1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO một số điểm GIỐNG NHAU và KHÁC NHAU về hệ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM và LUẬT HÌNH sự TRUNG QUỐC

7 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Nghiên cứu Bộ luật Hình sự Việt Nam (BLHSVN) và Bộ luật Hình sự Trung Quốc (BLHSTQ), có một số điểm giống nhau cơ bản sau đây: Hệ thống hình phạt và các hình phạt cụ thể được qui định tại một chương riêng của BLHS (Chương V, BLHSVN; Chương III BLHSTQ); Hệ thống hình phạt được cấu thành bởi các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung; Các hình phạt chính được sắp xếp theo trật tự tăng dần về tính nghiêm khắc, trong đó hình phạt tử hình là nghiêm khắc nhất;

MỘT SỐ ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ LUẬT HÌNH SỰ TRUNG QUỐC 1.Những điểm giống hệ thống hình phạt Bộ luật Hình Việt Nam Bộ luật Hình Trung Quốc Nghiên cứu Bộ luật Hình Việt Nam (BLHSVN) Bộ luật Hình Trung Quốc (BLHSTQ), có số điểm giống sau đây: - Hệ thống hình phạt hình phạt cụ thể qui định chương riêng BLHS (Chương V, BLHSVN; Chương III BLHSTQ); - Hệ thống hình phạt cấu thành hình phạt hình phạt bổ sung; - Các hình phạt xếp theo trật tự tăng dần tính nghiêm khắc, hình phạt tử hình nghiêm khắc nhất; - Nội dung, phạm vi (đối tượng) điều kiện áp dụng hình thức phạt (dù hình phạt hay hình phạt bổ sung) qui định cụ thể điều luật riêng; - Quy định hình phạt trục xuất áp dụng hình phạt hay hình phạt bổ sung người nước phạm tội; - Có loại hình phạt quy định hai BLHS, là: Quản chế, phạt tiền, trục xuất, tịch thu tài sản, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình Những điểm khác hệ thống hình phạt Bộ luật Hình Việt Nam Bộ luật Hình Trung Quốc - Thứ nhất, trước quy định hệ thống hình phạt cụ thể, BLHS Việt Nam có hai điều luật quy định khái niệm hình phạt mục đích hình phạt Đó Điều 26Khái niệm hình phạt Điều 27- Mục đích hình phạt Trong BLHSTQ điều luật tương tự này; - Thứ hai, số lượng hình phạt, BLHS Việt Nam quy định 12 loại hình phạt, có hình phạt hình phạt chính, hình phạt hình phạt bổ sung hình phạt hình phạt chính, hình phạt bổ sung Trong đó, BLHS Trung Quốc quy định loại hình phạt, có hình phạt chính, hình phạt bổ sung hình phạt hình phạt chính, hình phạt bổ sung Điều cho thấy, việc quy định nhiều loại hình phạt (đa dạng hóa hệ thống hình phạt), LHS Việt Nam tạo sở pháp lý cho tòa án lựa chọn loại hình phạt phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội…, thực tốt nguyên tắc cá thể hóa hình phạt định hình phạt, góp phần đạt tối đa mục đích phòng ngừa riêng phòng ngừa chung hình phạt; - Thứ ba, số loại hình phạt quy định BLHS Việt Nam không quy định BLHS Trung Quốc ngược lại Cụ thể là: BLHS Việt Nam quy định hình phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ cấm cư trú điều 29, 31 37 Trong cảnh cáo hình phạt nhẹ BLHS Trung Quốc không quy định ba loại hình phạt lại quy định hình phạt cải tạo lao động (tại điều 42, 43, 44 BLHS) Ngoài ra, hình phạt quản chế quy định BLHS Việt Nam hình phạt bổ sung BLHS Trung Quốc lại quy định hình phạt chính; phạt tiền BLHS Việt Nam hình phạt chính, hình phạt bổ sung BLHS Trung Quốc, phạt tiền quy định hình phạt bổ sung - Thứ tư, cách quy định hình phạt hình phạt bổ sung theo BLHS Việt Nam BLHS Trung Quốc có khác Theo quy định BLHS Việt Nam, hình phạt tuyên độc lập, hình phạt bổ sung tuyên kèm theo hình phạt (khoản 3, điều 28, BLHS Việt Nam) Trong đó, điều 34, BLHS Trung Quốc khẳng định: “Các hình phạt bổ sung áp dụng độc lập”; - Thứ năm, hình phạt quản chế, BLHS Việt Nam quy định khái niệm hình phạt quản chế, nghĩa vụ người bị quản chế, thời hạn quản chế điều 38 Trong đó, BLHS Trung Quốc không quy định khái niệm quản chế lại có quy định quản chế mà BLHS Việt Nam không quy định, là: Cơ quan thi hành hình phạt quản chế; thủ tục thời điểm thi hành hình phạt quản chế; việc khấu trừ thời gian tạm giam vào thời hạn quản chế Cụ thể là: “thời hạn quản chế từ tháng đến năm Bản án quản chế quan công an thi hành”…; - Thứ sáu, hình phạt tù có thời hạn, BLHS Việt Nam quy định khái niệm hình phạt tù có thời hạn, thời hạn tù có thời hạn việc khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam thời hạn tù điều 33 điều 50 BLHS Trung Quốc không quy định khái niệm hình phạt tù khấu trừ thời gian tạm giữ vào thời hạn tù (chỉ trừ thời hạn tạm giam) lại có quy định hình phạt tù mà BLHS Việt Nam không quy định, là: Quy định nghĩa vụ phải tham gia lao động quyền giáo dục, cải tạo người bị kết án Theo điều 46 quy định: “Người bị kết án tù có thời hạn tù chung thân bị giam giữ nhà tù trại tù; tất người có khả lao động phải tham gia lao động, giáo dục cải tạo” Điều 47 quy định: “Thời hạn tù có thời hạn tính từ ngày bắt đầu thi hành án, thời gian tạm giam trước tuyên án trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giam ngày tù” - Thứ bảy, hình phạt tử hình, BLHS Việt Nam quy định khái niệm hình phạt tử hình, điều kiện áp dụng, đối tượng không bị áp dụng, việc chuyển tử hình thành tù chung thân trường hợp người phạm tội ân giảm điều 35 BLHS Trung Quốc, không quy định khái niệm hình phạt tử hình lại có quy định hình phạt tử hình mà BLHS không quy định, là: điều kiện hoãn thi hành hình phạt tử hình; thủ tục thi hành hình phạt tử hình; việc chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù có thời hạn Các quy định quy định điều 48, điều 49 điều 50 BLHS Trung Quốc; - Thứ tám, hình phạt tiền, BLHS Việt Nam quy định hình phạt tiền hình phạt chính, hình phạt bổ sung (Điều 30) BLHS Trung Quốc quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung Theo đó, điều 52 quy định: “Mức tiền phạt định vào tình tiết tội phạm”… Hình phạt tiền quy định BLHS Việt Nam BLHS Trung Quốc có nhiều điểm khác như: Căn định mức phạt; tính chất hình phạt… Đặc biệt, BLHS Trung Quốc quy định cụ thể giải pháp nhằm bảo đảm khả thực thi hình phạt tiền: “Nếu không nộp phạt hạn bị áp dụng hình thức cưỡng chế” (Điều 35); - Thứ chín, BLHS Việt Nam, quy định khái niệm hình phạt tịch thu tài sản, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng hình phạt Điều 40-BLHS Trong BLHS Trung Quốc, hình phạt quy định: “Tịch thu tài sản tịch thu toàn phần tài sản thuộc sở hữu riêng người phạm tội Nếu tịch thu toàn tài sản cần phải giữ lại khoản chi phí sống cần thiết cho người phạm tội người người phạm tội nuôi dưỡng Khi tịch thu tài sản, không tịch thu tài sản thuộc sở hữu thành viên khác gia đình người phạm tội” (Điều 59) Điều 30 quy định: “Khi cần phải dùng tài sản bị tịch thu để trả khoản nợ hợp pháp mà người bị kết án vay trước tài sản bị tịch thu, khoản nợ thành toán theo yêu cầu chủ nợ” Tội phạm: Hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, quy định BLHS phải chịu hình phạt Tội phạm khái niệm luật hình Việt Nam Do vậy, BLHS Việt Nam - BLHS năm 1985 BLHS - BLHS năm 1999, định nghĩa khái niệm tội phạm đưa vào điều BLHS Các định nghĩa nêu bật dấu hiệu phản ánh đặc điểm bên hành vi bị coi tội phạm Đó nguy hiểm cho xã hội, có lỗi quy định luật hình Dấu hiệu phải chịu hình phạt dấu hiệu phản ánh đặc điểm bên hành vi bị coi tội phạm quy định dấu hiệu phản ánh đặc điểm bên hành vi bị coi tội phạm Do vậy, định nghĩa tội phạm luật không nêu dấu hiệu Tội phạm, trước hết phải hành vi người Đây nguyên tắc luật hình - Nguyên tắc hành vi Theo đó, luật hình Việt Nam không truy cứu trách nhiệm hình người tư tưởng họ mà truy cứu trách nhiệm hình hành vi người hành vi thoả mãn dấu hiệu quy định luật Dấu hiệu “nguy hiểm cho xã hội” có nghĩa hành vi phải gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ người thực hành vi gây thiệt hại phải có lỗi Như vậy, tính nguy hiểm cho xã hội bao hàm tính gây thiệt hại khách quan tính có lỗi thuộc chủ quan tội phạm Tuy nhiên, tính có lỗi tách thành dấu hiệu riêng tội phạm nhằm nhấn mạnh nguyên tắc có lỗi luật hình Hành vi gây thiệt hại bị coi có lỗi chủ thể lựa chọn, định thực hành vi có đủ điều kiện lựa chọn định xử khác hại cho xã hội Luật hình đòi hỏi tội phạm phải có dấu hiệu nhằm đảm bảo mục đích giáo dục trách nhiệm hình Mục đích có khả đạt áp dụng trách nhiệm hình cho người có lỗi Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phụ thuộc vào yếu tố khác tính chất quan trọng quan hệ xã hội bị xâm hại, tính chất mức độ hậu quả, tính chất mức độ lỗi, tính chất động cơ, mục đích, tính chất thủ đoạn, phương tiện hoàn cảnh thực hành vi, đặc điểm nhân thân chủ thể Để đánh giá hành vi có tính nguy hiểm đáng kể tội phạm hay không nguy hiểm đến mức độ cần xem xét đánh giá tất yếu tố đặt mối liên hệ tổng hợp với Dấu hiệu “được quy định luật hình sự” đòi hỏi hành vi bị coi tội phạm phải quy định luật hình hay nói cách khác, hành vi quy định luật hình tội phạm Điều có nghĩa cấm áp dụng nguyên tắc tương tự Trong so sánh với hai dấu hiệu trên, dấu hiệu “được quy định luật hình sự” dấu hiệu mang tính hình thức pháp lý, quy định dấu hiệu nội dung tính nguy hiểm cho xã hội tính có lỗi Khi thỏa mãn dấu hiệu nguy hiểm cho xã hội, dấu hiệu có lỗi dấu hiệu quy luật hình hành vi bị coi tội phạm có dấu hiệu thứ tư - bị đe dọa phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc hình phạt Thể nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình luật để có sở cá thể hóa hình phạt áp dụng, luật hình Việt Nam phân loại tội phạm thành bốn nhóm: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Cách phân loại tội phạm cách phân loại dựa mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm nhằm mục đích tạo sở thống cho việc phân hoá trách nhiệm hình luật Bốn nhóm tội phạm khác mức độ tính nguy hiểm cho xã hội từ khác dẫn đến khác mức độ tính chịu hình phạt thể khác mức cao khung hình phạt Sự phân loại thành bốn nhóm tội phạm vừa biểu việc phân hóa trách nhiệm hình vừa sở thống cho phân hóa trách nhiệm hình qua quy định khác Sự phân loại BLHS năm 1999 thay đổi theo hướng phân hoá so với BLHS năm 1985, tội phạm phân thành hai nhóm tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng Ngoài cách phân loại này, phân loại tội phạm theo tiêu chí khác Ví dụ: Căn vào tính chất lỗi phân tội phạm thành tội cố ý tội vô ý; vào tính chất khách thể bị xâm hại phân tội phạm thành nhóm tội khác tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm sở hữu, tội xâm phạm nhân thân ; vào đặc điểm cấu trúc cấu thành tội phạm phân tội phạm thành tội có cấu thành tội phạm hình thức tội có cấu thành tội phạm vật chất; Phạm tội Hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình quy định tội phạm người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý Người phạm tội: Người có đủ dấu hiệu chủ thể tội phạm thực hành vi luật hình quy định tội phạm Người phạm tội người phạm tội riêng lẻ người phạm tội đồng phạm Người phạm tội riêng lẻ người thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm không chung ý chí với người khác Người phạm tội đồng phạm bốn loại người đồng phạm Đó là: - Người thực hành - Người thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm tội cố ý; - Người tổ chức - Người tổ chức cho người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm tội cố ý; - Người xúi giục - Người thúc đẩy người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm tội cố ý; - Người giúp sức - Người tạo điều kiện cho người khác thực hành vi mô tả cấu thành tội phạm tội cố ý; Người phạm tội thực hoàn thành tội phạm thực tội phạm giai đoạn phạm tội chưa đạt có hành vi chuẩn bị phạm tội (đối với tội cố ý) xt Người thực hành; người tổ chức; người xúi giục; người giúp sức ... ra, hình phạt quản chế quy định BLHS Việt Nam hình phạt bổ sung BLHS Trung Quốc lại quy định hình phạt chính; phạt tiền BLHS Việt Nam hình phạt chính, hình phạt bổ sung BLHS Trung Quốc, phạt. .. quy định hình phạt bổ sung - Thứ tư, cách quy định hình phạt hình phạt bổ sung theo BLHS Việt Nam BLHS Trung Quốc có khác Theo quy định BLHS Việt Nam, hình phạt tuyên độc lập, hình phạt bổ sung... Trung Quốc; - Thứ tám, hình phạt tiền, BLHS Việt Nam quy định hình phạt tiền hình phạt chính, hình phạt bổ sung (Điều 30) BLHS Trung Quốc quy định hình phạt tiền hình phạt bổ sung Theo đó, điều

Ngày đăng: 18/05/2017, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w