Nguyên nhân sự khác biệt

Một phần của tài liệu So sánh yếu tố kỳ trong truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và tiễn đăng tân thoại (cù hựu) (Trang 43 - 74)

III. Lý giải nguyên nhân sự t

2.Nguyên nhân sự khác biệt

Cũng nh sự tơng đồng, nét dị biệt cũng đợc giải thích ở những lý do nh thể loại văn học, cuộc sống bản thân hai tác giả, hoàn cảnh lịch sử cụ thể của hai nớc nh… ng tất cả chúng đợc bộc lộ rõ thông qua các kiểu cốt truyện. Đặc biệt là thấy đợc vai trò to lớn của văn học dân gian Việt Nam trong sự khác biệt đó. Bởi thế, chúng tôi sẽ tiến hành lý giải nguyên nhân trên cơ sở sự khác biệt của vai trò yếu tố “kỳ” đối với xây dựng cốt truyện ở từng kiểu cốt truyện.

2.1. Về kiểu cốt truyện “kết thúc có hậu”

Số lợng truyện có kiểu cốt truyện này ở Truyền kỳ mạn lục không nhiều bằng Tiễn đăng tân thoại. Lý do là Nguyễn Dữ sinh ra vào thời loạn, lúc làm quan đã tận mắt chứng kiến cảnh đất nớc loạn ly, dân chúng điêu linh. Giai đoạn này, nội bộ giai cấp phong kiến không chỉ ăn chơi sa đọa mà còn thoán đoạt, mâu thuẫn lẫn nhau. Điển hình từ năm 1504 -> 1527, nghĩa là chỉ trong vòng 23 năm mà có đến 6 vị vua nhà Lê lần lợt lên ngôi, gây nên tình trạng khủng hoảng trầm trọng dẫn đến việc

Mạc Đăng Dung cớp ngôi nhà Lê (năm 1527). Hiện trạng đó gây nên thảm họa binh lửa, cuộc sống cùng cực của nhân dân. Nhng đứng trớc thực tế ấy, với địa vị của mình, Nguyễn Dữ cũng đành bất lực, thất vọng và bất mãn trớc cuộc đời. Bởi vậy, nếu Nguyễn Dữ mô phỏng hoàn toàn cốt truyện của Cù Hựu thì sẽ không phản ánh đợc hiện thực sôi động, đau thơng của thời đại ông - một thời đại phong kiến đang trên đờng suy vi, xuống dốc, nên để chuyển tải một nội dung mới tất yếu phải có một cốt truyện mới.

Trong khi đó, Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại trong thời phong kiến thịnh trị. Lúc này, cuộc khởi nghĩa nông dân rộng lớn cuối đời Nguyên do Chu Nguyên Chơng lãnh đạo giành thắng lợi và lập nên triều đại nhà Minh. Giai cấp thống trị đang có những chính sách tiến bộ để xây dựng vơng triều mới nên cha bộc lộ những mâu thuẫn nội tại của nó. Bởi thế, trong tác phẩm của mình, Cù Hựu không tập trung miêu tả sự suy vi, tàn lụi của xã hội.

Tuy có nguyên nhân từ hoàn cảnh xã hội ở hai nớc nhng có thể khẳng định lý do nổi bật nhất là Nguyễn Dữ chịu ảnh hởng từ nguồn văn học dân gian nớc nhà. Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên cho rằng: “Có thể nói tất cả 20 truyện mà Nguyễn Dữ ghi lại đều là những truyện đợc ngời đời truyền tụng với mức độ phổ biến khác nhau”.[22] Chính sự tiếp thu và sáng tạo trên cơ sở văn học dân gian đã cho thấy tài năng h cấu, t- ởng tợng của Nguyễn Dữ và tinh thần yêu nớc, bản sắc dân tộc đậm đà trong tập truyện của ông.

Chúng ta thấy ở Chuyện đối tụng ở Long cung, cốt truyện theo mô hình: gặp gỡ - tai biến - lu lạc - đoàn viên của truyện có xuất phát điểm từ kết cấu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện rất có thể đợc phóng tác dựa vào truyền thuyết Sự tích sông Kỳ Cùng trong dân gian. Tại truyện dân gian so với Chuyện đối tụng ở Long cung còn có thêm đoạn kể về lai lịch

của ông Cộc (tên gọi con rắn lớn bị cụt đuôi) mà trong truyện của Nguyễn Dữ là thần thuồng luồng. Ông Cộc là một trong hai con rắn lớn đợc vợ chồng lão nông đa về nuôi. Một lần cuốc đất, ông lão vô tình phạt đứt mất đuôi rắn. Về sau, do chúng quá lớn, vợ chồng lão nông thả xuống một khúc sông và chúng trở thành thần cai quản ở đấy. Từ đây, diễn biến

Chuyện đối tụng ở Long cung khá giống việc ông Cộc bắt cóc vợ họ

Trịnh trong truyện dân gian.[6 ; 61]

Mặt khác, khi “Nguyễn Dữ chuyển vấn đề thân phận ngời dân thờng trớc những thế lực xã hội đen tối vào một môi trờng khác - thế giới dới Long cung đã làm tăng giá trị phê phán và làm giàu thêm cốt truyện cho tác phẩm, khám phá thêm những nét mới trong tâm hồn nhân vật. Chuyển những vấn đề của đời sống hiện thực vào thế giới thần kỳ, Nguyễn Dữ đã tạo ra một không gian tự do cho sáng tạo, ngòi bút của ông trở nên mạnh bạo hơn khi tố cáo những mặt đen tối của xã hội - điều mà ngòi bút hiện thực khó đụng đến, nhất là trong một xã hội phong kiến tập quyền chuyên chế ”.[25 ;28]

Hơn nữa, địa hình Việt Nam với nhiều sông ngòi, kênh rạch nên việc trị thủy luôn đợc đặt ra. Vì thế mà thế giới Long cung đối với ngời Việt Nam cũng không quá xa lạ, bí hiểm. Chi tiết Nguyễn Dữ thay quà tặng từ “mời hạt dạ minh châu, hai sừng tê tê rẽ nớc” của Cù Hựu thành “văn tê, đồi mồi” cũng cho thấy đặc điểm thổ nhỡng Việt Nam, tâm lý con ngới Việt Nam thờng qúy đồi mồi.

2.2. Về cốt truyện có “kết thúc bi kịch”

Ngợc lại với kiểu cốt truyện “kết thúc có hậu”, loại cốt truyện này

Truyền kỳ mạn lục có số lợng nhiều hơn Tiễn đăng tân thoại. Cù Hựu

cũng có những “nét bút hiện thực về xã hội giữa đời Nguyên và Minh qua cảnh ngộ bất hạnh của nam nữ thanh niên ở thời loạn lạc”[21;233] tại các

truyện có kết cục bi kịch. Nhng đây không phải là t tởng quán xuyến của tác giả nên số lợng này không chiếm đa số. Sự có mặt của chi tiết cây gạo trong Chuyện cây gạo do Nguyễn Dữ dựa vào truyền thuyết dân gian về “chùa cổ cây ma”, dân gian Việt Nam còn có câu “Thần cây đa, ma cây gạo”.

Bên cạnh đó, có những truyện Nguyễn Dữ phóng tác từ trên nhiều nguyên bản đã lu truyền trong dân gian, dẫn chứng là Chuyện ngời con

gái Nam Xơng và Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên. Chuyện cổ tích Vợ chàng Trơng kể về ngời con gái chung thủy, đảm đang nhng có số phận bất

hạnh, bị chồng nghi kị đến nỗi phải tự kết liễu đời mình. Mợn yếu tố thần kỳ để làm trung hoà sắc thái bi kịch trong phần kết thúc Chuyện ngời con

gái Nam Xơng có thể là một biểu hiện của sự gặp gỡ trong cốt truyện Truyền kỳ mạn lục với truyện dân gian Việt Nam nh Trầu cau, truyền

thuyết Mị Châu, Sự tích Ông Táo…

2.3. Về cốt truyện có tính chất luận thuyết

Vì ở hai hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nhau nên các cuộc luận thuyết có nội dung khác nhau và vai trò của yếu tố “kỳ” đối với cốt truyện ở đây cũng có điểm khác biệt.

Trong Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên tào, Nguyễn Dữ bộc lộ niềm tự hào đối với truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam khi khắc hoạ Tử H làm lều bên mộ thầy ở ba năm đúng với đạo lý. Sự trọn tình này của Tử H là bớc đệm, nguyên nhân cho các sự kiện kỳ lạ xuất hiện: đợc vong hồn thầy để ý và có cuộc gặp gỡ với thầy rồi lên chơi Thiên tào. Hơn nữa, bằng việc giới thiệu những nhân vật trong động “Nho thần” trên Thiên tào, Nguyễn Dữ biểu hiện niềm tự hào dân tộc khi miêu tả Tô Hiến Thành, Chu Văn An nổi bật giữa hàng ngàn danh thần Hán, Đờng.

Mặt khác, Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên tào của Nguyễn Dữ đ- ợc cải biên từ truyện Phạm Tử H sự s truyện trong Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh, Kiều Phú). So với truyện đợc cải biên này về cơ bản chủ đề và nội dung không thay đổi. Tơng tự nh thế, Cuộc nói chuyện thơ ở Kim

Hoa cũng vốn là truyện từng đợc lu truyền trong dân gian. Theo nguyên

chú của Nguyễn Dữ, nhân vật Ngô Chi Lan vốn có thật và đã đợc sử sách ghi chép hẳn hoi. Qua tác phẩm, ông cũng bộc lộ niềm tự hào về truyền thống văn chơng của dân tộc mình.

Tóm lại, chúng ta biết ngoài ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại còn có hai nguồn ảnh hởng quan trọng của Nguyễn Dữ khi viết Truyền kỳ

mạn lục. Đó là loại truyền kỳ của Trung Quốc và truyền thuyết, tiên

thoại, phật thoại của Việt Nam. Chính hai nguồn ảnh hởng này, nhất là vai trò của văn học dân gian Việt Nam đã góp phần làm nên điều khác biệt trong việc sử dụng yếu tố “kỳ” để dựng cốt truyện giữa Nguyễn Dữ và Cù Hựu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng 3

Sự tơng đồng và khác biệt trong việc sử dụng yếu tố “kỳ” để xây dựng nhân vật ở truyền kỳ mạn

lục và tiễn đăng tân thoại

I.Khái niệm nhân vật 1. Khái niệm nhân vật

Nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc thể hiện, miêu tả trong tác phẩm văn học bằng phơng tiện văn học.[17;277] Nhân vật văn học có thể là con ngời có tên hoặc không tên, có thể là những con vật, bao gồm cả quái vật lẫn thần linh, ma qủy - những con vật mang đặc tính của con ngời. Nhân vật văn học có khi đợc sử dụng nh một ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào cả mà chỉ một hiện tợng nổi bật nào đó về con ngời hay có liên quan đến con ngời trong tác phẩm. [7; 235]

2. Các kiểu nhân vật

Các nhà lý luận văn học đã chỉ ra nhiều tiêu chí từ nhiều góc độ khác nhau để chia nhân vật văn học thành những kiểu loại riêng biệt. Theo đó, ta có những căn cứ thờng gặp nh: dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tác phẩm, nhân vật văn học đợc chia thành hai kiểu là nhân vật chính và nhân vật phụ; căn cứ vào đặc điểm tính cách, việc truyền đạt lý tởng của nhà văn, nhân vật văn học đợc chia thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện; hoặc dựa vào thể loại văn học ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình và nhân vật kịch; căn cứ vào cấu trúc hình tợng, chia thành nhân vật chức năng (hay mặt nạ), nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng. [7;236]

Truyền kỳ mạn lục và Tiễn đăng tân thoại mà chúng ta đang nghiên

cứu ở đây thuộc thể loại truyện truyền kỳ ở loại hình văn xuôi tự sự. Đối với thể loại này, ta có thể dự vào hai tiêu chí sau đây để phân chia nhân

vật: Thứ nhất là dựa vào đặc trng tác phẩm truyền kỳ, nhân vật đợc chia làm hai loại gồm nhân vật là ngời và nhân vật không phải là ngời;

Thứ hai là căn cứ vào đặc điểm của tính cách, việc truyền đạt lý tởng của nhà văn nhân vật đợc chia thành: nhân vật chính diện và nhân vật phản diện.

Có thể nói, loại nhân vật đợc Cù Hựu và Nguyễn Dữ quan tâm khắc hoạ nhiều nhất trong hai tác phẩm là nho sĩ và phụ nữ. ở hai kiểu này, nhân vật đợc chia làm hai tuyến thể hiện đặc điểm của văn xuôi tự sự thời trung đại là nhân vật chính diện và phản diện.

Tại luận văn này, chúng tôi sẽ so sánh vấn đề sử dụng yếu tố “kỳ” để xây dựng nhân vật trên cơ sở cách chia ấy, tức là chúng ta có: nhân vật phụ nữ chính diện và phản diện; nhân vật nho sĩ chính diện và phản diện.

3. Chức năng của nhân vật

Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con ngời. Do tính cách là một hiện tợng xã hội, lịch sử xuất hiện trong hiện thực khách quan nên chức năng ấy của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử. Ví dụ nh ở văn học trung đại, nhân vật văn học thuộc nhân vật loại hình vì nhân vật thể hiện tập trung một loại phẩm chất, tính cách nào đó của con ngời hoặc các phẩm chất, tính cách, đạo đức của một loại ngời nhất định ở một thời đại nhất định. Còn trong văn học dân gian, nhân vật đồng nhất với vai trò mà nó đóng góp trong tác phẩm nên đợc gọi là nhân vật chức năng. Nhân vật có đặc điểm, phẩm chất cố định, không thay đổi từ đầu đến cuối và không có đời sống nội tâm. Mặt khác, nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mĩ của nhà văn về con ngời. Vì thế, nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề của tác phẩm.

Vì đợc miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn và các chi tiết nên nhân vật luôn gắn liền với cốt truyện. Cũng nhờ đợc khắc họa qua

xung đột cho nên nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, có tính cách đợc bộc lộ dần trong không gian, thời gian và mang tính chất là một quá trình.

Riêng với Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, nhân vật đóng vai trò rất quan trọng trong việc thể hiện t tởng, chủ đề tác phẩm cũng nh tấm lòng của tác giả đối với hiện thực cuộc sống. Đúng nh Nguyễn Đăng Na nhận xét: “Nguyễn Dữ đã phóng thành công con tàu văn xuôi tự sự vào qũy đạo nghệ thuật, văn học lấy con ngời làm đối tợng và trung tâm phản ánh”. [19;19]

Tóm lại, bản chất văn học là mối quan hệ đối với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời. Nghĩa là văn chơng phản ánh đời sống bằng hình tợng. Chính vì vậy, tác phẩm văn học không thể thiếu nhân vật bởi nó là phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tợng.

Nhà văn sáng tạo ra nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại ngời nào đó, một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là ngời dẫn dắt độc giả vào thế giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Cho nên, tìm hiểu nhân vật là tìm ra đợc những t tởng, tình cảm và tài năng sáng tạo của ngời cầm bút.

II. Những điểm tơng đồng. Lý giải

Trớc hết, cần khẳng định rằng cả hai tác giả đều tích cực sử dụng yếu tố “kỳ” một cách có ý thức để xây dựng nhân vật. Riêng đối với

Truyền kỳ mạn lục, trong Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (Nhà xuất

bản Giáo dục, 1998), Bùi Văn Nguyên nhấn mạnh yếu tố hoang đờng, kỳ ảo cũng là một phơng tiện để xây dựng nhân vật trong tác phẩm. Ông cho rằng: “tác giả khéo sử dụng những hình tợng thần tiên, quái đản để diễn đạt t tởng, tình cảm con ngời một cách kín đáo và tế nhị”. Ma qủy và thần tiên theo Bùi Văn Nguyên nói thì chỉ là “cái bóng” còn “cái hình”

chính là con ngời bằng xơng bằng thịt nói chung dới chế độ phong kiến và nói riêng của thế kỷ XVI.

Dới đây, chúng ta sẽ đi vào so sánh nghệ thuật yếu tố “kỳ” để xây dựng nhân vật giữa hai tác giả thể hiện ở nhân vật ngời phụ nữ và nhân vật nho sĩ.

1. Sự tơng đồng về nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng“ ”

nhân vật ngời phụ nữ ở hai tác phẩm. Lý giải

Trớc hết cần khẳng định rằng cả hai tác phẩm đều có số lợng nhân vật phụ nữ đông đảo và đợc biểu hiện phong phú, đa dạng. Theo Toàn Huệ Khanh, nội dung tác phẩm đợc chia thành loại kỳ quái và diễm tình. Trong đó tất cả những chuyện tình đậm hơng son phấn đều tập trung miêu tả ngời phụ nữ. Nếu Tiễn đăng tân thoại có 6 truyện là: Chiếc thoa

vàng hình chim phợng, Đằng Mục rợu say chơi vờn Tụ Cảnh, Cuộc kỳ ngộ ở Vị Đờng, Nàng ái Khanh, Nàng Thúy Thúy, Cô gái áo xanh thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Dữ viết đến 8 truyện về ngời phụ nữ là Chuyện ngời nghĩa phụ ở

Khoái Châu, Chuyện cây gạo, Cuộc kỳ ngộ ở trại Tây, Chuyện nghiệp oan của Đào thị, Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện yêu quái ở Xơng Giang, Chuyện nàng Thúy Tiêu, Chuyện ngời con gái Nam Xơng.

Nhân vật ngời phụ nữ thờng xuất hiện với chủ đề tình yêu và làm phong phú cho chủ đề này. Có thể nói cha bao giờ trong văn chơng Việt

Một phần của tài liệu So sánh yếu tố kỳ trong truyền kỳ mạn lục (nguyễn dữ) và tiễn đăng tân thoại (cù hựu) (Trang 43 - 74)