Hình tượng tác giả trong thơ tố hữu trước và sau năm 1975 qua cái nhìn đối sánh

119 30 0
Hình tượng tác giả trong thơ tố hữu trước và sau năm 1975   qua cái nhìn đối sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh nguyễn thị thuỷ hình t-ợng tác giả thơ tố hữu tr-ớc sau năm 1975 (Qua nhìn đối sánh) chuyên ngành : lý luận văn học mà số : 602232 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-íng dÉn khoa häc PGS.TS §inh trÝ dịng Vinh 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tố Hữu - Nhà hoạt động trị, nhà thơ lớn, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam kỉ XX, tác gia có vị trí đặc biệt quan trọng tiến trình văn học đại Cho đến vị trí chưa thay đổi Vì thế, nghiên cứu thơ Tố Hữu nói chung, hình tượng tác giả thơ Tố Hữu nói riêng ta hiểu trình vận động phát triển thơ ca cách mạng tiến trình văn học đại Việt Nam Đó lí thứ để chọn đề tài 1.2 Với tác gia Tố Hữu lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu ơng đóng góp to lớn ơng dày Thật vậy, thơ Tố Hữu đánh giá, phân tích mặt từ nội dung tư tưởng tới hình thức, phong cách; từ đề tài, chủ đề, hình tượng tới phương pháp sáng tác, thể loại, ngôn ngữ Song với tượng văn học lớn nói chưa đủ, từ xưa người ta biết đến nguyên tắc “văn người” (Văn kì nhân) - Tức phải xác định hình tượng tác giả hình tác phẩm Vậy cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu chưa có cơng trình bàn trực tiếp tồn diện đến hình tượng tác giả Tố Hữu thơ, kể cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu cơng trình mà Trần Đình Sử nghiên cứu đầy đủ toàn diện thơ Tố Hữu, tác giả đề cập đến nhiều phương diện hình tượng tác giả, nhiên Trần Đình Sử bước đầu đề cập đến hình tượng tác giả thời kì trước 1975 Đề tài chúng tơi muốn góp tiếng nói làm rõ q trình vận động của hình tượng tác giả thơ Tố Hữu hai chặng sáng tác trước sau năm 1975 nhìn đối sánh 1.3 Trong chương trình ngữ văn thuộc nhiều cấp Việt Nam (Từ phổ thơng đến đại học), Tố Hữu có vị trí đặc biệt Ở THPT, ơng số tác giả được dạy riêng thành (Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Xuân Diệu, Tố Hữu), có hàng loạt tác phẩm lựa chọn đưa vào chương trình lớp 11, 12: Từ ấy, Tâm tư tù, Việt Bắc, Kính gửi cụ Nguyễn Du Vì nghiên cứu đề tài khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn với thân học viên trực tiếp giảng dạy nhà trường Lịch sử vấn đề Song hành với đường sáng tác gần 60 năm Tố Hữu, lịch sử nghiên cứu thơ ông đa dạng, phong phú Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, ý tới cơng trình có đề cập đến hình tượng tác giả thơ Tố Hữu Trước cách mạng, từ xuất với tác phẩm đăng rãi rác tờ báo cách mạng, thơ Tố Hữu nhận đánh giá cao K T qua viết Tố Hữu nhà thơ tương lai (Báo số 1/5/1939), tác giả viết khẳng định: “Tố Hữu chàng niên tương lai, chàng niên ham sống sống cách dồi Chàng đeo đuổi lí tưởng Thơ chàng nguồn sinh lực phục vụ cho lí tưởng, với Tố Hữu có nhà thơ cách mạng có tài Nhà thi sĩ trẻ Cuộc chiến đấu làm dày dạn tâm hồn anh, đem kinh nghiệm lại cho anh” [29, 12] Chỉ tháng sau đó, Báo Trần Minh Tước hân hoan bày tỏ tình cảm đặc biệt ơng với “Những lời thơ hiên ngang” thi sĩ Tố Hữu người “từ khốn đứng lên mà ca hát với tình cảm cịn nóng hàng ngũ mình” Như K T với Trần Minh Tước nhanh chóng nhận kiểu nhà thơ Tố Hữu – Nhà thơ chiến sĩ Sau cách mạng tháng tám thơ Tố Hữu tập hợp in thành tuyển tập Thơ ngày nhận đánh giá cao Trần Huy Liệu - chủ tịch hội văn hoá cứu quốc nhìn nhận: Tố Hữu nhà thơ chiến sĩ, tượng quan trọng mẻ văn học cách mạng, hồn thơ ông niềm say mê lí tưởng, tiếng thơ ơng trẻ trung tràn đầy cảm hứng lãng mạn Đặc biệt tập thơ Việt Bắc xuất tập Thơ tái nhan đề Từ ấy, Xuân Diệu nhạy cảm nét riêng Tố Hữu: tiếng thơ thời đại, không phương diện ghi lại hình ảnh, kiện kháng chiến mà chủ yếu chỗ tình cảm lớn, đời sống tinh thần thời đại vang ngân thơ Tố Hữu, tiếng thơ tình thương mến [29, 399], làm nên hương vị thơ Tố Hữu nét chủ đạo phong cách nghệ thuật ơng Năm 1959 Xn Diệu cịn viết mối quan hệ Từ Thơ gây tranh luận sôi suốt năm, với thời gian ý kiến Xuân Diệu khẳng định Sau Lê Đình Kỵ phát triển thêm ý kiến Xuân Diệu: “Mặc dầu có khác biệt giới quan, lập trường tư tưởng, thơ Tố Hữu mặt giữ sắc riêng mình, mặt khác gắn với thơ Mới, nói rõ thơ lãng mạn đương thời cảm hứng trữ tình, tưởng tượng, cảm giác, hệ thống hình tượng, nhạc điệu” Cũng nói tương đồng thơ Tố Hữu thơ Mới, giáo sư Đặng Thai Mai với vốn kiến thức sâu rộng khả tổng hợp tạo nên bề vẻ đẹp uyên bác trí tuệ viết khẳng định: “Là người thời đại Tố Hữu không đọc, không thưởng thức thơ phần thành cơng Tố Hữu viết thơ Điều dễ hiểu Nhưng nội dung cách mạng làm thơ Tố Hữu có phong cách riêng biệt… Trên sở nhận thức biện chứng xu xã hội Tố Hữu thực thống tình cảm lí trí, nhận thức với hành động, hình thức với nội dung” [29, 15] Không Đặng Thai Mai Mấy ý nghĩ thơ in đầu tập thơ Từ cịn nói mối quan hệ thơ Tố Hữu sống “Thơ Tố Hữu bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn kết tinh sở thực cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam… Sống hành động, thơ hành động, thơ với Tố Hữu hình thức tươi đẹp của hoạt động cách mạng, sống” [29, 366] Đặng Thai Mai nhìn thấy chi phối sâu sắc lí tưởng cách mạng thơ Tố Hữu, yếu tố làm nên thành công sáng tác ông Trong Thơ Tố Hữu in đầu tập Thơ Tố Hữu 1937 - 1962, góc độ nhà thơ Chế Lan Viên khẳng định chắn “Tố Hữu người mở đầu người dẫn dầu thơ thực xã hội chủ nghĩa …Khi tìm đường, nhận đường thấy ví dụ sống đường tác phẩm Tố Hữu rồi” [29, 190] Chế Lan Viên phát chất giọng đặc trưng, riêng nhà thơ Tố Hữu “Trong tập thơ, giọng thơ Tố Hữu chủ yếu giọng tâm tình, giọng đầy thương mến, người đọc ln thấy Tố Hữu gần gũi, khơng cách xa” Có thể nói góc độ khác nhau, người theo cách thức riêng giới thơ mẻ, phong phú, khác biệt giá trị nhân văn, thẫm mĩ sâu sắc thơ Tố Hữu - Một nhà thơ chiến sĩ, nhà thơ cách mạng với tiếng thơ kêu gọi hành động, kêu gọi chiến đấu đỗi trữ tình Nhưng lịch sử nghiên cứu Tố Hữu thơ ơng chưa dừng lại đó, từ năm 80 trở lại thơ Tố Hữu tiếp tục nghiên cứu nhiều, đặc biệt góc độ thi pháp học Và giai đoạn nghiên cứu thơ Tố Hữu xuất nhiều công trình tiếng Thứ Chuyên luận Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), chun luận có độ dài 500 trang, đề cập đến thơ Tố Hữu đầy đủ hệ thống Trong chuyên luận tác giả Lê Đình Kỵ đánh giá nhà thơ Tố Hữu cao nhấn mạnh tính Đảng, tính dân tộc, đại chúng thơ ông Mặt khác tác giả chuyên luận đề cập đến thể nhân vật Tôi tập thơ Từ hành động, tính chiến đấu, tư liệu giúp chúng tơi tìm hiểu hình tượng tác giả biểu tập thơ Cơng trình thứ hai mà muốn nhắc đến Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình - Nguyễn Văn Hạnh (1985) Tác giả khai thác làm bật số đặc điểm thơ Tố Hữu “Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí Đây nguyên nhân khiến cho thơ Tố Hữu tìm đồng cảm nhiều người đọc Tiếng nói lại diễn đạt nghệ thuật giàu tính dân tộc đại chúng nên dễ thấm sâu vào trái tim đông đảo quần chúng nhân dân” Một cơng trình đặc sắc bật lên giai đoạn Thi pháp thơ Tố Hữu tác giả Trần Đình Sử (1987) Tác giả Trần Đình Sử vận dụng thành cơng thi pháp học vào nghiên cứu Tố Hữu Cơng trình nỗ lực để khám phá lí giải giới nghệ thuật thơ Tố Hữu tính thống hệ thống, ứng chiếu quan niệm nghệ thuật nhà thơ, khuynh hướng trữ tình trị Trần Đình Sử đặc điểm quan trọng thơ Tố Hữu từ kiểu nhà thơ, quan niệm nghệ thuật người, giới đến ngôn ngữ thơ, giọng điệu thơ… Đây cơng trình đánh giá đầy đủ toàn diện nhà thơ chiến sĩ Tố Hữu tiếng thơ ơng, đồng thời cơng trình cung cấp nhiều tư liệu cho đề tài nghiên cứu hình tượng tác giả Tố Hữu thơ Năm 1999, sách Tố Hữu - tác gia tác phẩm Phong Lan tuyển chọn tổng hợp viết nhiều tác giả khác Hà Minh Đức, Phong Lan, Mai Hương, Tố Hữu, Hoàng Xuân Nhị, Anh Đức, Đặng Thai Mai, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Đăng Mạnh, Vũ Quần Phương, Tế Hanh, Phan Cự Đệ, Xuân Diệu, Hồi Thanh, Tú Mỡ, Hồng Trung Thơng…, đề cập đến vấn đề lớn như: Quan niệm Tố Hữu văn học nghệ thuật, câu chuyện đường thơ, Tố Hữu tài thơ ca nhà thơ mở đầu thơ ca cách mạng, nhà thơ tình thương mến, nhà thơ lẽ sống lớn thời đại… Cũng sách viết đánh giá tập thơ, thơ cụ thể giới thiệu đầy đủ phong phú: “Cái Từ ấy, thơ Tố Hữu” (Như Phong); “Từ tiếng hát người niên, người cộng sản” (Hoài Thanh); “Đọc tập thơ Việt Bắc Tố Hữu” (Hà Xuân Trường);“Ta thơ Việt Bắc Tố Hữu” (Nguyễn Đức Quyền); “Gió lộng, bước tiến Tố Hữu, thơ mang khí cách mạng Việt Nam” (Hoài Thanh), “Mấy ý nghĩ tập thơ gió Lộng” (Bảo Đình Giang); “Cuộc sống kêu gọi qua tập thơ: Ra trận” (Nhị Ca)… sách viết giúp người đọc có nhìn vừa cụ thể, vừa đa dạng giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục giá trị nghệ thuật tác phẩm Tố Hữu Khơng có thơ Tố Hữu cịn trở thành nguồn đề tài phong phú cho nhiều khoá luận, luận văn sinh viên ngữ văn nhiều trường cao đẳng, đại học nước như:“Sự vận động tơi trữ tình thơ Tố Hữu từ Từ đến Việt Bắc” Hoàng Huy Tùng (Đại học Vinh); “Đóng góp Tố Hữu lí luận, phê bình văn nghệ thời kì kháng chiến chống pháp 1945 - 1954” Trần Thị Phương (Đại học Quốc gia Hà Nội); “Khảo sát vốn từ ngữ không gian, thời gian thơ Tố Hữu” - Trần Thị Bích Thuỷ (ĐH Vinh); “Tính thực thơ Tố Hữu sau cách mạng” - Vũ Thanh Dũng (ĐH Vinh)… Như vậy, hầu hết vấn đề lớn sáng tác nhà thơ Tố Hữu tư tưởng chủ đạo, tính Đảng, tính vơ sản, tính dân tộc, giới quan, nhân sinh quan, lẽ sống, phong cách thơ, nghệ thuật thơ… nhà nghiên cứu có tên tuổi, nhà văn nhà thơ, bạn đọc, khai thác, đánh giá Tất nhiên người có cách nhìn nhận, khám phá thể để giới thơ phong phú, mẻ nhà thơ nhìn chung nói Tố Hữu thơ ơng, ý kiến dường đến thống - Tố Hữu xứng đáng tiêu biểu cho dòng thơ ca thực xã hội chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, tổ quốc Việt Nam Thơ ông tiếng thơ thời đại, có sức bao quát vấn đề lớn cách mạng, dân tộc, thời đại giọng tâm tình ngào, mến thương Tóm lại, nói Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu “…giới nghiên cứu tích luỹ vốn tri thức phong phú tư tưởng nghệ thuật thơ Tố Hữu Không cịn tập thơ, thơ có giá trị ơng mà khơng bàn đến, khơng có hình tượng thơ hay câu thơ ông mà không phát hiện” [51, 31] Nhưng nhìn lại cách tổng quát lịch sử nghiên cứu thơ Tố Hữu ta kết luận nghiên cứu tập trung nhiều vào thơ Tố Hữu trước 1975, có cơng trình đối sánh thơ thơ hai giai đoạn trước sau 1975 chưa có cơng trình đề cập trực tiếp, tồn diện đến hình tượng tác giả Tố Hữu thơ qua nhìn đối sánh Vì đề tài chúng tơi sở tiếp thu thành tựu người trước tiếp tục đặt vấn đề để nghiên cứu, tìm hiểu hình tượng tác giả thơ Tố Hữu trước sau năm 1975 cách hệ thống toàn diện Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu trước sau năm 1975 Từ nét tiêu biểu, nét kế thừa, chuyển biến hình tượng tác giả thơ Tố Hữu qua hai giai đoạn sáng tác 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn trước hết xác lập sở lí luận để tìm hiểu hình tượng tác giả thơ Tố Hữu Thứ hai xác định đặc trưng hình tượng tác giả thể phương diện tư tưởng, nhìn nghệ thuật, tự thể giọng điệu tác giả thơ qua hai giai đoạn sáng tác Tố Hữu Từ thống biến đổi hình tượng tác giả qua nhìn đối sánh hai chặng sáng tác Lý giải biến đổi hình tượng tác giả biểu qua thơ Tố Hữu giai đoạn sau 1975 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Luận văn tập trung khảo sát “Tố Hữu - Thơ”, NXB văn học (2009), gồm có tập thơ: Từ (1937 - 1946), Việt Bắc (1946 1954), Gió lộng (1955 - 1961), Ra trận (1962 - 1971), Một Tiếng đờn (1979 - 1992), Ta với ta (1993 - 2001) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài đặt ra, kết hợp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp cấu trúc - hệ thống Phương pháp phân loại - thống kê Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu, khảo sát hình tượng tác giả thơ Tố Hữu cách hệ thống, tồn diện Với nhìn đối sánh, luận văn không nêu đặc trưng hình tượng tác giả thơ Tố Hữu mà cịn vận động, tính kế thừa biến đổi hình tượng tác giả thơ ơng trước sau năm 1975 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương Chương1 Khái niệm hình tượng tác giả nhìn chung hình tượng tác giả thơ Tố Hữu Chương Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu thời kì trước năm 1975 Chương Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu thời kì sau năm 1975 10 Ch-ơng Khái niệm hình t-ợng tác giả Nhìn chung hình t-ợng tác GI thơ tố hữu 1.1 Khái niệm hình t-ợng tác giả Trong tác phẩm văn ch-ơng không tồn hình t-ợng văn học mà có hình t-ợng đặc biệt, khó nhận biết, hình t-ợng tác giả Cho đến việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả nói chung hình t-ợng tác giả nói riêng vấn đề đ-ợc nhà nghiên cứu định h-ớng quan tâm nhiều Có thể nói, tác giả khái niệm bản, đ-ợc sử dụng nhiều lịch sử văn học phê bình văn học Theo Bakhtin, tác giả ng-ời làm tác phẩm, trung tâm tổ chức nội dung hình thức nhìn nghệ thuật tác phẩm, ng-ời mang cảm quan giới đặc thù trung tâm tổ chức lại ngôn từ theo nguyên tắc nghệ thuật Lý luận văn học đại đà khả vô to lớn trình đồng sáng tạo độc giả Quá trình tiếp nhận cho phép độc giả mở nhiều cách hiểu khác tác phẩm Chính tác giả nói chung hình t-ợng tác giả nói riêng thật vấn đề quan trọng, thiết yếu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Hình t-ợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xà hội vai trò văn học tác phẩm Cơ sở tâm lý hình t-ợng tác giả hình t-ợng nhân cách ng-ời thể giao tiếp Cơ sở nghệ thuật hình t-ợng tác giả văn học tính chất gián tiếp văn nghệ thuật Văn tác phẩm lời ng-ời trần thuật, ng-ời kể chuyện nhân vật trữ tình Nhà văn xây dựng văn đồng thời với việc xây dựng ng-ời phát ngôn văn với giọng điệu định [20, 149] định nghĩa đà bám sát vấn đề Tôi, nhân cách nh- nghệ thuật Cái nhân cách 105 Vn l nhng ting gi thit tha “anh em ơi”,“đồng chí ơi” mà ta gặp thơ Tố Hữu trước năm 1975 Không thay đổi, Tố Hữu chung thuỷ với chất giọng đặc trưng mình, với thể thơ dân tộc âm hưởng ngào da diết thơ lục bát hầu hết thơ sau 1975 - thơ viết sống mới, vùng quê màu mỡ, phì nhiêu, người lao động dựng xây đời… Ngõ cỏ dại, tràm hoang Ai hay chín rộ mùa vàng đồng xuân Ngõ phèn nặng trắng chân Ai hay đất, quây quần dịng kênh Thuyền reo, xơ sóng dập dềnh Trắng phau đàn vịt bồng bềnh lội bơi Thoại Sơn lúa ngập chân trời Núi Ba Thê, nắng rạng ngời, ngẩn ngơ (Đồng thoại sơn) Về Đảng, mùa xuân, Bác: Rét Mùa đông chưa tiễn chân Mà xuân tới…Bởi Xn Nên hồng chín tươi roi rói Mơ cành hoa trắng ngần Xuân đấy…Chưa nhiều chi trái hoa Mừng xuân đến hẹn ta Dẫu sương giá, đanh thêm mạ Cho lúa xuân thêm sắc mượt mà (Xuân đấy) Và chất giọng phù hợp cho phút giây lắng đọng suy tư thực, người, hạnh phúc, khổ đau nhà thơ xã hội bề bộn lúc giờ: 106 Không, làm thơ Dẫu quanh năm không chữ câu Mỗi ngày, lịng xơn xao Mừng lo, suy tính, tình! Mỗi đêm, lại nhủ Gắng hồ bình, ấm no Việc đời, sóng lớn gió to Lái cho vững lái, chèo cho mạnh chèo (Ngày đêm) Một tâm trạng bề bộn, bao dự định lớn lao nhẹ nhàng gói gọn câu thơ thủ thỉ, tâm tình Nhìn chung, hầu hết thơ Tố Hữu sau 1975 kế thừa chất giọng đặc trưng - định hình rõ nét thơ ơng từ trước 1975, điều dễ hiểu Tố Hữu tác giả có thống cao đường nghệ thuật Tuy nhiên, biết sau 1975 Tố Hữu có biến đổi định quan điểm nghệ thuật - nhìn người, sống, giới, tự thể thơ, biến đổi tất yếu dẫn đến sắc thái giọng điệu thơ 3.4.2 Giọng thơ mang nhiều sắc thái Tố Hữu mang tâm hồn nhạy cảm với đời, đứng trước cục diện đất nước quốc tế có nhiều biến động, trước “hiện thực bộn bề nhiều mặt, phải trái, tốt xấu nhiều lẫn lộn, lòng người lúc chao đảo… Bên cạnh niềm vui, có nỗi buồn” [28, 37] chắn giọng thơ ơng khơng thể khơng trăn trở, suy tư Đó sắc thái xuất đậm nét thơ Tố Hữu lúc Tất nhiên trước 1975, giọng thơ xuất số thơ thuộc hai tập Ra trận, Máu hoa mờ nhạt khơng phổ biến Bây thể nhiều thơ khác nhau, loạt câu hỏi “Vì sao? Lẽ nào? Ai biết? Có thể nào? Ở đâu? Về đâu? ” 107 Hạnh phúc đến tự hư vô? Ai nỡ phụ giọt máu hồng vơ giá Ơi ác nghìn đời gieo hoạ Lẽ ta tự đánh hồn ta? (Ta lại đi) Hầu hết câu hỏi không cần lời đáp thực chất băn khoăn day dứt, nhức nhối, xót xa ám ảnh nhà thơ, chúng khiến câu thơ nhẹ nhàng êm ông trở nên nặng trĩu nỗi niềm: Có cân ngày qua Trăm nỗi buồn lo, nỗi xót xa Có tính bao tình nghĩa Giá thị trường hồn ta? (Duyên thầm) Giọng thơ hệ tất yếu hồn thơ lúc nung nấu lòng câu hỏi lớn “Cho đời, cho Tổ quốc thân yêu, Ta làm gì? Và bao nhiêu?” Thật vậy, chiến tranh kết thúc, dân tộc Việt Nam sống cảnh bình, tự do, lại có bao giơng bão lên, giơng bão lòng người, lối sống, quan hệ…Giữa bão giơng đó, nhà cách mạng, “con vạn nhà”, Tố Hữu khơng cho phép nghỉ ngơi, người chiến sĩ ơng lại tìm tịi, trăn trở: Khơng! khơng thể nhân dân khổ thế! Giặc hoang tàn ta đánh tiêu tan Có lẽ dân tộc ta lại để Cơ đồ ta xây dựng chịu suy tàn ? (Cho xuân hạnh phúc đến muôn người) Khổ thơ vừa tâm, vừa ý chí mạnh mẽ nhà cách mạng Tố Hữu lại day dứt lớn ln canh cánh lịng nhà thơ Có lẽ năm tháng đời giúp nhà thơ suy ngẫm lại viết, tính chất lí tưởng, ngợi ca thơ ơng lúc có phần nhạt đi, nhường chỗ cho nỗi niềm, trăn trở, lo toan nhân tình 108 thái Và, giọng thơ mà thay đổi Thay đổi tới mức có thơ đọc lên nghe giọng điệu buồn da diết kiểu “Xuân đâu, đâu? Ta đâu, đâu? Người qua đường đó, đó? Có biết lịng nhau, rõ mặt nhau?”(Xn đâu) Giọng thơ sôi nổi, đằm thắm ngày chùng xuống, pha lẫn đắng cay: “Đã đau rồi, xin để đau thêm” (Ta tới) Thậm chí, có lúc cịn xuất sắc thái châm biếm sắc thái giọng điệu mà trước đây, trước 1975 chưa có: Văn chương bút bẩn, bao hàng rởm Lý luận đầu trơn, ối tập dày! Nói ba voi, không bát xáo Tàn canh, quảng cáo đây? (Quảng cáo) Ta đọc thơ mà tưởng gặp lại Tú Xương, Nguyễn Khuyến thời, có lẽ Tố Hữu cố dằn, tụ nén lo toan, đau buồn trước mặt trái, phần khuất lấp xã hội giọng thơ châm biếm Tố Hữu sống gần trọn kỷ XX, chứng kiến buồn vui, thăng trầm dân tộc, ơng đủ lịng tin, đủ trải nghiệm để nhìn đời cách bao dung, nhìn người độ lượng Vì vậy, sau nhiều băn khăn, trăn trở nhà thơ tìm cho mình, cho người lối thoát chân lý, giá trị khái quát đời người Và lúc đó, giọng thơ ông thường chuyển sang trầm lắng, chiêm nghiệm: Quả khơng kết nụ từ hoa? Có chua đắng đường mật Cuộc sống đâu hương thơm chim hót? Bão giơng qua trời đất lại tươi màu (Ta lại đi) Nhà thơ Tố Hữu nói giọng thơ mang sắc thái chiêm nghiệm sau năm 1975 sau: “Thơ tơi có ba giọng điệu khác Từ giọng điệu tuổi trẻ - Đó tiếng nói chân tình 109 mang nhiều tâm sự, lời luận chiến với quan điểm mà khơng đồng tình Cịn Việt Bắc Gió lộng, Ra trận, Máu hoa tiếng nói, giọng điệu Đó vấn đề dân tộc bảo vệ tổ quốc Đến Một tiếng đờn, lại tiếng nói khác - tiếng nói chiêm nghiệm đời người trước bao đổi thay, trước nhiều chuyện buồn hay chuyện đau giữ vững niềm tin riêng” [28, 111] Nói tóm lại, sau năm 1975, thơ Tố Hữu có bước phát triển giọng điệu góp phần tạo nên giọng điệu đa thanh, giúp tiếng thơ Tố Hữu đến với người đọc tập mới, mỗi khác Tuy nhiên biển đổi thống hồn thơ mang nặng tình thương mến, mang khát khao cháy bỏng đời tươi đẹp, ấm áp nghĩa tình - hồn thơ Tố Hữu 110 KẾT LUẬN Mọi nhà thơ, nhà hoạt động văn hoá, văn học Việt Nam dù thuộc hệ nơi đâu trí tơn vinh Tố Hữu nhà thơ lớn văn học dân tộc Việt Nam kỷ XX, cờ đầu thơ ca cách mạng thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quả thực, kể từ xuất hiện, thơ Tố Hữu thật trở thành phận tách rời đời sống tâm hồn Việt Nam Nó trở thành đường, khơng phải đường riêng Tố Hữu Con đường dân tộc bắt nguồn từ hàng nghìn năm lịch sử, xuyên qua suốt kỷ XX sang kỷ XXI để hướng tương lai Để đạt vị trí vinh quang đó, suốt đời sáng tạo thơ ca mình, nhà thơ tâm niệm, mong ước điều “không lặp lại mình” Điều mong ước giản dị thực chất lớn lao với đời thơ dài qua nhiều thập kỷ Nghiên cứu “Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu trước sau năm 1975” (Qua nhìn đối sánh) ta thấy rõ thành cơng tâm niệm, mong ước nhà thơ Hình tượng tác giả thơ hai giai đoạn trước sau 1975 vừa kế thừa, vừa biến đổi ba phương diện - nhìn nghệ thuật, tự thể hiện, giọng điệu thơ Mỗi chặng đường thơ mang vẻ đẹp riêng, đảm bảo cho thơ Tố Hữu lúc khác với mình, để hút bao hệ người đọc khác Nghiên cứu Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu trước năm 1975 gặp nhà thơ với tư tưởng nghệ thuật bao trùm lòng say mê lý tưởng, phương diện đời sống trị, đời sống cách mạng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Tố Hữu trở thành nhà thơ lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người đưa thơ trữ tình trị lên đỉnh cao thơ trữ tình tiếng Việt Có thể nói, tư tưởng chi phối nhìn nghệ thuật tự thể tác giả thơ Tố Hữu trước năm 1975 Lần thơ ca Việt Nam nói 111 chung, thơ ca cách mạng nói riêng xuất quan niệm nghệ thuật người trị - người xã hội, người số đơng, họ “bạn đời”, “bạn lịng”, “đồng chí” chung lý tưởng, đường đi, gánh sứ mệnh lịch sử vai Và, có điều đặc biệt, người trị thơ Tố Hữu người bình thường, xuất thân từ quần chúng nhân dân xuất chiến tranh họ mang sức mạnh thần thánh, khí phách kiên cường, sẵn sàng xả thân, hy sinh độc lập tự do, giá trị người, nhân loại Tất nhiên họ ý thức sâu sắc mát, hy sinh bao trùm lên tất niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng cách mạng Cái nhìn nghệ thuật Tố Hữu trước 1975 thể quan niệm giới qua không gian, thời gian riêng Đó khơng gian xã hội sơi động với biến cố lịch sử lớn lao, vĩ đại - không gian đường cách mạng rộng rãi, lộng gió, đầy ánh sáng, nơi gặp gỡ người trị Cùng với khơng gian thời gian lịch sử, thời gian vận động mang nhịp sống lớn thời đại Giữa nhịp sống lớn đó, tơi nhà thơ tự nhận mắt xích đồn quân, “con vạn nhà”, ta chung tồn dân tộc Nhà thơ nói tiếng nói nhân dân, giai cấp - say sưa ca ngợi lí tưởng, nguyện hy sinh cho lý tưởng hoàn cảnh cất lên tiếng hát lạc quan, tin tưởng Tất mặt giúp thơ Tố Hữu trước 1975 trở thành tiếng hát thời đại - tiếng hát ngào, thiết tha, tiếng hát tình thương mến, vừa có sức mạnh vũ khí đấu tranh, vừa kêu gọi thuyết phục người, lại vừa gây xúc động sâu xa Sau 1975, bối cảnh xã hội thời hậu chiến, với tinh thần đổi thơ ca, với trải nghiệm thân, thơ Tố Hữu nói chung hình tượng tác giả thơ ơng nói riêng có biến đổi định Chính trị khơng cịn cảm hứng trội thơ ông Nhà thơ tìm đến với cảm hứng đời tư Bởi bên cạnh quan niệm người trị dâng hiến, lịng thuỷ chung với lý tưởng cách mạng 112 nhà thơ khám phá người đời thường với trăn trở, suy tư, vui buồn lẫn lộn Thế giới lên thơ Tố Hữu lúc đa dạng hơn, nhiều mầu sắc hơn, có mầu hồng, mầu xám, màu đen, có niềm vui, nỗi buồn Cái tự thể thơ ơng có mặt khác Ngồi tơi trữ tình công dân sôi nổi, hào hứng, nhiệt huyết trước cách mạng, trước đời cịn có tơi xuất thơ với tư cách cá nhân Trước đời nhiều biến động thi nhân không tránh khỏi nỗi buồn, đơn, khát khao giao cảm, thích tìm đến chân lý, giá trị khái quát Cái giữ giọng điệu thơ ngào, tâm tình mang thêm sắc thái trăn trở, suy tư, chiêm nghiệm, có khơng tránh khỏi châm biếm sắc thái chưa xuất trước năm 1975 Như vậy, hình tượng tác giả Tố Hữu thơ qua hai chặng sáng tác trước sau năm 1975 có biến đổi định Sự biến đổi vừa kết tất yếu đời người trải nhiệm nhiều bước vào giai đoạn cuối đời, vừa nỗ lực, cố gắng tài thơ nghiệp nghệ thuật để thực mong ước giản dị lớn lao “khơng lặp lại mình” Nhưng, thơ Tố Hữu nói chung hình tượng tác giả thơ nói riêng có thống cao, bới lẽ dù chặng sáng tác thơ Tố Hữu gắn bó sâu sắc riêng với đời chung tiếng nói nhà cách mạng “đốt lửa, gieo hạt” cuối đời 113 TàI liệu tham khảo Arixtụt (1999), Ngh thut th ca, Nxb Văn hoá, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bảo (2000), Thơ Việt Nam tác phẩm tác giả lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Hữu Bội (1959), “Cần phải lấy thơ Tố Hữu làm phương châm sống cho đời”, Báo Văn học, (51) Nguyễn Thị Bình (1992), “Sức mạnh giới hạn thơ Tố Hữu”, Để dạy tốt văn 12, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1969), Tập thơ Việt Bắc Tố Hữu - Phê bình giới thiệu thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Xuân Diệu (1976), “Tố Hữu với chúng tôi”, Báo Văn nghệ, (4) 11 Hữu Đạt (2001), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1979), Giới thiệu Tố Hữu - tác phẩm, Nxb Văn học 13 Hà Minh Đức (1984), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (1994), “Từ đến Một tiếng đờn”, Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học 15 Hà Minh Đức (2004), Tố Hữu cách mạng thơ, Nxb Quốc gia Hà Nội 16 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên, 1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 18 Trịnh Bá Đĩnh (1997), “60 năm đời thơ ca Tố Hữu”, Tạp chí Văn học, (10) 19 Nguyễn Văn Hạnh (1963), “Sức mạnh Việt Nam, người Việt Nam thơ Tố Hữu”, Báo Văn nghệ, (262) 20 Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, Nxb Thuận Hố, Huế 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Tố Hữu (2002), Nhớ lại thời - Hồi kí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 23 Tố Hữu (2009), Thơ, Nxb Văn học 24 Mai Hương, Vân Trang, Nguyễn Văn Long (1996), Tố Hữu thơ cách mạng, Nxb Hội Nhà văn 25 Mai Hương (1999), Thơ Tố Hữu - Những lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin 26 Đỗ Đức Hiểu (2001), Thi pháp thơ đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 MB.Khapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triến văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 28 Phong Lan (tuyển chọn giới thiệu,1999), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin 30 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (2004), Thơ - hành trình tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (1996), “Thơ Tố Hữu đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam 50 năm qua”, Tố Hữu, thơ Cách mạng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 34 Đỗ Quang Lưu (1998), Bình luận chọn lọc thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (1974), “Tìm hiểu vài ý kiến đồng chí Tố Hữu đặc trưng thơ, Báo Văn nghệ, (570) 36 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Vĩnh Quang Lê (1997), “Tố Hữu nhà thơ tương lai”, Báo Văn nghệ, (35) 38 Phong Lê (1997), Văn học Việt Nam hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Trọng Lư (1971), “Tố Hữu”, Báo Văn nghệ, (381) 40 Nguyễn Văn Long (1998), Cuộc tranh luận 1959 - 1960 tập thơ Từ ấy, Nxb Hội Nhà văn 41 Hoàng Như Mai (1970), Thơ ca kháng chiến chống Pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (đồng chủ biên, 2000), Văn học 12, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1981), Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học Xã hội 46 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục 47 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lê Thị Lan Phương (2009), Hình tượng tác giả thơ Xuân Diệu, Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh 49 Vũ Quần Phương (2003), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo 116 51 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Hoàng Huy Tùng (2004), Sự vận động Tôi trữ tình thơ Tố Hữu từ “T ấy” đến “Việt Bắc”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 57 Nguyễn Đình Thi (1958), Tập thơ Việt Bắc - Mấy vấn đề văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Hồi Thanh (1986), “Thơ Tố Hữu có sức mạnh phi thường”, Thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Hoài Thanh (1987), “Một số ý kiến ngắn thơ Tố Hữu”, Chuyện thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 60 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn), (2002), Việt Bắc tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Phan Ngọc Thu (tuyển chọn, 2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Thành Thi (chủ biên, 2008), Tư liệu ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (1985), Tố Hữu nhà thơ cách mạng, Nxb Khoa học Xã hội 64 Nguyễn Đình Thi (1955), “Nhà thơ lớn lên với thời đại”, Báo Văn nghệ, (77) 65 Nguyễn Đình Thi (1956), “Lập trường giai cấp Đảng tính, vấn đề thực lãng mạn”, Báo Văn nghệ, (108) 66 Nguyễn Trung Thu (1968), “Nhạc điệu thơ Tố Hữu”, Tạp chí Văn học, (6) 117 67 Trần Thị Bích Thuỷ (2005), Khảo sát vốn từ khơng gian,thời gian thơ Tố Hữu, Khố luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 68 Chế Lan Viên (1964),“Thơ Tố Hữu”, Lời giới thiệu Tuyển tập thơ Tố Hữu 1937 - 1963, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Chế Lan Viên (1987), “Đọc lại Tố Hữu”, Trăm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 118 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-¬ng Khái niệm hình t-ợng tác giả Nhìn chung hình t-ợng tác GI thơ tố hữu 10 1.1 Khái niệm hình t-ợng tác gi¶ 10 1.2 Nhìn chung hình tượng tác giả thơ Tố Hữu 13 1.2.1 Vài nét đời thơ 13 1.2.2 Tố Hữu - nhà thơ trữ tình trị hàng đầu thơ ca cách mạng 16 1.2.3 Nhìn chung hình tượng tác giả thơ Tố Hữu 21 Chƣơng HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG THƠ TỐ HỮU THỜI KÌ TRƢỚC NĂM 1975 24 2.1 Tư tưởng nghệ thuật Tố Hữu thời kỳ trước năm 1975 24 2.1.1 Khái niệm tư tưởng nghệ thuật 24 2.1.2 Tư tưởng nghệ thuật Tố Hữu thời kỳ trước 1975 27 2.2 Cái nhìn nghệ thuật Tố Hữu thơ thời kì trước năm 1975 30 2.2.1 Giới thuyết khái niệm nhìn nghệ thuật 30 2.2.3 Cái nhìn giới 51 2.3 Sự tự thể Tố Hữu thơ trước năm 1975 62 2.3.1 Giới thuyết tự thể tác giả 62 2.3.2 Sự tự thể tác giả Tố Hữu thơ 63 119 2.4 Giọng điệu thơ Tố Hữu trước năm 1975 74 2.4.1 Khái niệm giọng điệu 74 2.4.2 Giọng điệu thơ Tố Hữu trước năm 1975 75 Chƣơng NHỮNG NÉT MỚI CỦA HÌNH TƢỢNG TÁC GIẢ TRONG THƠ TỐ H ỮU THỜI KỲ SAU N ĂM 1975 81 3.1 Nguyên nhân hình thành nét hình tượng tác giả thơ Tố Hữu sau năm 1975 81 3.2 Cái nhìn nghệ thuật Tố Hữu sau năm 1975 82 3.2.1 Cái nhìn người 82 3.2.2 Cái nhìn giới 90 3.3 Sự tự thể mang tính kế thừa đổi Tố Hữu thơ sau năm 1975 96 3.3.1 Cái kế thừa – trữ tình cơng dân 96 3.3.2 Cái trải nghiệm, trăn trở, suy tư 98 3.3.3 Cái buồn, khát khao giao cảm 101 3.4 Giọng điệu thơ Tố Hữu thời kỳ sau năm 1975 104 3.4.1 Về giọng tâm tình ngào 104 3.4.2 Giọng thơ mang nhiều sắc thái 106 KẾT LUẬN 110 TµI liƯu tham kh¶o 113 ... thơ Tố Hữu Chương Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu thời kì trước năm 1975 Chương Hình tượng tác giả thơ Tố Hữu thời kì sau năm 1975 10 Ch-¬ng Khái niệm hình t-ợng tác giả Nhìn chung hình t-ợng tác. .. tác giả thơ qua hai giai đoạn sáng tác Tố Hữu Từ thống biến đổi hình tượng tác giả qua nhìn đối sánh hai chặng sáng tác Lý giải biến đổi hình tượng tác giả biểu qua thơ Tố Hữu giai đoạn sau 1975. .. sát hình tượng tác giả thơ Tố Hữu cách hệ thống, tồn diện Với nhìn đối sánh, luận văn khơng nêu đặc trưng hình tượng tác giả thơ Tố Hữu mà vận động, tính kế thừa biến đổi hình tượng tác giả thơ

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan