1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối sánh mối quan hệ giữa nho phật đạo thời lý trần việt nam và thời tùy đường trung quốc

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 800,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - TRẦN THỊ GIANG Đối sánh mối quan hệ Nho - Phật - Đạo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy Đường (Trung Quốc) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử Trung Quốc, thời kỳ Tùy - Đường đến thời kỳ cường thịnh kinh tế mà thời kì văn hóa Trung Hoa phát triển vơ rực rỡ, đạt đỉnh cao huy hoàng đặc biệt thời Đường Còn Việt Nam, triều Lý - Trần, với ổn định trị, kinh tế chiến cơng chống xâm lăng hiển hách dân tộc, chứng kiến giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt, Lê Quý Đôn nhận định “Nước Nam hai triều Lý - Trần tiếng văn minh” Có thể nói, đặc điểm chủ yếu hình thái ý thức văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc đồng hành “tam giáo” Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo hình thành chân vạc đời sống tinh thần tạo nên sắc truyền thống tư tưởng riêng dân tộc Tuy nhiên nước, thời kì lịch sử (nhất thời Lý - Trần Việt Nam, Tùy - Đường Trung Quốc) quan hệ “tam giáo” lại diễn khác mang đặc trưng riêng hoàn cảnh lịch sử nước quy định Vì vậy, việc so sánh mối quan hệ tam giáo Việt Nam thời kỳ Lý Trần với mối quan hệ Tam giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường góp phần làm sáng tỏ nét tương đồng dị biệt tượng dung hợp tam giáo quốc gia khu vực Đơng Á Đơng Nam Á Qua cịn làm sáng tỏ sắc văn hóa riêng Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực tôn giáo, tư tưởng Đặc biệt Việt Nam, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, tâm vừa hấp thu văn hóa Trung Quốc vừa khơng qn nhấn mạnh lịng tự hào dân tộc “Đại Việt”, khiến văn hóa Việt Nam có nhiều nét đặc sắc khơng giống văn hóa Hán Mà cụ thể thời kỳ Lý - Trần, văn hóa Đại Việt văn hóa hào khí Đơng A, thể trí tuệ, sức mạnh, lĩnh, vị tầm vóc dân tộc ta giới Đặt quan hệ tam giáo thời đại Lý - Trần tương quan so sánh với quan hệ tam giáo thời Tùy - Đường góp phần đặc biệt vào việc khẳng định “cái tơi dân tộc”, vạch “ranh giới” văn hóa Việt Nam Trung Hoa, khẳng định độc lập tự chủ lĩnh vực tư tưởng Đồng thời phải dựa vào sức mạnh văn hố, tư tưởng, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc để chiến thắng kẻ thù xâm lược, chiến thắng thân để khẳng định vị thế, tầm vóc dân tộc Chính triết lý nguyên giá trị bối cảnh giới Việt Nam Nghiên cứu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Trung Quốc Việt Nam vấn đề nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, vấn đề so sánh quan hệ tam giáo thời Lý - Trần (ở Việt Nam) thời Tùy - Đường (ở Trung Quốc) mẻ chưa có cơng trình chun khảo Với tất lý nêu trên, kế thừa nguồn tài liệu học giả trước, chọn đề tài “Đối sánh mối quan hệ Nho - Phật - Đạo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy - Đường (Trung Quốc)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề so sánh quan hệ tam giáo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy Đường (Trung Quốc) nhà nghiên cứu đề cập đến với mức độ khác Cụ thể sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tư tưởng phương Đông, Việt Nam Trung Quốc có đề cập sơ lược đến “tam giáo” thời Lý - Trần “tam giáo” thời Tùy - Đường như:Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Tài Thư, xuất năm 1993; Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu xuất năm 2003; Lịch sử triết học Trung Quốc Lê Văn Quán xuất năm 1997; Đại cương triết học Trung Quốc Dỗn Chính xuất năm 2002… Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tư tưởng có trình bày tam giáo hai thời kỳ Lý - Trần, Tùy - Đường * Về Nho giáo : Học thuyết chính trị Nho giáo ảnh hưởng nó Việt Nam Nguyễn Thanh Bình; Sự phát triển Nho giáo thời Lý - Trần Dỗn Chính, Phạm Thị Loan; Nho giáo Trung Quốc Nguyễn Tôn Nhan… *Về Phật giáo: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập Nguyễn Khắc Thuần; Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc xuất năm 2010; Các đế vương với Phật giáo Vương Chí Bình (2002)… *Về Đạo giáo: Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập II Nguyễn Khắc Thuần (2004); Văn hóa Trung Hoa Đặng Đức Siêu xuất năm 2005… Thứ ba, cơng trình nghiên cứu trực tiếp bước đầu đề cập đến mối quan hệ Nho - Phật - Đạo Việt Nam, Trung Quốc mối quan hệ tam giáo hai thời kì Lý - Trần Tùy - Đường nói riêng: cơng trình nghiên cứu khoa học: Mối quan hệ Nho - Phật - Đạo Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX) nhóm sinh viên lớp 08sls -Trường ĐHSP Đà Nẵng; Vài nét quan hệ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc trang website: http://old.thuvienhoasen; Phân tranh Phật giáo Nho giáo đời Đường Trung Quốc Thích Giác Minh; … Những nghiên cứu mối quan hệ Nho - Phật - Đạo hai thời kỳ Tuy nhiên vấn đề so sánh mối quan hệ “ tam giáo” thời Tùy - Đường với thời Lý - Trần chưa học giả đề cập đến Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tình hình phát triển “tam giáo” mối quan hệ “tam giáo”ở Việt Nam, Trung Quốc chưa có cơng trình chun khảo sâu nghiên cứu đầy đủ vấn đề so sánh mối quan hệ Tam giáo thời Lý - Trần (ở Việt Nam) thời Tùy - Đường (ở Trung Quốc) Trên sở nguồn tài liệu khác nhau, nhiều viết tác giả tổng hợp, khái quát sâu nghiên cứu để làm rõ vấn đề so sánh mối quan hệ Tam giáo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy - Đường (Trung Quốc) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khóa luận tình hình phát triển dịng tư tưởng, tơn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo nét tương đồng, dị biệt mối quan hệ tam giáo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy - Đường (Trung Quốc) 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Khơng gian nghiên cứu tập trung sâu tìm hiểu mối quan hệ tam giáo thời Lý - Trần (ở Việt Nam) thời Tùy - Đường (ở Trung Quốc) +Thời gian: Ở Việt Nam khoảng thời gian tồn hai triều đại Lý Trần (1009 - 1400), Trung Quốc khoảng thời gian tồn hai triều đại Tùy - Đường ( 581 - 907 ) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Vạch nét tương đồng dị biệt mối quan hệ Tam giáo thời Lý - Trần (Việt Nam) Tùy - Đường (Trung Quốc) - Làm sáng tỏ sắc văn hóa thể lĩnh vực tư tưởng dân tộc (cụ thể Việt Nam Trung Hoa) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả thực nhiệm vụ sau: - Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam Trung Quốc tình hình phát triển tam giáo hai thời kì - Vạch điểm giống nhau, khác mối quan hệ Tam giáo thời Lý - Trần thời Tùy - Đường - Làm sáng tỏ vai trị, vị trí Tam giáo lịch sử tư tưởng hai nước Việt Nam Trung Quốc Nguồn tư liệu Để hồn thành đề tài khóa luận, dựa vào nguồn tư liệu sau: + Những cơng trình nghiên cứu triều đại Lý - Trần (ở Việt Nam) Tùy - Đường (ở Trung Quốc) nói chung, tư tưởng, tơn giáo hai thời kì dạng văn gốc, tài liệu dịch, tài liệu chuyên khảo… + Tạp chí, báo thuộc chun ngành lịch sử, tơn giáo; viết liên quan đến hệ tư tưởng tôn giáo thời Lý - Trần Tùy - Đường website cá nhân, tổ chức có liên quan Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp luận: Chúng đứng vững lập trường chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận biện chứng sử học mác-xít + Phương pháp lịch sử phương pháp so sánh chủ yếu, kết hợp với kĩ phân tích đối chiếu, tổng hợp… Đóng góp đề tài Đề tài khóa luận đạt mục đích nghiên cứu có đóng đóp sau: - Vạch nét tương đồng dị biệt mối quan hệ tam giáo thời Lý - Trần thời Tùy - Đường - Góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ Tam giáo Việt Nam tương quan so sánh với Trung Quốc Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Tổng quan bối cảnh lịch sử phát triển Nho, Phật, Đạo Việt Nam thời Lý - Trần Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 2: Những nét tương đồng dị biệt mối quan hệ Nho - Phật Đạo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy - Đường (Trung Quốc) Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá mối quan hệ Nho - Phật - Đạo thời Lý - Trần (Việt Nam) thời Tùy - Đường (Trung Quốc) Chương TỔNG QUAN VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO, PHẬT, ĐẠO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG 1.1 Khái quát Việt Nam dưới thời Lý - Trần Trung Quốc thời Tùy Đường 1.1.1 Tình hình chính trị - xã hội 1.1.1.1 Ở Việt Nam thời Lý -Trần Thời Lý - Trần nằm khoảng thời gian từ kỉ XI đến hết kỉ XIV với tồn hai vương triều là: Vương triều nhà Lý (10101225) vương triều Trần (1226-1400) Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi, đặt niên hiệu Thuận Thiên, cho dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Từ đó, trải qua triều vua, nhà Lý sức xây dựng, hoàn thiện dần máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, xây dựng củng cố khối đoàn kết dân tộc, lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm thắng lợi Chế độ nhà Lý chế độ quân chủ tập quyền, quyền hành tập trung triều đình trung ương đứng đầu vua Nhưng chưa phải chế độ quân chủ quan liêu chun chế theo mơ hình Nho giáo mang tính chất nặng nề mà chế độ quân chủ tập quyền mang tính dân tộc cao kết hợp với tinh thần Phật giáo, dựa cố kết xã hội lấy thơn xã làm sở sách thân dân nhà vua Sang thời Trần, tổ chức máy quan lại trung ương có bước hồn thiện thời Lý Khác với nhà Lý, nhà Trần đặt chế độ Thái thượng hồng Các vua sớm truyền ngơi cho trai trưởng (hoàng thái tử) với vua (con) trơng coi sự, tự xưng Thái thượng hồng Nhìn chung, máy quan lại trung ương thời Lý - Trần cấu trúc theo ba cấp: trung ương, cấp hành trung gian, cấp hành sở, ngày có hệ thống, đầy đủ Thời kì này, quan lại chủ yếu xuất thân từ tầng lớp quý tộc, nói nhà nước thời Lý - Trần nhà nước quân chủ quý tộc Về tổ chức quân đội quốc phòng, nhà nước Đại Việt thời Lý - Trần trọng xây dựng lực lượng quốc phịng vững mạnh Tổ chức qn đội có quy củ, chặt chẽ, đặc biệt sách “ngụ binh nơng” có ý nghĩa tích cực cơng dựng nước giữ nước Về mặt pháp chế, thời Lý - Trần có bước tiến bộ, năm 1042, nhà Lý biên soạn cho ban hành luật Hình thư, luật thành văn nhà nước quân chủ Việt Nam Đến thời Trần, pháp luật bước đổi Năm 1230, Trần Thái Tông cho soạn Quốc triều hình luật Về mặt xã hội thời kì này, phát triển kinh tế hồn cảnh đất nước độc lập góp phần nâng cao đời sống nhân dân, vừa thúc đẩy nhanh phân hóa xã hội Nhìn chung xã hội Đại Việt triều đại Lý, Trần tương đối ổn định Tuy nhiên, vào cuối kỉ XIV, vua quan quý tộc chấp chiếm ruộng đất, ăn chơi xa xỉ, khơng quan tâm đến sống nhân dân Do đó, nhiều đấu tranh nông dân nổ Cịn cơng chống giặc ngoại xâm, thời đại Lý - Trần để lại trang sử hào hùng dân tộc ta Trong thời kì vương triều Lý Trần lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống giặc ngoại xâm giành chiến thắng vô oanh liệt, cụ thể là: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi quân dân Đại Việt (1075-1077) thời Lý Sang thời Trần, vòng 30 năm (1258-1288) dân tộc ta ba lần đánh bại quân xâm lược Mông - Nguyên vào năm 1258, 1285, 1288 Hào khí Đơng A có nhờ âm hưởng chiến thắng Có thể nói, bảy kỉ qua, chiến công quân dân Đại Việt thời Lý - Trần âm vang theo dòng chảy bất tận lịch sử 1.1.1.2 Ở Trung Quốc thời Tùy - Đường Thời Tùy - Đường nằm khoảng thời gian từ kỉ VI - đến kỉ X với tồn hai vương triều là: Vương triều Tùy (581-618) vương triều nhà Đường (618-907) Năm 581, Dương Kiên giành Bắc Chu đổi tên nước Tùy, đóng Trường An Thời kì Tùy Văn Đế chấp chính, sử gọi là: “Một chính quyền tốt tơn sùng, pháp lệnh đơn giản sáng, việc đánh ít, thiên hạ hoan nghênh” [14; tr.141] Tùy Văn Đế trấn áp hết lực phiến loạn bạo động, lấy việc hịa hỗn để giải việc nội tập đồn thống trị Mặt khác, ơng cho thi hành sách trị, xã hội nhằm xây dựng thể chế phong kiến nhà Tùy vững mạnh Những tài sản nhân dân làm để phục vụ giai cấp thống trị nhà Tùy đem phân phát bớt cho dân chúng để củng cố lòng tin vào quyền cai trị Do xã hội tương đối ổn định Nhưng tiến triều đại Tùy Văn Đế, đến Tùy Dạng Đế lên kế vị hồn tồn thay đổi Năm 604, Tùy Dạng Đế Dương Quảng lên ngôi, thi hành sách thống trị tàn bạo, ăn chơi xa xỉ, huy động hàng triệu dân xây dựng kinh đô Lạc Dương vườn Tây Uyển, bắt dân phu phen tạp dịch nặng nề Tùy Dạng Đế sống xa hoa dâm dật, ăn chơi đến quái lạ Nhân dân đương thời gọi “Hoàng Đế Huỳnh Quang” Để thỏa mãn thú vui, Tùy Dạng Đế bắt dân tìm hàng triệu đom đóm cho vào vườn Ngự uyển thay cho ánh đèn, tăng vẻ đẹp cho vườn lạ Đối với bên ngoài, Tùy Dạng Đế nhiều lần đưa quân gây chiến với nước lân cận, đặc biệt chiến tranh xâm lược Cao Ly Nhưng trước tinh thần chống trả liệt nhân dân Cao Ly, quân Tùy bị thất bại thảm hại Dưới thời Tùy Dạng Đế, sống nhân dân cực khổ, khởi nghĩa nơng dân chống nhà Tùy liên tiếp nổ Năm 616, nhà Tùy diệt vong Kế tiếp sau vương triều Tùy thống trị vương triều Đường Lợi dụng thành khởi nghĩa nông dân, lực lượng quý tộc quan liêu địa phương đứng đầu Lý Uyên (Đường Cao Tổ), sau Lý Thế Dân thu phục hầu hết cánh quân khởi nghĩa, tiêu diệt lực lượng cát cứ, lập nên nước Đại Đường thống vào năm 628 Trong thời gian 300 năm tồn với sách mềm dẻo, khơn khéo vua nhà Đường xây dựng đất nước Trung Quốc hùng mạnh, lịch sử thừa nhận thời kì “hồng kim” lịch sử phong kiến dân tộc Về trị, nhà Đường tiếp tục củng cố quyền trung ương, làm cho máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh Các hoàng đế cử người thân tín cai quản địa phương, đặc biệt giao cho công thần người thân tộc giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải miền biên cương Phong trào chiến tranh nông dân cuối nhà Tùy diệt vong triều đại trước cho Đường Thái Tông học kinh nghiệm quý báu Do đó, ơng nhận thức rằng: “Thuyền ví vua, nước ví dân như, nước có thể chở thuyền, có thể lật thuyền” [28; tr.117] Chính nhờ nhận thức vậy, nên Đường Thái Tông thi hành nhiều sách có lợi cho dân Có thể nói, thời Đường Thái Tơng thời kì phát triển phong kiến Trung Quốc, trị ổn định gọi “nền thịnh trị thời Trinh Quán” Để củng cố vững thống trị mình, vua triều đại Đường ln sức trì thống trị, phát triển kinh tế, xã hội Sau đó, Võ Tắc Thiên cai trị (từ năm 690 - 705), tập trung cố gắng nhằm xây dựng độc tài cá nhân để giữ vững quyền lực cai trị Dưới thống trị Võ Tắc Thiên sống nhân dân lao động Trung Quốc thống khổ nghĩa vụ lao dịch, binh dịch, thuế khóa ngày tăng Đến đời vua Đường Huyền Tông thi hành nhiều sách nhằm ổn định tình hình xã hội Về trị, ơng chỉnh đốn lại máy quyền từ trung ương đến địa phương Những biện pháp làm cho trật tự xã hội ổn định, quyền nhà Đường vững vàng, kinh tế phát triển Trung Quốc bước vào thời kì phồn thịnh mà lịch sử gọi “nền thịnh trị thời Khai Nguyên” Về đối ngoại, vua Đường phát động nhiều chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ Nhà Đường đem qn lấn chiếm vùng Nội Mơng phía Bắc, chinh phục Tây Vực, xâm lược bán đảo Triều Tiên, củng cố chế độ thống trị “An Nam”, ép Tây Tạng phải thần phục Nhờ vậy, Trung Quốc thời Đường trở thành đế quốc phong kiến rộng lớn đương thời Vào cuối đời Đường Huyền Tông, ông suốt ngày chìm đắm rượu sắc đẹp, mê say Dương Quý Phi, không chăm lo triều Trong đó, lực tiết độ sứ vùng biên cương phát triển mạnh, mâu thuẫn giai cấp nói tới trời, chủ yếu nói người (…) mê tín có mà không nặng nề có thể đưa đến chiến tranh tôn giáo” [15; tr.67] Hoặc theo ý kiến học giả khác: “Một đặc sắc lớn Nho giáo tính chất khơng hồn chỉnh nó, không quán (…) khiến nó vừa có thể chung sống với các học thuyết khác, vừa tiếp thu phận các học thuyết đó xem mình.” [15; tr.73] Cịn đạo Phật tơn giáo cởi mở, phóng khống, bao dung, sẵn sàng tiếp thu hay tôn giáo hệ tư tưởng khác Ngoài ra, thân Nho, Phật, Đạo trình chung sống xâm nhập, tiếp thu lẫn Xét hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo, ta thấy tư tưởng đạo có mặt tích cực định Đó là, Phật Giáo với tư tưởng bình đẳng, bắc ái, từ bi, hỷ, xã, với chủ trương cứu khổ cứu nạn… thấm đẫm tinh thần nhân bản, Đạo Giáo với phương châm vô vi, tiêu dao ly với thực, nhiều phù hợp với tâm lý, tình cảm, phong tục tập qn, tín ngưỡng địa hai dân tộc Việt Nam Trung Hoa (thờ thần thờ cúng tổ tiên) nên đơng đảo người tiếp nhận Cịn Nho giáo với tư tưởng đức trị có vai trị việc tổ chức định hướng hoạt động máy nhà nước Mặt khác, Trung Quốc nước lớn, có lịch sử văn hóa lâu đời ảnh hưởng sâu, rộng giới Nền văn hoá Trung Hoa cổ đại nôi văn minh phương Đơng, hàm chứa bao giá trị tinh thần bí ẩn, độc đáo hữu ích Văn minh Trung Quốc có điều nên học tập Từ kĩ thuật đến khoa học, từ nghề nông đến nghề buôn, từ khoa y, lý, số đến nghệ thuật, văn học, triết học Trung Quốc tiền bối Á Đông Trong lĩnh vực tư tưởng, Nho giáo, Đạo giáo tư tưởng, tơn giáo đặc sắc Ấy chưa nói đến uy tín lừng lẫy hồng đế phương Bắc nước láng giềng Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lâu đời sâu sắc văn hoá Trung Hoa cổ đại, nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo Đây nguyên nhân lý giải cho nét tương đồng mối quan hệ Tam giáo hai thời kì Như vậy, dung hợp tam giáo phản ánh đặc điểm bật triết lý phương Đơng Đó kết hợp tách bạch triết học, tôn giáo, trị, đạo đức mà thực chất q trình kết hợp, pha trộn phận, yếu tố hệ thống tư tưởng Tam giáo tác động điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội để tạo tổ hợp tư tưởng cấu trúc rõ ràng khơng có vận động nội tại, tự thân 3.3 Dị biệt quan hệ Tam giáo thời Lý - Trần Tùy - Đường thể sắc văn hóa riêng dân tộc Việt Nam Trung Quốc hai nước có đường biên giới chung q trình giao lưu văn hóa hai nước lịch sử để lại dấu ấn Trung Hoa đậm nét Việt Nam Tuy nhiên nhìn vào văn hóa Việt Nam đồng đẳng với văn hóa Trung Hoa, chúng lại phải tới ranh giới văn hóa hai nước Mỗi văn hóa có nét đặc sắc riêng Tất nhiên có gặp gỡ số giá trị chung toàn nhân loại nhân ái, bao dung, trọng nghĩa, u hịa bình… Nhưng bên cạnh dân tộc có nét văn hóa riêng cốt tủy làm nên sắc tinh thần Những nét sắc hồn cảnh lịch sử, địa lý, tính cách dân tộc quy định vận động, phát triển theo q trình sống dân tộc từ lập quốc sau Nhìn vào mối quan hệ Tam giáo Trung Quốc Việt Nam hai thời kì này, ta thấy chúng có điểm dị biệt, hoàn cảnh lịch sử nước quy định Đồng thời qua thể sắc dân tộc Trước hết, Việt Nam quốc gia khu vực văn minh lúa nước Sông rạch chằng chịt, suốt dọc chiều dài tiếp cận với biển mênh mông, thuận lợi cho giao thông đường thủy Tính chất địa lý hình thành nên tâm lý người cởi mở, linh hoạt, ứng biến nhanh nhẹn, dễ dàng thích nghi với hồn cảnh Mặt khác, dân tộc Đại Việt lãnh thổ nhỏ bé từ kỉ đầu thời kì tự chủ phải chịu áp lực từ nước láng giềng to lớn Trung Quốc Khơng khơn ngoan, trí tuệ khó tồn - lãnh thổ văn hóa Bởi sức mạnh đồng hóa văn hóa Trung Quốc mạnh mẽ: “Trung Hoa rồng ngủ thức (…) Nhưng tự thân văn hóa Hán tộc sức mạnh vô to lớn, gặp thời thuận tiện, lãnh đạo đắn phục hồi diễn nhanh chóng lúc đó các dị tộc với đất đai họ tan biến lòng Hoa Hạ Lúc đó rồng tỉnh dậy, nó nuốt chững anh ” [26; tr.49] Chính hồn cảnh sống điều kiện lịch sử giải thích người Việt chống ngoại xâm không ngoại, sẵn sàng tiếp thu hay dân tộc khác Hơn nữa, tiếp thu người mà giữ sắc riêng Ta thấy nét bật cách tư Việt Nam dung hòa khéo léo kết hợp Điều khác với nhiều dân tộc phương Đông phương Tây Sự mềm dẻo, linh hoạt tư vậy, nên có số học giả ví phương thức tư người Việt Nam giống “NƯỚC”, hịa tan tất cả, thích ứng tình huống, dễ thích nghi với hồn cảnh Có thể nói, văn hóa địa, chủ nghĩa yêu nước nền, sở để dân tộc ta tiếp nhận hệ tưởng tôn giáo từ bên Và biện pháp, “tiếp thu văn hóa để giữ vững độc lập” cách làm khôn ngoan cha ông ta thời Đúng Giáo sư Phan Ngọc nhận xét : “Sự tiếp thu văn hóa Trung Quốc, người Việt Nam tiếp thu cái phần cần thiết văn hóa Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền dân tộc mà thôi, bắt chước cách nô lệ, bên ngồi khó lịng bảo khơng máy móc” [26; tr.43] Có người nhận xét Việt Nam khơng có hệ tư tưởng triết học riêng Đúng người Việt khơng có triết học Nho giáo lừng lẫy, triết học Lão - Trang thâm thúy Trung Quốc hay triết học Phật giáo huyền ảo khiến giới phải ngưỡng mộ, tìm Ấn Độ, hồn cảnh khơng có cao bóng mà người Việt tiếp nhận, dung hịa tất để ứng dụng vào đời sống Theo Phó Giáo sư Nguyễn Thừa Hỷ: “Cái mạnh văn hóa Việt Nam chỗ khởi xướng, phát minh mà khả thích ứng biến hóa” [18; tr.12] Dân tộc Việt Nam xây dựng tư tưởng Việt Nam cốt lõi tư tưởng truyền thống, lĩnh người Việt Nam trước lịch sử thực tế phong phú đời sống Việt Nam Mối quan hệ Tam giáo Việt Nam thời kì Lý - Trần phản ánh nội dung, nhu cầu trị - xã hội thời kì Thời kì Lý - Trần giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử Việt Nam với sứ mệnh xây dựng chiến đấu bảo vệ quyền độc lập, tự chủ dân tộc Đây nhiệm vụ lịch sử mang tính sống cịn bao trùm, chi phối nhiệm vụ khác Trong bối cảnh đó, hoạt động lĩnh vực đời sống xã hội, dường tập trung mục đích, quy tụ theo ý chí thống để giải mâu thuẫn chủ yếu dân tộc Việt Nam với quân xâm lược phương Bắc (Tống, Ngun - Mơng) Do đó, nguồn gốc xã hội quan trọng ảnh hưởng tới mối quan hệ Tam giáo thời kì Lý - Trần nhân tố trị sau truyền thống văn hóa dân tộc Để đồn kết tồn xã hội, thời Lý Trần có bước chuyển biến lớn mặt tư tưởng - bước chuyển thấm đẫm tinh thần “thân dân, khoan dung, cởi mở, dân chủ” Bước chuyển tư tưởng giai đoạn đạt đến trình độ với giá trị, chất liệu diện mạo riêng mà người đương thời gọi chất “Đại Việt” Như vậy, dung hợp ba hệ tư tưởng Nho, Phật, Đạo thời Lý -Trần mềm hóa truyền thống văn hóa Việt Nam chịu quy định nhân tố trị đương thời Đặc biệt, thời Lý - Trần, thời đại phải bắt tay làm lại từ đầu, phải tạo nhiều khuôn mẫu cho đời sau, tiếp thu tư tưởng ngoại nhập bao hàm hướng tới chân, thiện, mĩ mà cịn bao gồm khái niệm Việt Nam - tâm hồn, tình cảm, phong cách Việt Nam Con người Việt Nam tiếp nhận nhân tố tư tưởng bên đưa đến thơng qua tinh thần tự chủ Các tư tưởng, tôn giáo ngoại lai muốn cắm rễ trở thành yếu tố văn hóa địa phải khúc xạ, thay đổi hịa nhập với tín ngưỡng tư tưởng địa, không đe dọa đến an ninh quốc gia Thời đại Lý - Trần thời đại “Nam Bắc các đế phương”- vua Việt Nam, vua Trung Quốc, người làm vua phương trời Đây là: “thời đại mà các vương triều Việt Nam, xây dựng chính quyền chuyên chế, có ý đồ làm cho đất nước khơng thua Trung Quốc (vô tốn Trung Quốc) văn minh” [43; tr.35] Tiêu biểu đây, lĩnh vực tư tưởng tôn giáo, tượng “Tam giáo đồng nguyên thời Trần nhân tố quan trọng bước chuyển tư tưởng từ “tự ý thức cái tôi” dân tộc sang chất “Đại Việt”, nó góp phần vạch biên giới văn hóa Việt Nam Trung Hoa, khẳng định độc lập tự chủ lĩnh vực tư tưởng ” [47] Có thể nói, tinh thần “tam giáo đồng nguyên” thời Lý - Trần tinh thần phá chấp, vô ngã vị tha Phật giáo vị vua thời kì thấm nhuần Hơn thế, tinh thần phát huy, chuyển biến nhận thức, hành động, coi trọng thành phần, xuất thân, phân chia tôn giáo, dân tộc Đây nét đặc sắc văn hóa truyền thống Đại Việt Ngồi ra, sắc văn hóa Đại Việt thể lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo thông qua việc sở kế thừa, phát triển thành tiếp biến Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Trung Hoa từ kỉ trước, Phật giáo nước ta thời kì Lý, Trần tiến tới sáng lập thiền phái riêng Phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử đời mang đậm sắc văn hóa Đại Việt, bộc lộ đầy đủ lĩnh tiếp thu cải biến sáng tạo dịng thiền có nguồn gốc ngoại lai Thiền đời Trần Việt Nam có dung hợp, pha trộn với tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Qua cịn góp phần thúc đẩy thêm đa dạng lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo Đặc sắc Phật giáo thời Lý - Trần tính tích cực nhập Đạo khơng tách với đời đời khơng thiếu vắng đạo, hợp thành thể linh động, sáng tạo diệu dụng hồn cảnh Có thể nói, khoan hịa đời sống tâm linh triết lý sống người dân Việt Điều thể cách tiếp nhận tôn giáo ngoại lai: họ không cuồng tín, khơng chuộng lối tu khổ hạnh, giữ mức thăng để đời sống an vui tự Nhìn chung, người dân Việt xưa theo đạo Khổng không thuộc hàng ngũ Nho thâm; theo đạo Phật Phật tử thuận thành; theo đạo Giáo không mê đền phủ, sống tách khỏi nhân sinh Người ta vừa theo Nho giáo nếp sống gia đình, xã hội; theo Phật nỗ lực diệt tham - sân - si, ý thức luật nhân quả, nghiệp báo, luân hồi; vừa theo Đạo giáo cách sống an nhiên tự tại, không vướng bận bụi trần Tức người Việt khai thác phần trí Nho, phần hồn Phật phần tâm Lão Đó “thế dung hợp Tam giáo Việt Nam - không quá thiên lý trí, khắt khe Nho giáo, không qua tuyệt đối thiên tâm Phật giáo mà không bàng qua ng Đạo giáo” [17; tr.57] Nói tóm lại người Việt tiếp nhận Tam giáo theo cách riêng mình, theo khả lĩnh hội theo nhu cầu, sở thích, dự định Cái dung hợp cịn trở thành khn mẫu cho đời tơn giáo nội sinh Cao Đài, Hịa Hảo sau Chúng ta thấy tơn giáo nhiều giáo thuyết khác tổng hợp thành tôn giáo cá biệt, không mâu thuẫn, không phản kháng Người Việt xem dân tộc có phương sống dung hợp, tức lý thuyết, tôn giáo giúp người thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tri thức đạt mục đích sinh tồn, phát triển chấp nhận Khi Việt hóa yếu tố ngoại lai rồi, người Việt coi mẫu mực, sắc dân tộc Do đó, mối quan hệ Tam giáo Việt Nam mặt thay đổi để thích ứng với thực tiễn xã hội - tâm linh Việt, mặt đan xen, hỗn dung vào xúc tác tín ngưỡng dân gian Qua đây, thể sắc dân tộc Việt Nam lĩnh vực tư tưởng, tơn giáo Cịn Trung Quốc q hương tư tưởng, tôn giáo đặc sắc, uyên thâm bí ẩn mà nay, nhân loại đầy ngưỡng mộ khâm phục Văn hóa Trung Quốc từ Hán đến Tùy, Đường cho dù có giao lưu sâu sắc với văn hóa Phật giáo Ấn Độ, văn hóa khác hệ thống văn hóa cổ Trung Quốc trước sau giữ phong cách cấu tự thân Đây sắc văn hóa Trung Quốc Có học giả nhận định rằng, đặc điểm văn hóa Trung Hoa là: “Tính độc lập thể chỗ xích văn hóa ngoại lai, hấp thu trọng cái giống, gạt cái khác (trọng kì đồng, xích kì dị)” [41; tr.384] Dưới thời kì Tùy - Đường, bàn biểu khuynh hướng tư tưởng “tam giáo đồng nguyên”, trước hết phải thấy Thiền Tông sản phẩm tư tưởng, tư Trung Hoa Có nghĩa từ tư tưởng Thiền Bồ - đề Đạt - ma đến tư tưởng Thiền Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hồng Nhẫn, Huệ Năng có khoảng cách: khoảng cách địa phương hóa đương đại hóa lý thuyết Thiền Ấn Độ, tức dung hợp tư tưởng triết học cổ đại Lão giáo, Khổng giáo với tư tưởng Thiền Ấn Độ vào thời điểm định Trung Quốc Từ mà có lý thuyết Tam giáo đồng nguyên sau Sau du nhập, Phật giáo Trung Quốc khơng bó hẹp phát triển nước mà cịn truyền bá bên ngồi theo ngả khác Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Triều Tiên, Phật giáo Nhật Bản nhiều chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Và yếu tố thể sắc văn hóa riêng dân tộc Trung Hoa lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo Mặt khác, so với Trung Quốc, nước ta sử dụng phát huy giá trị Tam giáo theo chiều hướng thực tế hơn, song lại thiếu phần sâu sắc khía cạnh triết học Tam giáo tính sáng tạo theo thời gian Người Việt tiếp nhận Tam giáo cách tự nhiên, băn khoăn, trăn trở nhiều hệ thống triết học Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Đây kết tất yếu đặc tính văn hóa Việt Nam vốn thiên âm tính, tư tổng hợp, lối sống nông thôn trọng cộng đồng, trọng nét linh hoạt, phản ánh tính thực tế người Việt Trong đó, Trung Quốc lĩnh vực triết học Tam giáo phát triển mang tính sáng tạo Thời Tùy - Đường diễn đấu tranh tư tưởng trường phái triết học Nho gia, Phật giáo, Đạo giáo phức tạp, sơi động Chính thơng qua q trình đấu tranh đó, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo tiếp thu quan điểm triết lý nhau, tạo giao lưu, đan xen, phát triển luồng tư tưởng đời sống tinh thần xã hội thời Tùy - Đường Về mặt lý luận, phái khơng ngừng lo hồn thiện Nó hệ thống tạo nên giới tâm linh dân tộc tăng cường phong phú phát triển triết học Trung Quốc Điều thể nét sắc văn hóa Trung Quốc Ngoài ra, “do hoàn cảnh địa lý đặc biệt Trung Quốc, kết cấu chính trị kết cấu kinh tế đặc biệt, tâm lý tự mãn tự tú c xuất phát từ văn hóa cổ đại lấy văn hóa Nho gia làm chủ, nên thời gian lịch sử dài, người Trung Quốc coi quốc gia chủ thể giới, nhìn người tâm thái “Thiên triều thượng quốc”, kiêu ngạo xem khinh các nước các dân tộc xung quanh” [41; tr.380] Do đó, điều mang lại mặt tiêu cực, tích cực lĩnh vực tôn giáo, tư tưởng Mà cụ thể, mức độ xích, phê phán Nho giáo, Đạo giáo - lấy tư cách tôn giáo địa Phật giáo gay gắt Đặc biệt pháp nạn diệt Phật giáo vua Đường Vũ Tông với biện pháp thô bạo khắc nghiệt Có thể nói, “Phật giáo Trung Hoa phải chịu đòn đánh gần chí tử… bắt đầu q trình suy thối kéo dài” [5; tr.88] Sau biến cố trên, di tích văn hóa nghệ thuật Phật giáo bị mát gần hết Dẫu biến cố bị ngược đãi thúc dục Phật giáo phải thích ứng nhanh chóng hơn, phải tự “Trung Hoa hóa” để tồn Vì mà Phật giáo phải chọn lọc khía cạnh tốt Đạo giáo Nho giáo văn hóa Trung Quốc để hội nhập vào Phật giáo KẾT LUẬN Tam giáo hội nhập tượng tư tưởng chung nước khu vực Đông Á Đông Nam Á (Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản…) thời trung đại Qua việc so sánh mối quan hệ tam giáo Việt Nam thời kỳ Lý Trần với mối quan hệ Tam giáo Trung Quốc thời kỳ Tùy - Đường góp phần làm sáng tỏ nét tương đồng dị biệt tượng dung hợp tam giáo hai quốc gia thời kì Trước hết, Việt Nam Trung Quốc, mối quan hệ “tam giáo” hai thời kì Lý - Trần, Tùy - Đường có điểm tương đồng với Trong mối quan hệ Tam giáo chủ yếu dung hợp với ngồi biểu số phương diện tiêu biểu như: đường lối trị nước triều đại, lĩnh vực văn học, tư tưởng nhân vật lịch sử Tất nhiên trình lịch sử lâu dài ấy, Nho, Phật, Đạo có đấu tranh với mà cụ thể xảy vào giai đoạn cuối hai thời kì, hịa giải tinh thần khoan dung Tuy nhiên, kiểm nghiệm lại lịch sử cho thấy rằng: “sự gặp gỡ, vay mượn, chí nhiều lúc giống hệt hình thức biểu không có nghĩa lúc phải đồng chất bên trong.” [45; tr.638-639] Mặc dù hai dân tộc có xu hướng “hịa đồng tam giáo”, Trung Quốc xét mức độ khác Việt Nam Ở đây, Nho giáo, Đạo giáo sản phẩm địa người Trung Quốc, Phật giáo ngoại nhập Tôn giáo điạ tảng mang tính tâm lý - văn hóa đặc thù cho khẳng định sắc riêng bền vững không cho trình tiếp thu thêm tơn giáo ngoại lai, mà định hướng cho tiếp biến phát triển tơn giáo ngoại lai Cịn Việt Nam, Nho, Phật, Đạo ngoại nhập, “hòa đồng tam giáo” có phần “thơng thống” Trong mối quan hệ Tam giáo hai thời kì bên cạnh nét tương đồng nước mang nét dị biệt riêng, thể sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực tư tưởng, tơn giáo Có thể nói, mối quan hệ tam giáo hai dân tộc “bản địa hóa” quy định tồn xã hội Việt Nam Trung Quốc giai đoạn lịch sử xác định mà cụ thể hai thời kì Lý - Trần Tùy - Đường Đặc biệt dân tộc ta, sở phát triển văn hóa từ trước kỉ X, quốc gia Đại Việt đến thời kì tiếp tục chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, thích ứng với u cầu kinh tế xã hội quốc gia phong kiến, phát triển loại văn hóa riêng Có thể nói, nằm vịng ảnh hưởng văn hóa Hán nội hàm văn hóa hay hình thức biểu hiện, văn hóa Việt Nam đầy đủ sắc thái đặc biệt người Việt Mối quan hệ Tam giáo nước ta thời kì điều chỉnh chủ thể người Đại Việt, đáp ứng thực tiễn xã hội thời Khi tiếp thu văn hóa Trung Quốc, Việt Nam theo văn hóa văn hóa lấy độc lập dân tộc làm nét quy chiếu cho tiếp thu Dù Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo từ Trung Quốc đến người Việt chuyển thành cách lý giải thích hợp bổn phận người dân Tổ quốc, khơng vượt ngồi phạm vi độc lập dân tộc Mặt khác, đồng hành với suốt chặng đường dài, Nho Phật - Đạo hai thời kì trở thành phận cấu thành quan trọng tư tưởng Việt Nam Trung Quốc ảnh hưởng đến đời sống, tư cộng đồng cư dân hai dân tộc, hòa trộn với tập tục, sắc riêng văn hóa địa Ngày nay, Việt Nam Nho giáo Đạo giáo khơng cịn tồn với đầy đủ sở xã hội, chế vận hành sở vật chất Nhưng xã hội nước ta, “tàn dư” Nho giáo, Đạo giáo sống cách dai dẳng quan hệ xã hội, ứng xử người với người, phong tục tập quán nghi thức thờ cúng tín ngưỡng cổ truyền dân tộc Do với tinh thần khách quan khoa học, cần phải suy nghĩ sâu sắc để khai thác giá trị nhân sinh Tam giáo sống hội nhập quốc tế Trong trình hội nhập, phải đối mặt với thực tế giá trị nhân sinh tốt đẹp dân tộc có nguy mai Chính vậy, tham gia vào q trình tồn cầu hoá nay, ta cần phải chọn lọc, kế thừa phát huy giá trị nhân sinh truyền thống dân tộc nói chung Nho, Phật, Đạo giáo nói riêng làm vốn thời kỳ hội nhập Bởi theo nhà vật lý học vĩ đại Einstein phủ định thánh thần cho rằng: “Tôn giáo có khả nuôi dưỡng cái chân, thiện, mĩ cho thân loài người” “khiến cho loài người có khả từ yêu cầu chính thân giải phóng khỏi dục vọng lo sợ” [10; tr 22] Trên ý nghĩa này, Einstein cho rằng: Khoa học tơn giáo có khả cải tạo giới, khoa học cung cấp kiến thức cịn tơn giáo cung cấp đạo đức Đặc biệt, học lịch sử tư trị hài hòa, biết kết hợp khéo léo sức mạnh quân sức mạnh tinh thần, trị tơn giáo vị vua hai thời kì Lý - Trần Tùy - Đường giá trị tư trị dân tộc, đáng để đời sau suy ngẫm TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách, tạp chí Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vương Chí Bình (2002), (Đào Nam Thắng dịch, Lê Đức Niệm hiệu đính), Các đế vương với Phật giáo, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị Nho giáo ảnh hưởng nó Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bính (2011), “Khái quát giao lưu văn hóa Trung Hoa - Việt Nam lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, (9), tr.38-44 Minh Chi (1994), Tôn giáo học tôn giáo vùng Đông Á, Khoa Đông phương học, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Thanh niên Dỗn Chính, Phạm Thị Loan (2006), “Sự phát triển Nho giáo thời Lý Trần”, Tạp chí Triết học, (12), tr.14-20 Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí, Khoa mục chí, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (2008), Giới thiệu văn hóa phương Đông, NXB Hà Nội, Hà Nội 10 Phan Đại Dỗn (2006), “Tản mạn văn hóa Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Xưa Nay, (4), tr.21-22 11 Lâm Hán Đạt, Tào Hán Chương (2007), Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, tập II, NXB Thanh Hóa 12 Trần Thị Giang, Vũ Thị Hòa, Nguyễn Thị Trà Mi (2011), “Mối quan hệ Nho - Phật - Đạo Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỉ XIX)”, Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Đà Nẵng 13 Lê Giảng (biên soạn) (2001), Ngô Viết Dinh (chọn thơ), Đến với tinh hoa thơ Đường, NXB Thanh Niên 14 Lê Giảng (2008), Các triều đại Trung Hoa, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Thành Hiên (2001) (Nguyễn Tài Thư dịch), “Sự giao lưu văn hóa Trung Việt thời Đường tư tưởng Khương Công Phụ”, Tạp chí Triết học, (6), tr.5259 17 Đỗ Lan Hiền (2007), “Khoan dung tôn giáo - Một triết lý nhân sinh người Việt”, Tạp chí Triết học, (11), tr.54-57 18 Nguyễn Thừa Hỷ (2006), “Lại bàn chế độ phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (9), tr.12-18 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên giới thiệu) (1976), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam kỉ X - Thế kỉ XVII, NXB Văn học, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đàm Gia Kiện (1997), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Tạ Ngọc Liễn (2006), “Tư tưởng khoan dung Việt Nam truyền thống văn hóa Á Đông”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (11), tr.30-34 23 Tạ Ngọc Liễn - Đỗ Văn Ninh (2008) Almanach Lịch sử văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Thanh Niên 24 Phương Lựu (2012), “Tìm hiểu xu hướng “tam giáo hợp lưu” thi học cổ điển Trung Hoa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (1), tr.15-25 25 Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý -Trần diện mạo đặc điểm, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 26 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội 27 Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục 29 Bùi Thanh Phương (2009), “ Mối quan hệ tam giáo nghiệp bảo vệ xây dựng quốc gia độc lập thời Lý-Trần”, Tạp chí Triết học, (1), tr.66-72 30 Lê Văn Quán (1997), Lịch sử triết học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1977), Lịch sử Việt Nam (thế kỉ X 1427), NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Đặng Đức Siêu (2005), Văn hóa Trung Hoa, NXB Lao động 33 Lê Văn Siêu (2004), Việt Nam văn minh sử cương văn minh Đại Việt, NXB Thanh Niên, T.P.Hồ Chí Minh 34 Phùng Quốc Siêu (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, tập 1, NXB Văn hóa thơng tin, T.P.Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, T.P Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 40 Nguyễn Tài Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên - tượng tư tưởng chung nước Đông Á”, Tạp chí Hán Nôm (3) tr.11-17 41 Lương Duy Thứ (chủ biên) (2000), Đại cương văn hóa phương Đông, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 42 Trương Lập Văn (chủ biên) (1998), Đạo triết học phương Đông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Viện văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Viện văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Viện sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời kỳ Lý - Trần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Will Durant (2006), Nguyễn Hiến Lê dịch, Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Website: 47 http://diendankienthuc.net, Trương Văn Chung, “Hiện tượng Tam giáo đồng nguyên đời Trần” 48 http://giaohoiphatgiaovietnam.vn, Thích Giác Minh, “Phân tranh Phật giáo Nho giáo đời Đường Trung Quốc” 49 http://www.giacngo.vn, “Vấn đề “Khu Thích dĩ nhập Nho” tác phẩm Trúc Lâm tông nguyên thanh” 50 http://newvietart.com, Vương Liêm, “Tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên” Việt Nam thể từ Chiếu dời đô 1000 năm trước” 51 http://old.thuvienhoasen, “Vài nét quan hệ Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Trung Quốc” 52 http://vietdaikynguyen.com, Trí Chân, “Văn hóa tinh thần triều đại nhà Đường” 53 http://vientriethoc.com.vn, Trần Nguyên Việt, “Tìm hiểu mối quan hệ tam giáo tác phẩm “Cư trần lạc đạo phú”, Trần Nhân Tông ” 54 http://www.thienlybuutoa.org/books/tamgiaoVN.htm, Lê Anh Dũng, “Con đường tam giáo Việt Nam ” 55 http://www.quangduc.com, Hàn Cảnh Đồng, “Bốn lần Pháp nạn Phật giáo Trung Quốc” ... đến mối quan hệ Nho - Phật - Đạo Việt Nam, Trung Quốc mối quan hệ tam giáo hai thời kì Lý - Trần Tùy - Đường nói riêng: cơng trình nghiên cứu khoa học: Mối quan hệ Nho - Phật - Đạo Việt Nam (từ... Tổng quan bối cảnh lịch sử phát triển Nho, Phật, Đạo Việt Nam thời Lý - Trần Trung Quốc thời Tùy - Đường Chương 2: Những nét tương đồng dị biệt mối quan hệ Nho - Phật Đạo thời Lý - Trần (Việt Nam) ... LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO, PHẬT, ĐẠO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN VÀ TRUNG QUỐC THỜI TÙY - ĐƯỜNG 1.1 Khái quát Việt Nam dưới thời Lý - Trần Trung Quốc thời Tùy Đường 1.1.1 Tình hình chính

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w