyện cổ dân gian Việt Nam Xét việc nghiên cứu truyện cổ tích nước ta riêng vấn đề phân chia truyện cổ tích có nhiều nghiên cứu, đánh giá khác Nguyễn Đổng Chi nghiên cứu truyện cổ tích phân chia truyện cổ dân gian theo loại khác Trong Việt Nam cổ văn học sử (1942), ông chia truyện đời xưa thành ba loại: Thần thoại, thần quái, chuyện vặt Cũng Nguyễn Đổng Chi ông Văn Tâm, Nguyễn Hồng Phong sách Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) phân loại truyện đời xưa rõ ràng hơn, bao gồm: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, tiếu lâm, khơi hài Nhưng ơng cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam phân chia truyện cổ tích thành loại: Truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sự, truyện cổ tích lịch sử Theo TS Lê Đức Luận, vào tiêu chí có hay khơng có yếu tố thần kì truyện cổ tích chia thành hai loại: Cổ tích thần kì cổ tích thực Nếu vào nội dung phản ánh chia cổ tích thành cổ tích cổ tích lịch sử Trong cổ tích có loại tiểu loại sau: Truyện lồi vật, truyện tích, truyện người bất hạnh, truyện chàng trai tài nghệ chàng ngốc gặp may, truyện sinh hoạt gia đình học đạo đức xã hội Các tác giả giáo trình Văn học dân gian nhóm trường sư phạm chia truyện cổ tích làm ba loại chính: Cổ tích hoang đường, cổ tích sinh hoạt, cổ tích lịch sử Các tác giả giáo trình Văn học dân gian trường Đại học Tổng hợp cho truyện cổ tích có hai loại: Truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt Hồng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tác giả Lê Chí Quế, Nguyễn Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ giáo trình Văn học dân gian Việt Nam chung quan điểm chia truyện cổ tích thành ba loại: Truyện cổ tích lồi vật, truyện cổ tích thần kì, truyện cổ tích sinh hoạt Bên cạnh việc nghiên cứu cách phân chia truyện cổ tích vấn đề cốt truyện cổ tích nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt Khi nghiên cứu loại cốt truyện cổ tích thần kì Đỗ Bình Trị mơ loại cốt truyện theo sơ đồ sau: Phần đầu giới thiệu xuất thân nhân vật Mơtip xuất thân thấp hèn (loại xuất thân thấp hèn truyện Cây khế, Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Lấy vợ cóc, Cây tre trăm đốt…) Mơtip đời thần kì (loại nhân vật kì tài Thạch Sanh, Năm anh em, Sọ Dừa…) Phần phiêu lưu nhân vật giới cổ tích: Gồm có mơtip nhân vật chính, mơtip nhân vật gặp thử thách, môtip chiến thắng thử thách lực lượng thù địch trợ thủ thần kì, phẩm chất tốt đẹp Phần kết đổi đời bao gồm mơtip thưởng cho nhân vật lương thiện phạt nhân vật ác Đối với loại cốt truyện cổ tích lồi vật, theo Lê Trường Phát có ba hình thức kết cấu truyện cổ tích lồi Loại thứ kết cấu đơn tình tiết truyện Thằn lằn trộm chân Loại thứ hai kết cấu đa tình tiết, gồm hai tình tiết trở lên, điển hình cho loại truyện truyện Con thỏ, gà hổ Loại thứ ba loại có kết cấu xâu chuỗi gồm nhiều câu chuyện ngắn xâu chuỗi liên kết xung quanh nhân vật chính, ví truyện Con thỏ thơng minh Nghiên cứu khía cạnh nhân vật cổ tích, Hồng Tiến Tựu viết Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, 1996 sau: “Nhìn tổng qt truyện cổ tích dân gian người Việt thường có loại nhân vật sau đây:1 Ngọc Hoàng, nhân vật thần linh cao nhất, coi chúa tể mn lồi, vua trời, xuất sớm có hầu hết loại truyện dân gian với vai trị, tính chất đặc điểm khác Diêm Vương, nhân vật thần linh, cai quản cõi âm, vua giới âm phủ Vua Thủy Tề Long Vương, vị thần cai quản cõi nước Các nhân vật thần linh, kì ảo, bao gồm nhiều loại khác nhau, gọi Thần, Thánh, Tiên, Bụt, ma quái, yêu tinh… Các nhân vật đế vương, bao gồm vua, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa trần gian Các nhân vật quan lại, li hương bao gồm chức vị tể tướng, tuần phủ, tri huyện… phần lớn họ nhân vật phản diện, gian tham, độc ác có tính cách xấu xa, bỉ ổi Các nhân vật giàu có, thường gọi trưởng giả, phú ông hay phú hộ, nhà giàu Phần lớn nhân vật tham lam, độc ác Những nhân vật bề (đàn anh, đàn chị) gia đình phụ quyền Dù xuất thân nhà giàu nghèo, họ giống tính cách tham lam, gian ác, coi người Những nhân vật tích cực đáng biểu dương, ca ngợi [21, tr.19, 20, 21, 22] Đào sâu vào nhân vật cổ tích thần kì, Nguyễn Xuân Đức nghiên cứu được: “Chủ yếu nhân vật truyện cổ tích thần kì nhân vật phân tuyến, (…) Nhân vật hình thành theo hai tuyến đối lập nhau: Tuyến thiện tuyến ác, tuyến nghĩa tuyến gian tà, tuyến tốt tuyến xấu Truyện cổ tích thần kì khơng biết đến thay đổi, phát triển tính cách nhân vật… Nhân vật xuất cổ tích từ đầu nhân cách tồn đến cuối truyện với nhân cách đó” [9, tr.48] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích nhiều Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu loại truyện cổ tích cịn góc độ nội dung hạn chế, đặc biệt vấn đề mối quan hệ gia đình chưa trọng khai thác, sâu Vì vậy, dựa kết mà người trước để lại khoảng trống để ngõ gợi mở cho tơi tìm hiểu vấn đề Mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt Đi vào nghiên cứu, tiếp cận đề tài này, tơi sử dụng cơng trình nghiên cứu nêu để làm sở lí thuyết, lí luận cho cơng trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu là: Mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, tập Nguyễn Đổng Chi, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2000 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích, so sánh: Phương pháp sử dụng để xử lí tư liệu thu thập được; đồng thời so sánh, làm rõ mối liên hệ mối quan hệ gia đình truyện khác Phương pháp thống kê: Dùng phương pháp để thống kê lại chi tiết quan trọng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo nhóm khác nhằm phục vụ cho việc triển khai đề tài cách khái quát, cụ thể, khoa học Phương pháp tổng hợp: Dùng phần lịch sử vấn đề phục vụ cho việc tổng hợp mối quan hệ gia đình xuất truyện cổ tích người Việt Phương pháp nhận xét, đánh giá: Thể quan điểm, suy nghĩ thân vấn đề nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phần nội dung bao gồm ba chương: Chương Cơ sở lí luận đề tài Chương Đặc điểm mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt Chương Ý nghĩa nhân sinh mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét truyện cổ tích 1.1.1 Quan niệm truyện cổ tích Trong kho tàng truyện dân gian người Việt nhiều dân tộc khác giới, truyện cổ tích phận lớn nhất, có lịch sử sinh thành, phát triển tồn lâu dài nhất, có nội dung hình thức nghệ thuật phong phú, đa dạng loại truyện gây nhiều khó khăn việc định nghĩa Từ năm 1945 trở trước, khái niệm truyện cổ tích thường dùng theo nghĩa rộng để chung toàn truyện kể dân gian Từ kỷ nay, sở tiếp thu lí luận kinh nghiệm nghiên cứu truyện dân gian nước kết hợp với hoạt động sưu tầm, nghiên cứu truyện dân gian nước, nhà nghiên cứu phân chia kho tàng truyện cổ dân gian nước ta thành năm loại chính: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười ngụ ngơn Như khái niệm cổ tích thu hẹp hơn, nhiên lại phận lớn phức tạp nên việc xác định khái niệm xác cho cổ tích gặp nhiều khó khăn Truyện cổ tích sinh từ cuối thời kì cơng xã nguyên thủy, phát triển, tồn diễn biến qua thời kì khác xã hội gần Do truyện cổ tích có quan hệ mật thiết với loại truyện kể dân gian khác, tượng cổ tích hóa thần thoại, cổ tích hóa truyền thuyết, cổ tích hóa ngụ ngơn ngược lại, phổ biến Đó nguyên nhân khiến cho nhiều truyện kể dân gian Việt khó xếp loại Khơng nhìn rõ thực tế phức tạp khiến đơn giản hóa khái niệm rút cách hiểu khơng truyện cổ tích Cho đến chưa có thống nhà 10 nghiên cứu khái niệm truyện cổ tích Tuy nhiên, nhà nghiên cứu ngồi nước thống với đặc điểm truyện cổ tích Xét đối tượng phản ánh thần thoại chủ yếu hướng tượng tự nhiên, truyền thuyết chủ yếu hướng vào kiện lịch sử, cịn cổ tích chủ yếu hướng vào tượng, xung đột đời sống thường nhật người xã hội nhằm phản ánh, lí giải mâu thuẫn, quan hệ riêng tư có tính phổ biến xã hội (quan hệ anh em, chị em, vợ chồng, thầy trò, bè bạn, chủ nhà, người ở, dì ghẻ, chồng…) Vì nhân vật chủ yếu thần thoại thần, truyền thuyết nhân vật lịch sử, cổ tích người mang tính phổ biến thuộc nhiều lứa tuổi, nhiều nghề nghiệp, nhiều giai tầng xã hội khác (nông dân, người đánh cá, tiều phu, người mồ cơi, ở, phú ơng, vua, quan, hồng tử, cơng chúa…) Nói cách tổng qt cổ tích loại truyện dân gian có tính phổ biến, hình thành từ thời cổ đại, tồn tại, phát triển qua nhiều thời kì xã hội khác nhau, gắn liền với q trình tan rã cơng xã ngun thủy, hình thành gia đình phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội Nó hướng vào vấn đề bản, số phận, quan hệ xung đột có tính chất riêng tư phổ biến xã hội có giai cấp Nó dùng kiểu tưởng tượng hư cấu riêng kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống khát vọng nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ tiêu khiển nhân dân 1.1.2 Các tiểu loại truyện cổ tích Vấn đề phân loại truyện cổ tích chưa có thống nhà nghiên cứu ngồi nước Trong đề tài này, chúng tơi thống theo cách phân chia TS Lê Đức Luận Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP - ĐHĐN, 2005 Theo 55 điều kiện tuổi già, ở, chồng chết lại bị người xung quanh xa lánh, kinh tởm Nhưng với sức mạnh phi thường người mẹ, đồng thời đóng vai trị người cha, người trụ cột gia đình, bà dũng cảm vượt qua để nuôi khôn lớn, trưởng thành Trong gia đình, người chồng làm ăn xa, lính… người vợ lo toan, chịu trách nhiệm việc nhà đành, có nhiều người vợ có chồng nhà lại kẻ không phá gia chi tử lại ngốc nghếch, bạc nhược,… Họ phải gánh vai gánh nặng song họ không kêu ca nửa lời, trái lại lòng thủy chung với chồng Người vợ truyện Gái ngoan dạy chồng bị chồng đánh đập, hành hạ đuổi khỏi nhà, chị khơng bỏ chồng mà cịn dùng trí thơng minh để giúp chồng nhận lỗi lầm, trở lại làm người tốt sau mười năm trời vất vả chịu đựng Trong chế độ phong kiến nam quyền đầy rẫy bất công, người phụ nữ phải chịu nhiều ngang trái, chấp nhận thân phận chìm nổi, bèo dạt mây trơi Trước mảnh đời éo le, bị số phận đẩy đưa đó, Nguyễn Du thống thiết kêu lên: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Nhưng người phụ nữ cam chịu, chấp nhận bị bó buộc khn phép đặt ra, có người dám chống lại chế độ, để giành cho quyền tự cá nhân Tiêu biểu nhân vật Tiên Dung truyện Sự tích đầm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên Theo Hồng Tiến Tựu “Tiên Dung nhân vật độc đáo đáng ý Chính Tiên Dung (chứ Chử Đồng Tử) chủ động kết hôn với Chử Đồng Tử không hỏi ý kiến vua cha… Tự tự chủ hai nét tính cách bật Tiên Dung Chính Chử Đồng Tử bị Tiên Dung cảm hóa lãnh đạo”[22 89] Phong tục “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” bị Tiên Dung phá vỡ Đến tuổi 56 lấy chồng nàng lại thích ngao du thiên hạ, đến lúc gặp Chử Đồng Tử hồn cảnh trớ trêu nàng định kết Nàng làm theo suy nghĩ mình, xem lẽ tự nhiên, ý trời Nói theo cách ngày Tiên Dung cơng Đồng Tử cách liên tiếp, dồn dập lí tình sắc đẹp tự nhiên nàng khiến cho Chử Đồng Tử cưỡng lại Tất thể rõ tính cách tự do, tự chủ Tiên Dung sống lễ giáo phong kiến khắt khe, đầy ràng buộc, lễ nghi Có thể nói vai trị người phụ nữ gia đình, ngồi xã hội to lớn, xuất truyện cổ tích phụ nữ sống chế độ phụ quyền song dường dấu ấn mẫu quyền tồn tâm thức người phụ nữ nên họ ý thức rõ vai trò, vị trí Từ xưa nay, người phụ nữ ln thể tài giỏi lĩnh vực, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Phụ nữ ta chẳng tầm thường Đánh Đông dẹp Bắc gương để đời” 3.2.2 Tâm thức người phụ nữ Từ ngàn đời nay, phụ nữ Việt Nam lên mắt người với hình ảnh đẹp Tất phải thừa nhận phụ nữ Việt Nam dịu hiền, đảm đang, thủy chung đặc biệt giàu lòng hi sinh: “Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh Trang điểm đời mn cánh hoa thơm Ra ngồi giúp nước, giúp non Về nhà tận tụy chồng lòng” Để ca ngợi phụ nữ Việt Nam khơng biết giấy mực cho đủ họ đẹp từ hình dáng bên ngồi tâm hồn bên 57 Người Việt Nam có truyền thống trọng lễ nghĩa, đạo lí, gái phải đoan trang, thùy mị, hiểu phép tắc, từ vừa lớn lên, người gái dạy rằng: “Con mẹ bảo Học buôn, học bán cho tày người ta Con đừng học thói điêu ngoa Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười” Chính dạy dỗ, đưa vào khuôn phép nên người phụ nữ tự hình thành nên tâm thức chuẩn mực đạo đức, phép tắc cần có nên có Trước chế độ mẫu quyền phổ biến hầu hết dân tộc giới, có Việt Nam Người phụ nữ chế độ mẫu quyền phải gánh vai trách nhiệm, công việc nặng nhọc Họ định, xử lí giữ vai trị vất vả phải lo toan việc nhà Có lẽ nên chế độ phụ quyền xuất hiện, tâm thức người phụ nữ tồn số dấu ấn gia đình mẫu quyền Đọc truyện Sự tích trầu, cau vôi, ta thấy cô gái phải làm phép thử xem hai anh em Tân, Lang anh, em để lấy người anh làm chồng lúc chế độ phụ quyền, xã hội khơng cho phép em có vợ trước anh trai Nhưng sau truyện lại có xuất yếu tố gia đình mẫu hệ Chi tiết ơm nhầm người em gái tưởng chồng minh chứng rõ Vì xã hội mẫu quyền, người phụ nữ phép lấy nhiều chồng, chí lấy hai anh em nhà Cô gái ôm nhầm người em u hai anh em nhau, lúc dành tình cảm cho hai nên phân biệt anh, em, vợ người anh, gần gũi với người anh Cịn nữa, gái chủ động chọn người anh làm chồng, điều thể tâm thức mẫu quyền việc định hôn nhân thuộc người phụ nữ Chi tiết 58 ôm nhầm thể nhập nhằng, mâu thuẫn thể chế xã hội buổi giao thời Cô gái lấy người anh lí trí buộc phải làm vậy, song tâm thức khơng hẳn rạch rịi, u thương hai anh em Khi bước chân lấy chồng, không cần cha mẹ phải dạy dỗ hay nhắc nhở, người phụ nữ tâm niệm: “Chưa chồng dọc, ngang Có chồng thẳng đàng mà đi” Thủy chung, son sắt đức tính tốt đẹp mà người vợ nên có Ngồi thủy chung với chồng người vợ phải lo quán xuyến việc nhà cho chu toàn Chồng vắng nhà phải thay chồng chăm sóc bố mẹ già, nuôi dạy tốt Đây không quy định ngặt nghèo lễ giáo phong kiến xưa mà cịn dấu ấn từ gia đình mẫu quyền trước người phụ nữ Họ phải chịu trách nhiệm việc gia đình, từ thu nhập kinh tế cái… Trong truyện “Vợ chàng Trương”, nàng Vũ Nương người gái hiểu biết nên chồng lính xa, nàng nhà lịng mong chồng, lịng chăm sóc mẹ chồng, ni dạy Chữ hiếu chữ tình hịa quyện chảy máu nàng, khơng chê trách nàng nửa lời vai trò người vợ, người dâu, người mẹ Một người mẹ tốt biết nuôi dạy trưởng thành, yêu thương hết mực, cho dù đứa có xấu xí, vô dụng tới đâu không bỏ mặc Là người mẹ thương con, ý thức trách nhiệm nên bà mẹ Sọ Dừa sinh quái thai không nỡ vứt bỏ Quan trọng “khi nghe câu nói rõ ràng, rành mạch, thấu tình đạt lí Sọ Dừa: Mẹ ơi! Con người mẹ ạ! Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp! Tiếng nói khơi dậy tình thương, niềm tin hi vọng cho bà” [21, tr.101] Nếu tận sâu tâm khảm bà khơng có sẵn 59 tình thương con, trách nhiệm người mẹ cho dù Sọ Dừa có nói bà khơng đủ sức lực can đảm để nuôi cục thịt Mặc dù chế độ mẫu quyền ngày tồn số nơi vùng dân tộc thiểu số, xã hội dần bình đẳng, công người phụ nữ giữ tâm thức dấu ấn tốt đẹp từ gia đình mẫu quyền xưa Ở đâu, thời đại nào, luôn ngẩng cao đầu, kiêu hãnh, tự hào phụ nữ Việt Nam, Lê Trường Hưởng ca ngợi: “Ca ngợi không có đủ lời Như gương - Chị sáng ngời Gia đình vun vén tay tài đảm Xã hội lo toan trí tuyệt vời Vóc mảnh sức mang đâu có Hình mai gánh nặng thật người Trời trao thiên chức thay thế? Thiếu vắng, ta vô nghĩa đời” 3.3 Thông điệp nhân dân hạnh phúc gia đình 3.3.1 Thủy chung vợ chồng Hạnh phúc đau khổ hai lắc dao động xung quanh Có hạnh phúc nghiêng phía ta, mang tới nụ cười, niềm vui có ngày đi, nhường chỗ cho lắc đau khổ Khơng cịn niềm vui, tiếng cười mà giọt nước mắt mặn đắng, tiếng thở dài não nề Cuộc sống có nhiều thăng trầm, người phải trải qua khoảnh khắc vui, buồn trái ngược Hạnh phúc đau khổ hai sắc màu tạo nên sắc màu, âm cho sống hiển nhiên khơng thích đau khổ hạnh phúc đem lại giây phút thăng hoa vị đậm đà Có thể nói, hạnh phúc q vơ giá sống, đặc biệt hạnh phúc gia đình 60 Gia đình tế bào xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, ngược lại, xã hội tốt tạo điều kiện cho gia đình phát triển Đối với cá nhân, gia đình mơi trường xã hội nuôi dưỡng mầm xanh Đây nôi chứa đựng tình yêu thương, chở che, bao bọc để hình thành nên nhân cách, đạo đức, phẩm giá cho người Vì xây dựng gia đình hạnh phúc không ảnh hưởng đến cá nhân gia đình mà cịn ảnh hưởng tới tồn xã hội Để có gia đình hạnh phúc yếu tố phải quan tâm tới người vợ, người chồng gia đình Nếu vợ chồng thương yêu nhau, thủy chung với gia đình ln êm ấm, làm thuận lợi: “Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cạn” Không phải ngẫu nhiên mà cha ơng ta lại đưa vào cổ tích mối quan hệ vợ chồng nhiều góc độ, khía cạnh Ngồi ca ngợi cặp vợ chồng chung thủy, thương yêu vợ chồng Sự tích đơi sam, Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích đá ơng đầu rau…, tác giả dân gian cịn lên án, phê phán người vợ bạc ác, phụ tình Sự tích muỗi, Thịt gà thuốc chồng, Sự tích dã chàng… hay người chồng ghen tng, bạc bẽo Sự tích đá bà rầu, Vợ chàng Trương, Đồng tiền Vạn Lịch,… Trong truyện cổ tích người Việt, câu chuyện nói bội bạc hay ghen tuông cặp vợ chồng thường chiếm số đơng cặp vợ chồng thường nhận lấy kết cục đau lịng Vì bỏ chồng để chạy theo tiền bạc, giàu sang nên người vợ Sự tích muỗi bị biến thành muỗi quanh năm hút máu người để mong trở lại làm người; ghen tng vơ cớ nên Trương Sinh Vợ chàng Trương phải nhận lấy kết cục đau lòng, sống ân hận, dày vò suốt đời trước chết thảm Vũ Nương… Đưa câu chuyện bi thương trên, tác giả dân gian muốn gửi tới bạn đọc thông điệp nhỏ vợ chồng phải biết thương yêu, chung thủy tin tưởng lẫn Gia đình mà thủy chung vợ chồng ln ln đầm ấm, hạnh phúc Ngược 61 lại, người vợ chồng khơng chung thủy gia đình sớm tan nát phải nhận lấy kết cục bi thương Hãy hạnh phúc gia đình mà yêu thương, quan tâm tới nhau, vợ chồng vun vén để tổ ấm ngập tràn tiếng cười 3.3.2 Vai trò trách nhiệm thành viên gia đình J.H.Pame nói: “Dù nơi có tồi tàn khơng có nơi so sánh gia đình” Euipides bộc bạch: “Duy có gia đình, người ta tìm chỗ nương thân, chống lại tai ương số phận” Đúng thế, gia đình nơi vun đắp tâm hồn, bến đỗ an tồn cho thủy thủ tìm bến đỗ an bình cho riêng Một gia đình hạnh phúc khơng phải gia đình có điều kiện vật chất mà gia đình bao trùm tình u thương, quan tâm, chăm sóc thành viên với Chính vậy, để xây dựng gia đình hạnh phúc vai trị trách nhiệm thành viên gia đình quan trọng cần thiết, thiếu thành viên niềm hạnh phúc khơng trọn vẹn Để có gia đình hạnh phúc, người chồng người vợ có vai trị quan trọng Xã hội phong kiến quan niệm “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” hay luật “tam tòng tứ đức”, người phụ nữ có vai trị nội trợ chăm sóc gia đình mà không tham gia vào công việc lớn nhỏ gia đình, kể việc quy định chăm sóc Họ hoàn toàn phụ thuộc vào người chồng Tuy nhiên xã hội ngày nay, vợ chồng có quyền bình đẳng định cơng việc Để góp phần tạo nên hạnh phúc gia đình, hai vợ chồng chung thủy, sống vị tha mà cịn phải biết tin cậy, tơn trọng lẫn Khi đứng vai trò người làm cha, làm mẹ phải biết chăm sóc, lo lắng nuôi dạy nên người Để phát huy vai trị gia đình cơng tác giáo dục trẻ em, cha 62 mẹ phải gương đời sống đạo đức để học tập noi theo Cha mẹ cần xây dựng gia đình thực tổ ấm hạnh phúc, để gia đình trở thành môi trường thuận tiện cho phát triển nhân cách Cha mẹ nên cho thể tơi cách dạy dỗ, đối xử với cái; cho em đóng góp ý kiến vào cơng việc gia đình, cho em tự định số cơng việc hướng dẫn cha mẹ Có vậy, em ý thức công việc làm, em có trách nhiệm lời nói, hành vi Ơng cha ta dạy: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Để gia đình hạnh phúc người cần phải xác định rõ thực tốt trách nhiệm cha mẹ Trên gian này, khơng có tình thương u sánh tình thương yêu cha mẹ dành cho Cha mẹ người sinh ta ra, trụ cột gia đình Gia đình ngơi nhà, cha Nhà khơng có nhà trống, nhà vơ giá trị Có lẽ nên kho tàng tục ngữ có câu: “Con có cha nhà có nóc” Cha người ni gia đình, che chở cho cái, chỗ dựa cho Chỉ ta cảm hết nỗi đau đứa trẻ không cha bé Ximông Bố Ximơng Mơpaxăng ta thấy cần cha đến mức Ta phải công nhận mẹ người gần ta Mẹ mang nặng đẻ đau Mẹ nâng niu, bú mớm, dành tất ngào cho ta: “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương” 63 Ai chưa tận hưởng ngào bầu sữa mẹ? Ai chưa nghe lời ru thiết tha từ đáy lòng người mẹ? Mẹ dành cho tất cả: Cả đời, tình yêu, nụ cười nước mắt Mẹ chăm sóc ta, che chở cho ta, lo lắng ta Cứ tuổi xn mẹ trơi theo tháng năm Tóc mẹ phai màu nỗi lo chất chứa lớn dần lên, đứa mẹ Thật thiết tha da diết, tác giả viết: “Mẹ nước chứa chan, trôi dùm phiền muộn” Chính hi sinh lớn lao cha mẹ nên người phải có trách nhiệm làm tròn chữ hiếu Bổn phận lớn phải biết lời cha mẹ, quan tâm, chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau, tuổi già Ơng bà ta xem trọng, đề cao chữ hiếu Mối quan hệ cha mẹ với cái, với cha mẹ ông bà ta nâng lên thành đạo làm cha mẹ, đạo làm Từ mối quan hệ chủ đạo hình thành nên đạo thờ ông bà, tổ tiên, đạo thờ cha mẹ, góp phần ni dưỡng cho người truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Một thứ tình cảm khơng thể thiếu gia đình hạnh phúc tình nghĩa anh - chị em ruột thịt Là anh - chị em phải thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ lần Đối với người anh, người chị phải biết nhường nhịn, đùm bọc, bảo vệ em nhỏ Bổn phận người làm em yêu mến anh - chị, nghe lời anh chị Con có thương u cha mẹ n lịng để lo toan việc khác Ta thấy tình anh em vô quý báu, ta chân tay ta sống ta khơng sống hạnh phúc thiếu tình anh em gia đình Vì vậy, tình nghĩa anh em triết lý quan niệm sống lột tả chân thật, tha thiết gắn bó, đồn kết anh chị em nhà Tóm lại, tất thành viên gia đình có vai trị, trách nhiệm lớn việc xây dựng, giữ gìn hạnh phúc gia đình Tình cảm gia đình dịng suối ấm áp, hiền hịa ni dưỡng tâm hồn người, giúp ta 64 đứng vững đường đời đầy chông gai Mỗi thành viên chung tay xây dựng bảo vệ để gia đình hạnh phúc, đầm ấm Làm vậy, khơng phát huy vai trị, vị trí gia đình cơng xây dựng phát triển đất nước mà chủ động xây dựng chuẩn mực giá trị đạo đức văn hóa ứng xử gia đình Đây nét đẹp người dân Việt Nam, góp phần cho văn hóa dân tộc thăng hoa Tiểu kết: Có thể nói rằng, truyện cổ tích người Việt kho tàng cất giữ tâm hồn dân tộc Bởi vậy, tìm hiểu Mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt”, qua mối quan hệ gia đình, ta thấy thông điệp cha ông để lại qua câu chuyện sinh động Gia đình tế bào xã hội, gia đình có n ấm, hạnh phúc xã hội phát triển Vì vậy, học cha ông ta để lại trở thành tài liệu vô giá cho hệ đời sau học tập làm theo 65 KẾT LUẬN M Gorki nói: “Tơi khun bạn nên đọc truyện cổ tích…, thơ ngụ ngơn, tuyển tập ca dao… Hãy sâu vào vẻ đẹp quyến rũ ngôn ngữ bình dân, sâu vào câu hài hịa cân đối ca, truyện cổ tích… Bạn thấy phong phú lạ thường hình tượng, giản dị sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời định nghĩa… Hãy sâu vào sáng tác nhân dân, lành nước nguồn ngào, tươi mát, róc rách từ khe núi chảy ra” Tuổi nhỏ ln tắm giới diệu kì, huyền ảo truyện cổ tích Ta lớn dần theo thời gian, năm tháng kí ức giới đẹp với giấc mơ cổ tích ln in đậm người Cổ tích với thời gian giá trị nhân văn sâu sắc, vẻ đẹp kì ảo, lung linh Truyện cổ tích Việt Nam nói chung truyện cổ tích người Việt nói riêng kho tàng chứa đựng nhiều câu chuyện hay, mang tính giáo dục cao, đặc biệt câu chuyện nói mối quan hệ gia đình Đằng sau mối quan hệ lời nhắc nhở, phê phán ngợi ca cha ông mục đích cuối mà cha ông ta muốn gửi gắm thơng điệp màu xanh hạnh phúc, tình thương yêu thủy chung gia đình Xã hội xưa lùi vào dĩ vãng, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa bao phủ Lớp bụi thời gian nhấn chìm thứ, song thuộc đạo lí, truyền thống, văn hóa tốt đẹp dân tộc vĩnh Bài học giáo dục người cha ông ta để lại đằng sau câu chuyện cổ tích ln lưu truyền, kho tàng truyện cổ tích Việt Nam mãi sáng rực lửa tinh hoa, diệu kì Thế hệ trẻ hôm mai sau 66 tiếp thu, thấm nhuần giá trị nhân sinh cao dân tộc để hồn thiện thân, góp phần giúp xã hội ổn định, phát triển 67 TÀI LIỆU THAM KHẢM Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phan Đại Dỗn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hoàng, Triều Nguyên (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập 1, Nxb ĐH & GDCN, H Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1991), Văn học dân gian, tập 2, Nxb ĐH & GDCN, H Lê Đức Luận (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP - ĐHĐN 10 Lê Đức Luận (2008), “Nhận diện cổ tích thần kì người Việt”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 4(27), Đại học Đà Nẵng 11 Lê Đức Luận (2010), “Cảm nhận trầu cau từ tâm thức huyền thoại”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 308, Hà Nội 12 Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt - đặc điểm, cấu tạo, cốt truyện, Nxb Khoa học xã hội, H 13 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 68 14 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Vũ Hào Quang (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ quyền lực xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 17 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 18 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, H 19 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Giảng văn: Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, H 21 Hoàng Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, H ‘ 69 ... gặp Gia đình Việt Nam nhắc đến truyện cổ tích người Việt thường xoay quanh mối quan hệ mối quan hệ cha mẹ cái; mối quan hệ vợ chồng; mối quan hệ anh - chị em số mối quan hệ khác gia đình quan hệ. .. với người mối quan hệ gia đình Chính mà gia đình Việt Nam đề tài tiêu biểu truyện cổ tích người Việt nói riêng, truyện cổ tích Việt Nam nói chung 21 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CÁC MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH TRONG. .. điểm mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt Chương Ý nghĩa nhân sinh mối quan hệ gia đình truyện cổ tích người Việt NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét truyện cổ tích

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan