Nghiên cứu so sánh thơ thiền lý trần (việt nam) và thơ thiền đường tống (trung quốc)

276 1.1K 6
Nghiên cứu so sánh thơ thiền lý   trần (việt nam) và thơ thiền đường   tống (trung quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU SO SÁNH THƠ THIỀN LÝ - TRẦN (VIỆT NAM) VÀ THƠ THIỀN ĐƯỜNG - TỐNG (TRUNG QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -LÊ THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU SO SÁNH THƠ THIỀN LÝ - TRẦN (VIỆT NAM) VÀ THƠ THIỀN ĐƯỜNG - TỐNG (TRUNG QUỐC) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS MAI CAO CHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2007 Lê Thị Thanh Tâm KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học H : Hà Nội KH : Khoa học KHXH NV : Khoa học xã hội nhân văn NXB : Nhà xuất SG : Sài Gòn (trước 1975) TCVH : Tạp chí Văn học TCNCVH : Tạp chí Nghiên cứu văn học TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 10 tr : trang 11 Ví dụ: [3] :Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo 12 Ví dụ: [3; 12] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo trang 12 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lòch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu 21 Phương pháp nghiên cứu: 22 Đóng góp luận án: 22 Cấu trúc luận án: 23 CHƯƠNG 1: THƠ THIỀN VỚI VĂN HỌC PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG THỜI LÝ-TRẦN (VIỆT NAM) VÀ THỜI ĐƯỜNG-TỐNG (TRUNG QUỐC) 25 1.1 Xung quanh khái niệm “thơ thiền” Việt Nam Trung Quốc 25 1.1.1 Nguồn gốc thơ thiền 25 1.1.2 Thơ thiền với văn học Thiền tông Trung Quốc thời Đường-Tống 37 Thơ thiền với Văn học Thiền tông Việt Nam thời Lý-Trần 46 1.1.2 1.1.2 Một số khái niệm sử dụng luận án có liên quan đến trình nghiên cứu so sánh thơ thiền 55 1.2 Quan niệm sáng tác tư nghệ thuật 64 1.2.1 Quan niệm sáng tác 64 1.2.2 Tö nghệ thuật 67 1.3 Kiểu tác giả Thiền gia 73 1.3.1 Tác giả Thiền gia hệ thống loại hình tác giả văn học trung đại73 1.3.2 Một số tính chất loại hình tác giả Thiền gia thời Lý Trần Đường Tống 74 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯNG THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỂM NHÌN BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG TRONG THƠ THIỀN LÝ TRẦN VÀ THƠ THIỀN ĐƯỜNG - TỐNG 83 2.1 Về mối quan hệ hình tượng thiên nhiên điểm nhìn thể luận Phật giáo Thiền tông thơ thieàn 83 2.1.1 Thiên nhiên kinh nghiệm thiền 83 2.1.2 Thiên nhiên biểu tượng thiền học 85 2.2 Cảm hứng thể thơ thiền Lý - Trần Đường - Tống 89 2.2.1 Cảm hứng thể thơ thiền Lý - Trần 90 2.2.2 Cảm hứng thể thơ thiền Đường - Tống 97 2.3 Khảo sát số hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu từ điểm nhìn thể luận Phật giáo Thiền toâng 106 2.4.1 Hoa Pháp 106 2.4.2 Núi non, sông suối cảm thức nguồn cội 114 2.4.3 Mây trắng không gian thể 126 2.4.4 Trăng, ánh sáng cảm hứng soi chiếu thể 128 2.4.5 Âm thiên nhiên vang vọng thể 132 2.4.6 Thiên nhiên mối liên hệ với “không gian mẹ”, không gian thiên chức tạo tác, nuôi dưỡng vónh viễn 140 2.4.7 Thiên nhiên chiều kích chân không – phương diện thể luận Thiền tông Phật giáo nhìn từ lý thuyết Tính không 149 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯNG CON NGƯỜI VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG TRONG THƠ THIỀN LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN ĐƯỜNG - TỐNG 161 3.1 Về quan niệm người văn học Phật giáo nói chung 161 3.2 Quan niệm người thơ thiền 162 3.3 Nhân sinh quan Phật giáo thơ thiền Lý - Trần Đường - Tống – tìm hiểu số hình tượng người tiêu biểu 163 3.3.1 Con người hành hương 165 3.3.2 Con người giải thoát 175 3.3.3 Con người mộng huyễn 183 KẾT LUẬN 204 TƯ LIỆU THAM KHẢO 210 PHUÏ LUÏC 239 PHUÏ LUÏC 239 PHUÏ LUÏC 254 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Thơ thiền đối tượng nghiên cứu phức tạp, vừa liên quan đến tôn giáo, triết học, vừa hàm chứa nguyên tắc thể loại văn học thuộc giai đoạn lịch sử định Thơ thiền nghóa rộng mở thơ Phật giáo có mặt nhiều kinh điển nguyên thủy Phật giáo tên chung “Kệ” Nó tiếp tục hành trình thể loại khắp quốc gia có truyền thống Phật giáo Đại Thừa Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc… Vì đặc tính kép vừa phổ biến vừa độc đáo, thơ thiền luôn đối tượng cần soi chiếu từ nhiều phương diện Việc nghiên cứu so sánh thơ thiền giới tập trung vào hai quốc gia Trung Quốc Nhật Bản, công trình giới thiệu thơ thiền thuộc nước khu vực Đông Á Việt Nam, Hàn Quốc… chưa quan tâm Bức tranh thơ thiền phương Đông từ trước đến nhà nghiên cứu Âu Mỹ hình dung với hai nguồn thơ thiền: thơ thiền Đường Tống Trung Quốc thơ Haiku (cũng xem biểu đặc sắc thơ thiền) Nhật Bản, nghóa thiếu sót mảng thơ thiền nước có truyền thống văn hóa Phật giáo khác Vì thế, so sánh thơ thiền Việt Nam với thơ thiền nước, đặc biệt với Trung Quốc, hướng nghiên cứu nhiều hứa hẹn Việc so sánh không làm bật phần nghệ thuật tư tưởng thơ thiền hai nước mà góp phần dấu vết giao lưu văn hóa, tôn giáo khu vực Đông Á – mảnh đất thu hút quan tâm đến giá trị sâu bền cổ xưa Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia có bề dày giao lưu văn hóa lâu dài phức tạp Thơ thiền ví dụ sống động đường ảnh hưởng văn học Thiền tông Trung Quốc hệ thống văn học Thiền tông Việt Nam Thơ thiền Đường - Tống Lý - Trần có tương đồng đặc biệt đóng góp giá trị cho văn học Phật giáo nước Thơ thiền đời Đường - Tống tinh hoa thơ ca đời Đường - Tống văn học Phật giáo Trung Quốc Thơ thiền đời Lý – Trần đóa hoa đầu mùa văn học viết, đồng thời di sản q giá dòng văn học Phật giáo Việt Nam Việc nghiên cứu so sánh thơ thiền hai nước, giai đoạn đỉnh cao Phật giáo Đại Thừa (thời Lý – Trần Việt Nam thời Đường – Tống Trung Quốc), trùng khớp với giai đoạn phát triển cực thịnh hai nhà nước phong kiến, nằm ảnh hưởng tư tưởng Tam giáo nguyên lý mỹ học tinh tế xuất phát từ tảng Thiền tông lựa chọn bước đầu có tính vấn đề nhiều gợi mở Từ nhiều lý trên, tiến hành thực luận án “Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý Trần (Việt Nam) thơ thiền Đường Tống (Trung Quốc)”, với mong muốn đóng góp thêm nhìn đặc điểm thơ thiền Việt Nam mối tương quan với thơ thiền Trung Quốc, đặc biệt từ góc độ ảnh hưởng mỹ học Phật giáo, mỹ học Thiền tông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Để hình dung cách toàn diện vấn đề, không giới thiệu công trình liên quan đến việc “so sánh thơ thiền Lý Trần thơ thiền Đường Tống” mà hướng đến giới thiệu tổng quát tiến trình nghiên cứu phê bình văn học Lý Trần nói chung giới nghiên cứu Việt Nam Trong phạm vi khảo sát tư liệu mình, chưa tìm công trình hay báo trực tiếp bàn riêng việc so sánh hai thơ thiền Lý - Trần Đường Tống Do vậy, trình tổng thuật, nhấn mạnh “điểm nhìn so sánh” nhà nghiên cứu khảo sát, tìm hiểu thơ thiền Lý Trần nói riêng, thơ văn Lý Trần nói chung 2.1 Quá trình tìm hiểu so sánh thơ Lý Trần Đường Tống giai đoạn trung đại: Việc sưu tầm nghiên cứu thơ văn Lý Trần thời trung đại đầu kỷ XV, với Việt âm thi tập Phan Phu Tiên năm 1433 (sau Chu Xa hiệu đính, bổ sung, Lý Tử Tấn phê bình, khắc in năm 1459) Trải qua nửa kỷ, văn học Lý Trần xuất nhiều công trình sau: Quần hiền phú tập (Hoàng Sần Phu), Cổ kim chế từ tập (Lương Như Hộc), Việt điện u linh tục bổ (Nguyễn Văn Chất), Tinh tuyển chư gia luật thi (Dương Đức Nhan), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Só Liên), Quốc triều chương biểu tập (Trần Văn Mô), Lónh Nam chích quái (Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tầm), Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) soạn xong khoảng năm 1497 Đến kỷ XVIII, nhà bác học Lê Q Đôn biên soạn Toàn Việt thi lục bao gồm thơ văn nước ta từ thời Lý đến đời Hồng Đức Cùng với thiên Văn nghệ chí Đại Việt thông sử, Lê Q Đôn ghi nhận “người cung cấp cho ta mục lục sách cha ông ta sáng tác từ thời Lý Trần” (trang 61- TCVH số 6/1976, Trương Chính) Trong Kiến văn tiểu lục, Quyển chi tứ, Thiên Chương, Lê Q Đôn viết sau: “Thời Lý thời Trần, nước nhà, đối chiếu vào khoảng thời Tống thời Nguyên bên Trung Hoa Hiềm nỗi, biên chép văn hóa giờ, sơ sót không tường Tôi may cóp nhặt tập Kim thạch di văn vài chục thiên, thấy vào thời Lý phần nhiều dùng lối biền ngẫu lời văn văn hoa tươi đẹp, giống thể văn đời Đường Đến thời nhà Trần văn chỉnh tề, lưu loát, giống khí phẩm người đời Tống” [61; 240] Dựa vào trước tác lớn lại di sản văn học cổ nước nhà, nói, điểm nhìn so sánh văn học Lý Trần với Đường Tống lịch sử văn học Việt Nam Tuy Lê Q Đôn không nhấn mạnh trường hợp “thơ thiền” so sánh, khái niệm “văn” mà ông sử dụng bao hàm thơ văn nói chung Tiếp đó, sách Vũ trung tùy bút, mục Văn thể, Phạm Đình Hổ có đưa nhận định: “Ta thường xét văn hiến nước ta, văn đời Lý cổ áo xương kính, phảng phất văn đời Hán…, đến đời Trần lại đời Lý, điển nhã hoa thiệm, nghị luận phô bày có sở trường cả, so với văn danh gia đời Hán, Đường không Gián có đôi ba để lẫn vào tập văn Hán, Đường không khác gì, chưa dễ người phân biệt được” [88; 136]; đoạn khác nằm phần Thể thơ: “Nước ta thơ đời Lý già dặn, súc tích, thơ đời Trần tinh vi, trẻo, có sở trường bực, thơ đời Hán, Đường bên Trung Hoa…”[88; 144] Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí dành riêng phần Văn tịch chí để giới thiệu văn học nước nhà từ thời Lý Trần đến nửa đầu kỷ XIX Có đến ba lần tác giả so sánh thơ ca đời Trần với đời Đường, lại tập trung vào thơ văn nhà nho Ví dụ nhận định sau: “Lời thơ hùng hồn, mạnh mẽ phóng khoáng, không đời Thịnh Đường” [42; 90] (nhận xét thơ “Bạch Đằng Giang” Trần Minh Tông Minh Tông thi tập); “Lời thơ phần nhiều hào mại phóng khoáng, có khí khách cốt cách Đỗ Lăng” [42; 95] “Những câu hay nhiều không kể hết Thơ tứ tuyệt lại hay, không đời Thịnh Đường” [42; 97] (nhận xét thơ Nguyễn Trung Ngạn) Các tập thơ ngộ đạo mang thi hứng Phật giáo đứng mối quan tâm so sánh tác giả Đặc biệt thơ đời Lý (hầu hết thơ Phật giáo) không hiểu lại vắng mặt hoàn toàn mục Văn tịch chí Phan Huy Chú 2.2 Quá trình tìm hiểu so sánh thơ Lý Trần Đường Tống giai đoạn 1900-1945: 258 Chú trọng đến tính thực hành ngôn ngữ, trước hết người ta phải lưu ý đối thoại xảy bối cảnh khác thường, chạm trán bậc Thiền sư với kinh nghiệm Thiền đạo sâu sắc mãnh liệt hành đạo để đạt tới kinh nghiệm Những người Thiền sư môn đệ đích thực tương lai họ, người xây dựng tảng Phật học với ý tưởng xúc cảm theo khuynh hướng Lão giáo Vì điều này, người ta liên hệ đối thoại Thiền qui hướng phương Đông cách bối cảnh sinh động tư tưởng Phật giáo Lão giáo, vậy, xem cấu thành phần trọn vẹn tình Thực ra, nhận thấy mẫu đối thoại nói thể trực tiếp toàn kinh nghiệm gặp gỡ bất ngờ nhừng người đồng tu Do đó, họ tác động cách, biểu lộ trọn vẹn tình hình thức khoảnh khắc âm thanh, cử toàn thể, kết nối chúng thành tổng thể hữu Bất kể mơ hồ nghịch lý sinh đối thoại vậy, chúng phải nhìn phần mảnh tình chung Khi nhìn thấy ánh sáng này, chẳng mơ hồ nghịch lý nữa, việc dụng ngôn trở thành thể thực hành túy, đánh nhu cầu nhận thức sức mạnh khẳng định Dụng ngôn đối thoại Thiền bối cảnh “chám trán” tôn giáo, (thực tế đã) không gây mơ hồ nghịch lý, mà thay vào đó, nên hình dung thực chức hóa giải tôn giáo: thành công thất bại tạo hiệu Chấp nhận lời giải thích tình thiền học đối thoại, người ta kết luận việc dụng ngôn đối thoại Thiền thực hành triệt để vậy, dự định lập ngôn ngụ ý hỏi hay trả lời Cũng cho trao đổi Thiền học, khẳng định cuối 259 xảy yêu cầu tất yếu Nguyên nhân gây mơ hồ nghịch lý ngôn ngữ Thiền sau đó, mờ mịt làm sai lạc cách dùng ngôn ngữ theo lối phi - khẳng định (của Thiền) thành việc dụng ngôn theo nguyên tắc thông thường, người ta cố gắng tạo câu hỏi câu trả lời nhằm hướng đến khẳng định nhiều Trong việc sử dụng ngôn ngữ Thiền, yếu tố khẳng định bị loại bỏ hành vi ngôn ngữ hoạt động phát ngôn, sau đó, chân thực ý nghóa kinh nghiệm trở thành không thích đáng; thực đây, chẳng có điểm đáng nói mơ hồ nghịch lý Khi viết nghiên cứu này, ý thừa nhận cách giải thích phi nhận thức triệt để tuyệt đối khả dùng ngôn đối thoại Thiền, ra, điều làm nghèo nàn hủy diệt tính triết luận phong phú vốn có phương thức sử dụng ngôn ngữ đối thoại Phật giáo Thiền tông đối thoại tôn giáo sâu sắc Thay vào đó, phải nhận thức rằng: cách dụng ngôn tình sinh động chạm trán tôn giáo có nhiều cấp độ, mà cấp độ có chức riêng để thực hiện; lúc đó, chúng tác động lẫn thúc đẩy yếu tố lại hướng đến thực mục tiêu rộng lớn hơn, tất trình gọi thành tựu Giác ngộ biến đổi tâm linh tôn giáo mà theo tôi, hàm chứa chiều kích nhận thức kinh nghiệm Đưa nhiều mô hình khác phương thức sử dụng ngôn ngữ tôn giáo, phải nhận tầm quan trọng yếu tố trừu tượng lẫn thực hành ngôn ngữ Thiền đối thoại Do vậy, việc sử dụng ngôn ngữ Thiền nói chung không đơn giản thực hành, biểu lộ, nhận thức khẳng định túy Nó phải mô tả 260 tất khả năng: nhận thức, thấu hiểu, định hướng lý trí Nó có cấu trúc phức tạp trình phát ngôn đơn giản Dù không chi tiết hóa toàn trình phân tích, thực mong muốn đối thoại Thiền học liên quan đến phương thức thực hành ngôn ngữ tương quan với phương thức khẳng định ngôn ngữ cách đặc biệt: đóng vai trò hướng dẫn trí tuệ nhấn mạnh trí tuệ trước thực vô tận với cách thức khẳng định hiển nhiên, chất vấn cảm thán Về phương diện đó, điều có nghóa phương thức khẳng định ngôn ngữ đặt điều kiện tất yếu Chính điều kiện điều chỉnh tính xác thực chạm trán tôn giáo, chứng tỏ hình thức ngôn ngữ trở nên hạn chế chuyển hóa vào thật tối thượng chân không nơi sống; vậy, giải thoát, thay cách tự nhiên cho hình thức khác theo nguyên tắc bất truyền, nguyên tắc thuyết minh ngữ cảnh (hoặc khôi phục ngữ cảnh) Phương thức thuyết minh trực tiếp ngôn ngữ thực đối thoại Thiền Phật giáo Thiền tông Phật học Đạo học Phật giáo Đạo giáo đồng tối với chân lý vónh cửu chân không Trong viết này, không tranh luận Phật giáo Đại thừa Đạo giáo tảng Phật giáo Thiền tông, thừa nhận điều vừa đề cập thực trường hợp nghiên cứu Nó khẳng nhận thực tế: rõ ràng mơ hồ nghịch lý ý nghóa thể học có tồn tại; đưa thách thức giải thích biện luận lô gích, lý trí Phục hồi phương pháp luận Thiền tông: Điều bàn luận phương thức khẳng định trực tiếp ngôn ngữ đối thoại Thiền nhấn mạnh phương pháp luận Thiền tông Thiền sư nhận biết diễn giải chứng ngộ họ Từ quan điểm 261 thiền sư, tư duy, ngôn ngữ trí tuệ sử dụng công cụ cho mục đích thành tựu nhận thức thực tối thượng đó, bị loại bỏ Vị Thiền sư thường cách thức “đánh bẫy” để bắt cá tiểu luận triết học Đạo giáo Trang Tử Tựa lưới dùng đánh bắt cá, tư duy, ngôn ngữ trí tuệ có vô dụng thích đáng để thúc đẩy, thử nghiệm minh xác chứng Ngộ Nó khó khăn gây nhầm lẫn người ta đánh hình ảnh mục tiêu cuối lúc sử dụng công cụ, người ta xem phương tiện sau rốt biến trở thành nỗi ám ảnh Trong tinh thần ấy, phương pháp luận Thiền tông phát biểu nhằm tách biệt dứt khoát phương tiện khỏi giới hạn đường chứng ngộ loại bỏ phương tiện đạt tới cõi giới cùng, phương tiện tạo rào chắn che khuất điểm nhìn đến chân lý Nhưng người đòi hỏi mãnh liệt thân có kiến sâu sắc cõi giới giác ngộ, việc sử dụng ngôn ngữ cách không thiết phải bị ngăn cấm tiêu trừ Thực ra, lại trở thành dịp để sống bày tỏ sáng tạo nó, hội để ngôn ngữ chứng minh tuyệt đối sau sống đường rộng mở Sự vận dụng ngôn ngữ cách sáng tạo thường thể thơ ca Thiền sư Mặc dù phương pháp luận Thiền tông cho phép việc sử dụng sáng tạo ngôn ngữ bao hàm tính thực hành khẳng định, người ta phải tạo tiền đề cho sáng tạo thông qua trình luyện tập khắc nghiệt tinh thần tự chủ hiểu biết, cho họ không giữ hình ảnh mục tiêu mà nỗ lực hướng tới với yêu cầu hoàn toàn ngôn ngữ Có lẽ điều giải thích Thiền thống, trước đạt tới Giác Ngộ, thiền giả phải tu tập theo kinh điển Phật giáo tuân thủ nguyên tắc tôn giáo Trong ánh sáng 262 thực tế đó, phân biệt mặt lý thuyết ba bước tu tập Thiền phương thức sử dụng ngôn ngữ - Bước 1: Chuẩn bị giác ngộ, lý trí ngôn ngữ phải đòi hỏi triệt để phải thấu hiểu với liên hệ ý nghóa ám người tu tập - Bước 2: Bước Giác ngộ, lý trí ngôn ngữ phương tiện đưa họ tới mục tiêu phải loại bỏ tiêu hủy để thiền sư không bị che khuất chi phối kinh nghiệm ngộ họ - Bước 3: Sau Giác ngộ, thiền sư tự sử dụng ngôn ngữ cho mục tiêu truyền bá xác định kinh nghiệm thích đáng hướng tới giác ngộ khác nhau; đồng thời chỗ cho thấy việc sử dụng ngôn ngữ trở thành phần thiết yếu thành tựu chân lý Đề cập ba bước tu tập Thiền sử dụng ngôn ngữ, ta thấy rằng: ý nghóa mà ta qui cho đối thoại Thiền dẫn đến mơ hồ nghịch lý thiết kế cách phù hợp Vì vậy, mặt, người ta ghi nhận thời gian trước đối thoại Thiền sinh mơ hồ nghịch lý thực Mặc khác, Giác Ngộ này, mơ hồ nghịch lý xác định loại công cụ để đạt tới Giác Ngộ Và cuối cùng, sau Giác Ngộ, mơ hồ nghịch lý trở thành phi mơ hồ, phi nghịch lý, thay vào đó, ngôn ngữ lại chứng minh tính chất tự nhiên ý nghóa việc diễn đạt kinh nghiệm Ngộ Không cần khảo sát tỉ mỉ thấy rằng, phương pháp luận Thiền tông mô hình sử dụng ngôn ngữ với chiều kích khác trùng khớp Phân biệt cách tiếp cận khoa học kinh nghiệm Thiền: Tôi xin nói vài lời cách tiếp cận tìm hiểu Thiền mối liên hệ với kinh nghiệm Thiền Mặc dù mục đích muốn nêu cách 263 nhìn lý trí vào mơ hồ nghịch lý ngôn ngữ Thiền, song ý định “duy lý hóa” kinh nghiệm chứng ngộ Thiền tông, không chủ định mô tả kinh nghiệm chứng Ngộ từ hiểu biết cách giải thích thông qua tư túy Hóa ra, kinh nghiệm chứng Ngộ Thiền tông, giống kinh nghiệm tôn giáo khác, đặc biệt cá nhân; giải thích thỏa đáng hoàn toàn phương thức lập luận Tuy vậy, điều dẫn đến việc: cách giải thích biện luận lý cho kinh nghiệm thiền thiết lập mà lại không dự kiến trở thành thay cho kinh nghiệm Do đó, người ta nên phân biệt cách diễn ngôn để kinh nghiệm chứng ngộ siêu lý trí cách diễn ngôn thể cách giải thích lý trí kinh nghiệm chứng ngộ Để chứng minh phân biệt này, giả sử tìm hiểu tranh nhỏ Người ta thưởng thức tranh tác phẩm nghệ thuật tinh tế cách sờ lên nó, cách khác, nghiên cứu bình luận với khái niệm thuật ngữ khoa học Cách thay cho cách khác đồng với Ngôn ngữ tán thưởng nghệ thuật mà có khác biệt so với ngôn ngữ cân nhắc khoa học Kinh nghiệm, thân nó, có lẽ diễn đạt cùng, đó, khó dùng giải thích lý trí để hiểu Thực ra, biện giải tính chất “không thể nói”của kinh nghiệm mệnh đề sau: Một kinh nghiệm thật khó thể lời hệ thống khái niệm mô tả thỏa đáng kinh nghiệm ấy, mở cách định tính khái niệm riêng mà cách định tính tương hợp với một diễn tả khác Một hiểu “sự giải thích giải thích” kinh nghiệm Thiền, không cần tán đồng ấn tượng phổ quát kinh nghiệm Thiền số nhà bình luận Thiền tông theo xu hướng thần bí, mà D.T Suzuki đại biểu lớn, truyền đạt cổ vũ Chúng ta không cần 264 xem kinh nghiệm Thiền phi lý trí cách đơn giản, cho kinh nghiệm đứng trí tuệ ngôn ngữ Thực sự, không khả bị loại bỏ hoàn toàn Nhưng người ta phải nhận thức có kinh nghiệm Thiền hay loại kinh nghiệm khác lại ngăn chặn cách giải thích có tính lý thuyết mà giải thích khuynh hướng bị thay cho thân kinh nghiệm Phần kiến giải mơ hồ nghịch lý đối thoại Thiền Theo đó, trình giải thích mang tính lý thuyết, lý triết học Có thể đối lập với cách tiếp cận kinh nghiệm Thiền phi lý trí chống lý trí mô tả nhà tâm lý học Carl Jung Alan Watts Hình thức cấu trúc nghịch lý Thiền: Nghịch lý Thiền gì? Khi nhà triết học đại nói nghịch lý, ông thường quan tâm đến mô hình nghịch lý chứng minh qua nghịch lý lô gích học Russell nghịch lý ngữ nghóa phép nói dối Hình thức khái quát thô sơ nghịch lý lô gích triết học đương đại là: (A) P P sai, chỗ mà P định đề bao hàm thuộc tính chân lý trá hình tham chiếu theo hướng Người ta biết rõ, điều kiện (A) xuất phát từ ý nghóa ngữ học thuộc tính chân lý giả P, xuất phát từ nội hàm P vượt qua nhiều lớp nghóa bề bộn Giờ đây, bước xa việc mở rộng cấu trúc nghịch lý qua thay trực tiếp từ “đúng” “sai” trường hợp câu khẳng định có ý nghóa khác Một số kiểu khẳng định có tác dụng theo kiểu triết học tự đề xuất Chúng loại ngôn ngữ nói hàm chứa yếu tố ngữ nghóa học “có ý nghóa”, “dễ hiểu”, “thích đáng” (trong vài mối liên hệ); chúng loại ngôn ngữ nói thực dụng “chấp nhận được”, 265 “hợp lý”, “thích đáng”(trong vài mục đích nói) Dựa vào khẳng định mẫu mang ý nghóa ngữ pháp thực dụng vừa nêu, khái quát mô hình nghịch lý sau đây: (B) P có ý nghóa P ý nghóa (C) P dễ hiểu P không dễ hiểu (D) P thích đáng (trong số quan hệ) P không thích đáng (trong số quan hệ) (E) P chấp nhận P chấp nhận (F) P hợp lý P không hợp lý (G) P thích đáng (trong vài mục tiêu) P không thích đáng (trong vài mục tiêu) Hãy hình dung hình thức tương tự với cách khẳng định thích hợp khái quát giống Theo đó, khái quát vượt lên hình thức là: (H) P q P q Ở đây, q số khẳng định theo cấu trúc câu thích hợp mặt lô gích lẫn ý nghóa ngữ pháp hay thực dụng Đưa hình thức khái quát vậy, thấy mơ hồ nghịch lý tạo thành đối thoại Thiền nghịch lý tính chất nguyên thủy nó, tảng cho Nhưng đặc biệt nghịch lý Thiền việc chúng không bị hạn chế trước tình giản đơn (H) minh chứng từ ví dụ (A) đến (G), thay vào đó, thừa nhận hình thức moi tình đơn (H) số, hay chí tất cả, hình thức tình (H) Nghịch lý Thiền lấy hình thức tình (H) kiện cụ thể sau lại lấy hình thức khác biến cố khác Vậy là, thấy từ ví dụ thực tế đoạn tiếp 266 theo, câu hỏi lời giải đáp cho câu hỏi toàn liên kết câu hỏi câu trả lời đối thoại Thiền gây vô nghóa, vô lý lệch lạc để lộ thật tận cùng, lệch lạc mang lại kiểm nghiệm chứng Ngộ; lúc ấy, thiền sư lại giữ tất chân thật bí ẩn tâm linh vốn công thứ vô nghóa, vô lý, lệch lạc công mở Thật tuyệt đối; này, câu hỏi, lời giải đáp, mối liên kết hỏi đáp đầy nghịch lý lại thật có nghóa, thật hợp lý thật thích đáng để vén chân Thực ra, câu hỏi câu trả lời liên kết hỏi đáp đối thoại Thiền có khuynh hướng lónh hội khai mở tâm để mang lại để minh định chứng Ngộ, song muốn lưu ý câu hỏi lời đáp liên kết hỏi đáp nói chung thể diện mạo ngôn ngữ với nguyên tắc qui ước lô gích, ý thức hữu dụng phổ biến Vì thế, trở nên phi ý thức khó chấp nhận mắt người Rõ ràng người ta kiểm nghiệm xác định tính chất nghịch lý mơ hồ nghịch lý có tính trực giác thực Thiền sinh đối thoại thông qua việc hệ thống hóa hình thức nghịch lý theo mô hình (H) ví dụ từ (A) đến (G) Để hiểu tính chất mơ hồ nghịch lý sinh đối thoại Thiền, xem xét tình biện chứng cho thấy chất nghịch lý đối thoại Sau câu hỏi câu trả lời Thiền học nêu (xem ví dụ cụ thể phần sau), thông thường hướng đến biện luận ý nghóa hay tính thỏa đáng mặt vấn đề kiến thức ngôn ngữ giới nói chung, liên hệ với ý thức phổ biến lô gích Nhưng không tìm thấy biện luận Ngược lại, nhận ý thức phổ biến lô gích bị phá vỡ cách dội Chúng ta cảm thấy nản lòng, bất bình bỏ Chúng ta từ chối loại bỏ câu 267 hỏi đáp vị trí liên kết chúng? Không phải thế, cảm nhận mách bảo hay chí tin (nếu ta môn đồ Thiền sư, người đặt câu hỏi nêu lời đáp) câu hỏi lời giải đáp liên hệ chúng đường ý nghóa dẫn tới chân lý Phát đường tương hợp với mục tiêu chứng Ngộ nhằm tới nhận thức tồn mơ hồ nghịch lý tình cụ thể Bắt đầu từ đây, đương đầu với mơ hồ Thiền học nghịch lý Thiền học Các ví dụ kiểu loại nghịch lý Thiền: Tôi liệt kê kiểu loại nghịch lý ngôn ngữ Thiền nhằm rõ hình thức nghịch lý mà vừa luận giải bên - Kiểu I: Kiểu nghịch lý với tính chất nghịch lý yêu cầu đơn giản câu hỏi đơn: (1) “Đâu gương mặt xưa trước sinh ra?” (2) “Tiếng vỗ bàn tay gì” (Lắng nghe âm bàn tay) (3) Trong lúc tạo bình, Pai Chang hỏi: “Không gọi bình, gì?” (4) “Ta người người ta” (5) “Gọi gậy, khẳng định; nói gậy, người phủ định Bây người không khẳng định, không phủ định, gọi gì? Nói mau nói mau” (6) “Nói khẳng định không đúng, phủ nhận không Khi đúng, nói nào?” (7) “Ngày xưa, có người để ngỗng vào chai, lớn lên, lớn lên ngày bay khỏi chai nữa; 268 không muốn đập vỡ chai, không muốn làm tổn thương ngỗng, làm để lấy ngỗng ra?” (8) “Giả sử có người trèo lên cây, bám vào nhánh răng, toàn thể treo lên đó; tay không níu vào đâu, chân lơ lửng mặt đất Lúc giờ, người khác đến hỏi người nguyên lý tảng Phật giáo Nếu anh chàng leo không trả lời tức bỏ mặc người hỏi, trả lời, chết Anh ta thoát tình khó khăn cách nào?” (9) “Khi ta qua đời, ta trở thành trâu đực nhà tranh Ta viết tên ta chân trước bên trái: ta thiền sư Qui Sơn Lúc ấy, gọi ta thiền sư Qui Sơn, ta trâu đực Nhưng gọi ta trâu đực, ta thiền sư Qui Sơn.Vậy phải gọi ta gì?” (10) ‘Ta thấy núi núi, nước nước” (11) “Cái thành tựu không thành tựu” (12) “ Gắn vào, tháo ra” (13) “ Không nói sống, không nói không sống” (14) “Khi thứ trở một, trở đâu?” (15) “Bồ đề cây, gương sáng đài gương, xưa không vật, bụi bặm bám vào đâu?” (16) “Ta không giữ cuốc tay, ta ta cưỡi lưng ngựa, ta băng qua cầu, nước không chảy, cầu trôi” (17) “Một bò Chia-chou gặm cỏ, ngựa I-chou no Thay tìm kiếm bác só giỏi, đốt chân trước bên trái loin” (18) “Khi ta nói gì, điều không thiết có nghóa phủ định, ta nói có đó, điều không thiết khẳng định Hãy quay 269 sang hướng đông nhìn thấy bờ cát phía tây, mặt hướng phía nam nhìn thấy phía bắc - Kiểu II: Kiểu nghịch lý với tính chất nghịch lý quan hệ đối thoại mà câu hỏi lời đáp nghịch lý: (1) Xem lại kiểu I: xem ví dụ (1) lời giải đáp cho câu hỏi: “Phật tính gì?” (2) Xem câu trả lời sau cho ví dụ (3) kiểu I: “Không thể gọi đôi dép” không trả lời, mà dùng gậy đập chẳng hạn (3) Xem lời đáp sau cho câu hỏi ví dụ (5) kiểu I: Người trả lời nắm lấy gậy ném xuống đất, nói: “Cái đây?” (4) Xem lời đáp sau cho câu hỏi ví dụ (7) kiểu I: Thiền sư gọi tên môn đệ câu trả lời là: “Đằng kia, ngỗng bay rồi” (5) Xem câu trả lời sau cho câu hỏi ví dụ (8) : “Nếu có người trèo lên cây, câu hỏi cả, không cây, phải trả lời” (6) Xem câu trả lời sau cho câu hỏi ví dụ (15) kiểu I: “Khi Chin, làm áo choàng nặng cân” - Kiểu III: Kiểu nghịch lý với tính chất nghịch lý quan hệ đối thoại, tự câu hỏi lời giải không chứa đựng nghịch lý: (1) “ Phật tính gì?” “Những tre cao làm sao! Còn phía chúng lại thấp” (2) “Ý nghóa tổ Đạt Ma đến Trung Hoa gì?” “Cây bách trước sân” (3) “Phật ai?” “Một người làm từ đất sét trang trí vàng” “Cô dâu cưỡi bò cái, cha cô giữ dây cương” ” Tên Hui-chao” “Hãy nhìn Đông Sơn trôi mặt nước” “Ba cân gai” “ Con người thật không địa vị” (4) “Giọt nước từ Chao-Brook gì?” “Nó giọt nước từ Chao-Brook” 270 (5) “Phật Tổ thuyết pháp mà im lặng nghóa gì?” “Con chim hót bụi cây” (6) “Tâm bình thường gì?””Chồn hoang cỏ dại tâm bình thường” - Kiểu IV: Kiểu nghịch lý chứa tính nghịch lý tương phản với đoạn đối thoại đơn giản khái niệm tảng người hỏi (1) Pai-Chang theo Ma Tzu nhìn thấy đàn ngỗng hoang bay ngang qua Ma Tzu hỏi: “Cái vậy?” Pai Chang đáp: “Ngỗng hoang” Ma Tzu hỏi tiếp: “Chúng làm gì?” Pai Chang đáp: “Chúng bay mất” Ma Tzu vặn mũi Pai Chang làm cho người bật khóc đau Ma Tzu nhấn mạnh: “Chúng thực bay sao?” (2) Triệu Châu hỏi vị tăng đến: “Trước ông có chỗ chưa?” Vị tăng đáp: “Tôi ở” Triệu Châu nói: “Uống trà đi” Lát sau vị tăng khác đến, Triệu Châu hỏi lại câu hỏi cũ: “Trước ông có chỗ chưa?” Vị tăng đáp: “Tôi chưa đây” Triệu Châu bảo: “Uống trà đi” Sau cùng, vị tăng chùa hỏi lại Triệu Châu: “Sao Thầy nói “uống trà đi” họ trả lời khác nhau?” Thiền sư già kêu lên: “Này, ông kia” Vị tăng vội đáp: “Dạ, thưa Thầy”, Triệu Châu nói: “Uống trà đi” (3) Một vị sư học đạo đến gặp Triệu Châu hỏi xin yếu Thiền Triệu Châu hỏi: “Ngươi ăn sáng chưa?” Vị sư đáp: “Dạ, thưa Thầy, ăn rồi” Triệu Châu nói: “Vậy rửa bát đi” Phân tích trường hợp (1) Kiểu IV thấy chất Kiểu I, ví dụ (2), (3) Kiểu IV thuộc Kiểu III Vì thế, có ba kiểu nghịch lý quan trọng ngôn ngữ Thiền đối thoại Thiền Nếu hình dung câu hỏi biểu tượng “Q” lời đáp “R”, quan hệ đối đáp “X” cuối cùng, tồn nghịch lý “p” Chúng ta có nghịch lý Kiểu I 271 tượng trưng hình thức “Qp” hình thức “Rp”, nghịch lý Kiểu II “QpXpR” “QXpRp” nghịch lý Kiểu III “QXpR” Nguyên lý không biện luận thực tế cách giải nghịch lý Thiền Ở phần trên, biết nghịch lý đối thoại Thiền, vậy, thấy mơ hồ nghịch lý Thiền hình thành từ đoạn đối thoại Nói cách thực tế, nghịch lý Thiền nghịch lý người không nhắm đến chứng Ngộ Một đạt tới ánh sáng Giác ngộ, nghịch lý không nghịch lý nữa, tồn hình thức ngôn ngữ Điều đáng ý nghịch lý có khuynh hướng mang lại kiểm chứng mức độ Giác ngộ; sở dó để chúng không xuất nghịch lý Trong ý thức này, nghịch lý Thiền tự giải nó, lẽ tính chất nghịch lý xem động lực sức mạnh để chuyển hóa người từ chỗ nhìn thấy trải qua mối nghịch lý trở thành người vượt qua đến mức không thấy không sống nghịch lý Xuất phát từ quan điểm lô gích này, người bị mờ mịt phải cố đạt tới hiểu biết chắn nghịch lý ánh sáng mới, nơi nghịch lý lại đánh nghịch lý chúng Nhưng mặt khác, hiểu biết người học đạo phải toát từ nghịch lý mà họ đối diện Để thấy điều này, xem xét lô gích hình thành giải nghịch lý Thiền Đó lời giải thích cho nghịch lý Thiền biến chúng mối liên hệ với trí tuệ Rất đơn giản, nghịch lý Thiền kết phá vỡ tiêu hủy lô gích lý trí, điểm nhìn ngăn không cho người đưa cách giải thích lô gích lý tạo thành nghịch lý Thiền vô ngã họ Phương thức đắn để hiểu tính nghịch lý Thiền với mắt vô ngã thấy vai trò ngôn ngữ Thiền phương pháp luận mà đề xuất Trong tinh thần vậy, nói cách đơn giản ngôn ngữ 272 nghịch lý Thiền có cấu trúc ngữ pháp bề mặt mà không rõ tương quan với cấu trúc thể học nào, loại cấu trúc khuôn khổ tham chiếu Điều có nghóa là: ngôn ngữ nghịch lý Thiền mâu thuẫn với giả thiết bối cảnh liên tưởng từ ngữ lớp nghóa bề mặt cách sử dụng thông thường Ngôn ngữ Thiền tạo từ vắng mặt khác thường yếu tố liên tưởng hay khung liên tưởng cho loại ngôn ngữ nghịch lý ... cạnh thi học thơ thiền Lý - Trần so sánh với thơ thiền Đường - Tống Ngoài ra, việc nghiên cứu so sánh loại hình thơ thiền thời Lý - Trần Đường - Tống đóng góp cho đồ so sánh thơ thiền phương... Về tình hình nghiên cứu so sánh thơ thiền Đường Tống nước ngoài, phạm vi khảo cứu luận án, chưa tìm công trình so sánh thơ thiền Lý Trần Đường Tống tiếng Anh tiếng Hoa Trường hợp so sánh phổ biến... thiệu, nghiên cứu, so sánh thơ thiền Lý Trần Đường Tống bên tảng học thuật để đến vài nhận xét chung sau: a) Về giới nghiên cứu thơ thiền Việt Nam Nhìn chung, nhà nghiên cứu thường việc khảo cứu

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan