1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế định quyền thừa kế trong đối sánh luật la mã cổ đại luật dân sự việt nam một số vương mắc và đề xuất

87 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 752,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Tình hình nghiên cứu……………………………………………… 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu………………………… Đóng góp đề tài………………………………………………… Bố cục đề tài…………………………………………………… B NỘI DUNG……………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ……… 1.1 Khái luận chung quyền thừa kế……………………………… 1.1.1 Khái niệm thừa kế…………………………………………… 1.1.2 Mối liên hệ thừa kế sở hữu…………………………… 11 1.1.3 Khái niệm quyền thừa kế……………………………………… 12 1.1.4 Mối quan hệ quyền thừa kế quyền sở hữu…………… 15 1.2 Quyền thừa kế pháp luật số nƣớc…………………… 16 1.2.1 Quyền thừa kế pháp luật Việt Nam……………………… 16 1.2.2 Quyền thừa kế pháp luật La Mã………………………… 19 1.2.3 Quyền thừa kế pháp luật số nƣớc giới…… 25 Chƣơng 2: CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ TRONG ĐỐI SÁNH LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI – LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VƢỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………………………… 33 2.1 Chế định quyền thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại - luật Dân Việt Nam…………………………………………………………… 33 2.1.1 Những qui định chung………………………………………… 34 2.1.2 Thừa kế theo Di chúc…………………………………………… 46 2.1.3 Thừa kế theo pháp luật………………………………………… 63 2.2 Một số vƣớng mắc đề xuất chế định thừa kế luật Dân Việt Nam ………………………………………………………………… 69 2.2.1 Thời điểm mở thừa kế………………………………………… 70 2.2.2 Di sản thừa kế………………………………………………… 72 2.2.3 Ngƣời thừa kế………………………………………………… 72 2.2.4 Về quyền từ chối nhận di sản………………………………… 74 2.2.5 Thời hiệu khởi kiện thừa kế………………………………… 76 2.2.6 Về di chúc hợp pháp…………………………………………… 78 2.2.7 Sự mâu thuẫn phƣơng thức chia di sản thừa kế………… 80 C KẾT LUẬN……………………………………………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Để quản lý xã hội pháp luật khơng ngừng nâng cao tính thực thi văn pháp luật, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nƣớc ta chủ trƣơng xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh, phản ánh tốt đƣờng lối Đảng công xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ghi rõ: “Mọi đƣờng lối, sách Đảng lợi ích chủa nhân dân, có tham gia ý kiến nhân dân.” Để điều chỉnh tất mối quan hệ xã hội phức tạp Nhà nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định, ngành luật lại có chế định riêng để điều chỉnh loại quan hệ xã hội Trong luật Dân thừa kế chế định thiếu pháp luật Việt Nam nhƣ pháp luật nƣớc giới Vì việc nghiên cứu chế định thừa kế đƣợc nhiều nhà làm luật quan tâm suốt tiến trình lịch sử lồi ngƣời 1.2 Nhƣ biết hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa có lịch sử hình thành phát triển lâu đời so với hệ thống pháp luật giới đƣơng đại Các luật lớn lục địa Châu Âu nhƣ Bộ luật dân Napoleon năm 1804, Bộ luật dân Đức năm 1896 đƣợc hình thành sở kết hợp luật pháp địa phƣơng luật La Mã Đặc biệt Đức, đế chế Đức tồn thời kì năm 962 năm 1806 tự cho kế thừa đế chế La Mã Luật La Mã đƣợc nghiên cứu trƣờng Đại học Đức, Pháp nƣớc lục địa Châu Âu đƣợc coi nguồn luật bổ sung, đƣợc áp dụng trực tiếp pháp luật thành văn tập quán pháp luật họ chƣa qui định quan hệ xã hội cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Corpus juris civilis đƣợc tiếp nhận rộng rãi Đức, Pháp nƣớc lục địa Châu Âu khác nhƣ Italia, Tây Ban Nha, Áo, Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ có ảnh hƣởng tới phần lớn nƣớc Châu Phi, hầu hết nƣớc châu Mĩ La Tinh, nƣớc phƣơng Đông kể Nhật Bản Nhƣ ta thấy đƣợc ảnh hƣởng lớn pháp luật La Mã tới hệ thống pháp luật giới 1.3 Trong trình tồn phát triển, khoa học pháp lý làm nảy sinh tranh luận sôi luật so sánh, điều tranh cãi đƣợc mặt nhận thức lẫn thực tiễn là: so sánh phƣơng pháp khoa học pháp lý đƣợc áp dụng cách rộng rãi, việc nghiên cứu so sánh phƣơng hƣớng khoa học pháp lý Chính luật so sánh có vai trị quan trọng thực tiễn pháp lý, nghiên cứu khối lƣợng lớn lĩnh vực, vấn đề hệ thống pháp luật khơng có pháp lý so sánh; Luật so sánh cịn có nhiệm vụ tổng kết, hệ thống hóa loạt kết nghiên cứu so sánh cụ thể lịch sử phát triển luật so sánh; luật so sánh giúp ta phát điểm giống nhau, khác tƣợng pháp luật; lý giải nguyên nhân giống khác đó; khơng dừng lại luật so sánh cịn nghiên cứu mối quan hệ hệ thống pháp luật đƣợc so sánh, giải thích nguồn gốc điểm tƣơng đồng khác biệt hệ thống pháp luật nhằm mục đích cải tổ hệ thống pháp luật, góp phần hoàn thiện phát triển hệ thống pháp luật khoa học pháp lý quốc gia nhƣ làm hài hịa đến thể hóa pháp luật quốc gia, đƣa hệ thống pháp luật quốc gia hòa nhập vào cộng đồng pháp luật khu vực giới Tuy có vai trị to lớn nhƣ nhƣng luật so sánh ngành khoa học khoa học pháp lý Việt Nam, đƣợc đƣa vào giảng dạy sở đào tạo luật Hiện nhận đƣợc quan tâm sâu sắc luật gia nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam tiến hành đổi hội nhập ngày toàn diện với giới nhiều lĩnh vực, việc tìm hiểu, so sánh hệ thống pháp luật nƣớc khu vực giới có ý nghĩa quan trọng khoa học nhƣ thực tiễn xây dựng thực thi pháp luật Việt Nam Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Chế định quyền thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại - luật Dân Việt Nam Một số vướng mắc đề xuất” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tình hình nghiên cứu Chế định quyền thừa kế đƣợc nhà nghiên cứu ngồi nƣớc đề cập từ nhiều góc độ chun mơn khác đạt đƣợc thành tựu định, có nhiều cơng trình đƣợc cơng bố có liên quan đến đề tài mà tác giả nghiên cứu, tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu nhƣ: Tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1961, tr 79) Ph Ăng ghen Tiếp theo phải kể đến tác phẩm nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, tiêu biểu nhƣ “Thừa kế theo pháp luật Bộ Luật dân Việt Nam” (Luận án thạc sĩ luật học, thƣ viện Trƣờng đại học Luật Hà Nội) Nguyễn Thị Vĩnh Cuốn “Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế luật Dân sự” (Luận án tiến sĩ luật học, thƣ viện Trƣờng đại học Luật Hà Nội) Nguyễn Minh Tuấn Cuốn“Hình thức di chúc số vấn đề lý luận thực tiễn” (Khoá luận tốt nghiệp, thƣ viện Trƣờng đại học Luật Hà Nội, 2010) Nguyễn Thị Lý “Thừa kế theo pháp luật cháu, chắt theo quy định pháp luật Việt Nam” (Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 2009) Lê Đức Bền Các cơng trình sách công bố nhƣ: “Thừa kế qui định pháp luật thực tiễn áp dụng” (NXB trị quốc gia Hà Nội 2007) cơng trình chủ yếu phân tích qui định pháp luật thừa kế vấn đề chung; thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật, toán phân chia di sản; thực trạng giải tranh chấp hƣớng hoàn thiện qui định pháp luật thừa kế Với luật La Mã có số cơng trình đƣợc tiếp cận cách toàn diện pháp luật La Mã nhƣ “giáo trình luật La Mã” (Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 2003) trƣờng Đại Học luật Hà Nội, “Luật La Mã” (Khoa luật - trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 1994) Phó Tiến sĩ sử học Nguyễn Ngọc Đào cơng trình nghiên cứu nguồn luật La Mã; hình thức kiện Dân sự, chủ thể pháp luật; nhân gia đình; tài sản; nghĩa vụ; thừa kế “Giáo trình luật La Mã” (Trƣờng Đại học Cần Thơ, NXB trị quốc gia, Hà Nội 2009) Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu chủ yếu tài sản; nghĩa vụ; nhân gia đình thừa kế Tiếp đến phải kể đến viết tạp chí nhƣ: “Quy định người lập di chúc” (Tạp chí Tồ án Tồ án nhân dân tối cao, Số 03/2005, tr – 9) TS Phùng Trung Tập Trong viết Tác giả phân tích điều 650 Bộ luật dân ngƣời lập di chúc đƣa vấn đề việc áp dụng thực thi thiếu thống Từ đề xuất ý kiến cá nhân sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế “Về giải thích nội dung di chúc” (Tạp chí Tồ án Toà án nhân dân tối cao, Số 21/2005, tr 17 – 19) Thái Công Khánh Bài “Di chúc miệng theo quy định Bộ luật dân sự” (Tạp chí Toà án Toà án nhân dân tối cao, Số 22/2005, tr 30 – 33) Nguyễn Hồng Nam; “Về việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hưởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội, ngoại” (Tạp chí Tồ án Tồ án nhân dân tối cao, Số 24/2005, tr 13 – 16) TS Phùng Trung Tập; bài“Một số vấn đề xác định di sản thừa kế” (Tạp chí Tồ án nhân dân Toà án nhân dân tối cao, Số 16/2006, tr 02 – 7) ThS Trần Thị Huệ Bài “Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sử hữu di sản thừa kế” (Tạp chí Luật học Trƣờng đại học luật Hà Nội Số: 11/2007, Tr: 66-69) TS Nguyễn Minh Tuấn Đặc biệt “Di sản thừa kế pháp luật dân số nước giới” (Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật Viện Nhà nƣớc pháp luật, Số 10/2006, tr 78 – 83) ThS Trần Thị Huệ Nhìn chung, cơng trình chủ yếu nghiên cứu vào qui định từ phân tích điểm vƣớng mắc cần tháo gỡ, nghiên cứu chế định thừa kế luật La Mã Tác giả cho rằng, việc có cơng trình chun khảo so sánh đối chiếu đầy đủ, hệ thống toàn diện qui định chế định thừa kế hai luật La Mã luật Dân Việt Nam từ vƣớng mắc đề xuất hƣớng giải nhiệm vụ khoa học cần thiết, sở kế thừa kết thành tựu nghiên cứu tác giả công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề sau: Chế định thừa kế đối sánh luật Dân Việt Nam luật La Mã Trong phân tích khác giống cách giải quan hệ thừa kế, đƣợc nguyên nhân dẫn đến khác giống đồng thời đƣợc ảnh hƣởng luật La Mã tới qui định luật Dân Việt Nam Đề tài sâu nghiên cứu chế định thừa kế đối sánh tìm tồn đồng thời đƣa đƣợc hƣớng tháo gỡ vƣớng mắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu qui định pháp luật thừa kế luật La Mã cổ đại chế định thừa kế luật Dân Việt Nam đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 14-6-2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-012006 Về mặt nội dung, đề tài tập trung sâu nghiên cứu chế định thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại luật Dân Việt Nam Chỉ đƣợc giống khác qui định thừa kế hai luật, đồng thời thấy đƣợc ảnh hƣởng luật thừa kế La Mã qui định thừa kế Việt Nam đặt số vấn đề khó khăn việc áp dụng chế định thừa kế Việt Nam thực tiễn đồng thời đƣa hƣớng giải cần sửa đổi thừa kế Dân Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Đề tài đƣợc thực dựa nguồn tƣ liệu chủ yếu sau: Các tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác-Lênin, tác phẩm lý luận thừa kế, Bộ luật Dân Việt Nam, Nhật Bản đặc biệt Bộ luật Dân Pháp Các sách giáo trình, cơng trình nghiên cứu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, cơng trình khóa luận tốt nghiệp đƣợc lƣu giữ Thƣ viện Đại học Luật thừa kế Dân Việt Nam Các giáo trình luật La Mã trƣờng Đại học luật Hà Nội, Đại học Cần Thơ viết, tài liệu lƣu trữ, tài liệu gốc đề tài Một số báo chí chuyên ngành báo điện tử Các cơng trình chun khảo viết lịch sử lập pháp nƣớc, lịch sử pháp luật giới để sử dụng khai thác bối cảnh xã hội hình thành nên chế định pháp luật 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề mà đề tài đặt tác giả dựa vào Chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm đƣờng lối sách Đảng làm phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu Trên sở so sánh cách chi tiết hệ thống qui định thừa kế pháp luật hai quốc gia, xem xét ảnh hƣởng Luật La Mã mối quan hệ chặt chẽ với từ có nhìn khách quan xác tầm ảnh hƣởng Luật La Mã pháp luật Việt Nam nhƣ hệ thống pháp luật giới Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp logic lịch sử phƣơng pháp so sánh phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để nghiên cứu vấn đề Một số phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành khác nhƣ: mô tả, liên hệ đƣợc sử dụng công tác xử lý tài liệu, đảm bảo xác, tính khoa học phân tích lý giải ảnh hƣởng luật La Mã Đóng góp đề tài 5.1 Trên sở tƣ liệu tập hợp đƣợc, khoá luận so sánh đƣợc hầu hết qui định thừa kế có luật La Mã, từ đƣợc nguyên nhân dẫn đến giống khác hệ thống luật cổ loài ngƣời luật pháp Việt Nam Đây đóng góp quan trọng Khóa luận 5.2 Bên cạnh đó, khóa luận góp phần làm rõ hạn chế chế định thừa kế pháp luật Việt Nam trình tiến hành so sánh, đồng thời hƣớng giải hạn chế Đóng góp khơng nhỏ vào việc xây dựng áp dụng pháp luật thừa kế thực tiễn Việt Nam 5.3 Khóa luận cịn rút số nhận xét mối liên hệ pháp luật La Mã cổ đại nhƣ ảnh hƣởng luật pháp hình thành sớm lịch sử loài ngƣời nguyên giá trị ngày Đây đóng góp có ý nghĩa quan trọng Khóa luận 5.4 Trong khn khổ đề tài, khóa luận tập hợp đƣợc nhiều cơng trình có liên quan, sƣu tầm đƣợc nhiều tài liệu, có nhiều tài liệu lần đƣợc cơng bố Khóa luận cịn nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy học tập, tìm hiểu Luật Dân sự, chế định quyền thừa kế luật Việt Nam nhƣ luật La Mã Bố cục đề tài Khóa luận gồm 85 trang, với phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phần Nội dung Khóa luận gồm hai chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chế định quyền thừa kế Chƣơng 2: Chế định thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại – luật Dân Việt Nam Một số vƣớng mắc đề xuất B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ 1.2 Khái luận chung quyền thừa kế 10 khác thời điểm ngày không tránh khỏi khập khiễng Hơn việc xác định chết theo thời điểm rễ xảy tranh chấp ngƣời thừa kế làm cho quan có thẩm quyền khó đánh giá vấn đề cách xác tranh chấp xảy Ví dụ ơng A để di chúc cho B hƣởng di sản nhƣng hai ngƣời chết vụ tai nạn giao thông Khi tranh chấp xảy ra, ngƣời thừa kế B nói ơng A chết trƣớc B khoảng phút, bên ngƣời thừa kế hàng với B lại cho B chết trƣớc ông A khoảng phút Nếu xác định A chết trƣớc B ngƣời thừa kế B đƣợc hƣởng số di sản ông A Nếu xác định B chết trƣớc A họ không đƣợc hƣởng di sản mà A định đoạt theo di chúc cho B Căn vào điều 641 BLDS Việt Nam phải xác định hai ngƣời chết thời điểm Do ngƣời thừa kế B không đƣợc hƣởng số di sản mà A để lại cho B di chúc khơng có hiệu lực Giả sử thực tế, A chết trƣớc B án giải vụ tranh chấp sức thuyết phục, chí gây nên hoài nghi, thắc mắc đƣơng với quan xét xử việc giải hoàn toàn pháp luật Vì pháp luật qui định thời điểm chết đƣợc xác định theo ngày giảm bớt đƣợc nhiều tranh chấp thực tế Đặc biệt tồ án có đầy đủ sở pháp lý để xác định ngƣời chết cách theo phút, chí hàng nhƣng ngày ngƣời chết thời điểm Điều tránh đƣợc hoài nghi, thắc mắc nhân dân việc xét xử án trƣờng hợp nêu Vì chúng tơi thấy để phù hợp với thực tế, với phong tục tập quán dân tộc nhƣ hội nhập với luật pháp quốc tế cần phải qui định thời điểm mở thừa kế theo đơn vị thời gian “ngày” 73 2.2.2 Di sản thừa kế Khi xác định di sản thừa kế theo chủng loại di sản bao gồm: di sản thừa kế vật, bao gồm vật hữu thuộc tƣ liệu sản xuất tiêu dùng; di sản thừa kế khoản tiền giấy tờ có giá, bao gồm khoản tiền, giấy tờ có giá hữu vào thời điểm ngƣời để lại di sản chết…; di sản thừa kế quyền tài sản, bao gồm quyền sử dụng đất, quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, quyền sở hữu tác phẩm đó, quyền tác giả đối tƣợng sở hữu công nghiệp nhƣ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, quyền sở hữu đối tƣợng sở hữu cơng nghiệp nói bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, dẫn địa lý Nhƣ thấy xét chủng loại tài sản thuộc di sản thừa kế vấn đề di sản phức tạp nhiều Trong thực tiễn theo cách nhìn thơng thƣờng ngƣời dân di sản vật hữu hình hữu, có nhiều tài sản vơ hình di sản thừa kế mà giá trị kinh tế tài sản lớn Chúng tơi thấy với việc xác định di sản pháp luật không đủ sở để giải tranh chấp thừa kế di sản tài sản vơ hình Chẳng hạn di sản mà ngƣời chết để lại nhãn hiệu hàng hoá thƣơng hiệu tiếng việc xác định giá trị loại tài sản này, xác định ngƣời thừa kế đƣợc quyền sở hữu đƣợc quyền tiếp tục sử dụng hồn tồn chƣa đƣợc pháp luật qui định Vì quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần sớm ban hành văn dƣới luật để hƣớng dẫn thêm vấn đề 2.2.3 Người thừa kế Theo qui định pháp luật nƣớc ta ngƣời thừa kế phải thoả mãn điều kiện nhƣ: phải ngƣời sống thời điểm mở thừa kế; phải thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết sinh sống sau thời điểm 74 mở thừa kế Tuy nhiên điều kiện “phải thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết” chƣa đƣợc văn hƣớng dẫn giải thích cụ thể nên nhiều tranh cãi, điều kiện áp dụng cá nhân ngƣời thừa kế theo pháp luật hay đòi hỏi cá nhân ngƣời thừa kế theo di chúc Theo quan điểm tác giả điều kiện “phải thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết” đòi hỏi riêng cá nhân ngƣời thừa kế theo pháp luật Nghĩa là, cá nhân sinh sống sau thời điểm mở thừa kế luôn đƣợc hƣởng di sản theo di chúc, đƣợc ngƣời để lại di sản xác định mà không bắt buộc phải thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết Bởi vì, pháp luật nƣớc ta xác định chia di sản thừa kế theo pháp luật cần xác định yếu tố huyết thống ngƣời thừa kế chia di sản theo pháp luật cần thoả mãn điều kiện thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết Còn việc chia di sản theo di chúc để đảm bảo ý chí ngƣời để lại di sản, nhƣ quyền định đoạt di sản ngƣời thừa kế chƣa thành thai trƣớc ngƣời để lại di sản chết Cách hiểu giải thích nhƣ hồn tồn phù hợp với mục đích điều luật, đồng thời phù hợp với thông lệ luật pháp quốc tế Bởi thực tế, nhƣ thấy, có nhiều di chúc mà đó, cá nhân hƣởng di sản hoàn toàn chƣa thành thai ngƣời để lại di sản chết nhƣng di chúc đƣợc coi di chúc có hiệu lực Chẳng hạn, biết di chúc Alfred Nobel đƣợc ông thảo vào ngày 27 tháng 01 năm 1895 đó, ơng giao cho tổ chức chịu trách nhiệm dùng lợi tức từ số di sản mà ông để lại (khoảng 31,5 triệu curon Thuỵ Điển) trao cho ngƣời có cơng trình vĩ đại Alfred Nobel chết cách trăm năm Ngoài phƣơng diện khoa học 75 danh dự, ngƣời đƣợc giải thƣởng Nobel cịn đƣợc coi ngƣời thừa kế theo di chúc có điều kiện di sản mà Nobel để lại Mặt khác, tác giả thấy theo xu phát triển y học, ngƣời ta dùng tinh trùng mà ngƣời chồng trƣớc chết gửi vào ngân hàng tinh trùng để thụ thai cho vợ ngƣời nhằm trì nịi giống dịng họ Trong trƣờng hợp đứa trẻ sinh rõ ràng thành thai sau ngƣời để lại di sản chết nhƣng thực ngƣời Vì việc qui định ngƣời thừa kế đến lúc không phù hợp với thực tế, cần đƣợc sửa đổi bổ sung 2.2.4 Về quyền từ chối nhận di sản Ngƣời thừa kế có quyền nghĩa vụ kể từ thời điểm mở thừa kế Cùng với quyền yêu cầu phân chia di sản, quyền nhận di sản Thì ngƣời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản Theo qui định Điều 642 Bộ luật Dân năm 2005 “ngƣời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trƣờng hợp việc từ chối nhận di sản nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản ngƣời khác Tuy nhiên việc từ chối nhận di sản ngƣời thừa kế khơng dễ dàng phải trải qua loạt thủ tục sau: (theo qui định khoản 2,3 Bộ luật Dân năm 2005) Phải lập thành văn bản: Thông thƣờng việc từ chối nhận di sản xảy trƣờng hợp ngƣời thừa kế ngƣời để lại di sản có mâu thuẫn sâu sắc quan hệ nhân thân Khi ngƣời để lại di sản chết, quan hệ thừa kế phát sinh, ngƣời thừa kế tuyên bố không nhận di sản việc tuyên bố thƣờng đƣợc tiến hành lời nói, họ khơng lập biên cho lời tuyên bố không nhận di sản theo qui định Bộ luật Dân sự, việc từ chối nhận di sản họ không hợp pháp “Phải báo cho người thừa kế khác, ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản” Luật không 76 qui định cụ thể hình thức báo lời nói hay văn Trƣờng hợp báo cho quan cơng chứng có lẽ áp dụng trƣờng hợp thừa kế theo di chúc di chúc đƣợc chứng nhận quan công chứng Nếu hiểu theo tinh thần điều luật, việc báo phải có hai chủ thể (nếu có ngƣời thừa kế khác) quan công chứng uỷ ban nhân dân nơi mở thừa kế chủ thể (nếu khơng có ngƣời thừa kế khác) quan công chứng uỷ ban nhân dân nơi mở thừa kế nhiều khơng xác định đƣợc mặt số lƣợng (ngƣời thân chia di sản, quan công chứng uỷ ban nhân dân nơi mở thừa kế ngƣời thừa kế khác) Thật vậy, hai hình thức báo (bằng miệng hay văn bản) yêu cầu ngƣời từ chối nhận di sản thực đầy đủ việc tới đối tƣợng khơng khả thi Theo tác giả nên qui định lại ngƣời từ chối nhận di sản có nghĩa vụ báo văn cho chủ thể có quyền, nghĩa vụ liên quan đến quan hệ thừa kế chủ thể nhận đƣợc thơng báo có nghĩa vụ phải thơng báo cho chủ thể lại biết Phải thực việc từ chối nhận di sản vòng sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế Khi vi phạm thủ tục việc từ chối nhận di sản khơng đƣợc pháp luật công nhận Nhƣ trƣờng hợp án giải yêu cầu phân chia di sản số ngƣời thừa kế từ chối không nhận di sản, Tồ án khó khăn việc phân xử Những điểm gây khó khăn cho quan có thẩm quyền khác muốn giải triệt để vụ tranh chấp thừa kế, hay nói cách khác, hiệu lực áp dụng điều luật khơng phát huy đƣợc theo hƣớng tích cực Khảo sát thực tế việc chấp nhận từ chối thừa kế cho thấy: 30% ý kiến cho cần thông báo với ngƣời thừa kế đủ; 7,14% ý kiến cho không nên khống chế mặt thời gian nhƣ hình thức, 77 khơng cần văn bản; 46,67% ý kiến cho qui định từ chối nhận di sản thừa kế nhƣ luật hành không hợp lý; 36% ý kiến cho nên kéo dài thời hạn từ chối đến 01 năm; 26,4% ý kiến cho kéo dài thời hạn đến 03 năm; 16% ý kiến cho đề nghị thời hạn 10 năm Bên cạnh cịn có ý kiến cho không nên khống chế mặt thời gian khống chế tháng nhằm bảo đảm lợi ích ngƣời có liên quan đến di sản thừa kế; có loại ý kiến cho nên qui định riêng cho loại Trong trƣờng hợp nên sửa đổi thủ tục tiến hành từ chối nên giảm nhẹ Đồng thời qui định số nghĩa vụ cụ thể mà ngƣời từ chối phải thực kéo dài thời gian khơng định có nhận hay không Mặt khác nên rút ngắn thời hạn từ chối nhận di sản để đảm bảo quyền lợi ích bên có liên quan quan hệ thừa kế 2.2.5 Thời hiệu khởi kiện thừa kế Thời hiệu khởi kiện để ngƣời thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế ngƣời khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với trƣờng hợp mở thừa kế trƣớc ngày 01/07/1996 thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế đƣợc thực theo qui định điều 36 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hƣớng dẫn Nghị 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Khi xác định thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mà thời điểm mở thừa kế trƣớc ngày 01/07/1991 di sản nhà thời gian từ ngày 01/07/1996 đến ngày 01/01/1999 khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Hết thời hiệu khởi kiện tồ án trả lại đơn khởi kiện khơng thụ lý vụ án Tuy nhiên, nghị số 02/2004/NQ – HĐTP ngày 10/08/2004 Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao lại có hƣớng dẫn nhƣ sau: “Trong thời hạn mƣời năm kể từ thời điểm mở thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau 78 kết thúc thời hạn thừa kế 10 năm mà hàng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản ngƣời chết để lại chƣa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Khi có tranh chấp u cầu tồ án giải khơng áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế mà áp dụng qui định pháp luật chia tài sản chung để giải ” Điều dẫn đến trƣờng hợp có tranh chấp quyền thừa kế, bên gửi đơn yêu cầu chia tài sản chung án lại thụ lý vụ án Điều vơ hình trung làm cho việc qui định thời hiệu khởi kiện thừa kế trở nên khơng có ý nghĩa Pháp luật Việt Nam thiếu qui định xác định tính chất pháp lý tài sản hết thời hiệu khởi kiện Trong trƣờng hợp hết thời hiệu khởi kiện án từ chối thụ lý giải quyết, di sản để lại thuộc quyền sở hữu ai, họ phải làm thủ tục nhƣ để đăng kí quyền sở hữu mình, chƣa có qui phạm để điều chỉnh vấn đề này, vậy, ngƣời chiếm hữu tiếp tục chiếm hữu mà trở thành chủ sở hữu, ngƣời tranh chấp tiếp tục khiếu nại nhiều nơi, khiếu nại vƣợt cấp Nghị 02/2004/NQ – HĐTP nêu giúp đƣa cách thức giải vấn đề này, nhƣng việc giải không triệt để áp dụng thoả mãn điều kiện: khơng có tranh chấp hàng thừa kế; thừa nhận di sản ngƣời chết để lại chƣa chia Với thời hạn 10 năm sau ngƣời để lại di sản có vụ án mà đƣơng khơng có tranh chấp hàng thừa kế, di sản ngƣợc lại không thoả mãn điều kiện tồ án từ chối khơng thụ lý vụ án Thực tế cho thấy, thụ lý vụ án thật khó xác minh có hay khơng có tranh chấp hàng thừa kế di sản, dẫn đến tình trạng sau thụ lý vụ án phát yếu tố tranh chấp, án buộc phải định đình vụ án Điều khơng làm cho ngành tồ án thêm nặng gánh mà cịn khiến vụ việc lại trở tình trạng treo 79 Bản chất vấn đề chỗ, Bộ luật Dân Việt Nam có qui định khác (lệch tƣơng đối lớn) thời hiệu hƣởng quyền Dân khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 (tƣơng ứng với khoản Điều 247 Bộ luật Dân 2005) với thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế Theo đó, “Ngƣời chiếm hữu đƣợc hƣởng lợi tài sản khơng có pháp luật nhƣng tình, liên tục, công khai, thời hạn 10 năm động sản, ba mƣơi năm bất động sản trở thành chủ sở hữu tài sản kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu ” Nhƣ hết thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế (10 năm) ngƣời thừa kế di sản bất động sản (hoặc quyền bất động sản) nhƣ quyền sử dụng đất, nhà ngƣời chiếm hữu chủ sở hữu Nếu ngƣời thừa kế chiếm hữu liên tục thời hạn 30 năm kể từ thời điểm hết thời hiệu kiện, họ đƣơng nhiên chủ sở hữu theo Điều 255 BLDS 1995 (Điều 247 BLDS 2005) Vậy nghị 02/HĐTP nêu áp dụng thời hạn 30 năm kể từ ngày hết thời hiệu khởi kiện Nhƣ Bộ luật Dân cần có thêm qui định thời hiệu hƣởng quyền dân đặc biệt quan hệ thừa kế Theo đó, hết thời hiệu khởi kiện, ngƣời quản lý hợp pháp di sản trở thành chủ sở hữu tài sản 2.2.6 Về di chúc hợp pháp Khoản Điều 652 Bộ luật Dân 2005 qui định “Di chúc miệng đƣợc coi hợp pháp ngƣời để lại di chúc thể ý chí cuối trƣớc mặt hai ngƣời làm chứng sau ngƣời làm chứng ghi chép lại, kí tên điểm Trong thời hạn ngày, kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải đƣợc cơng chứng chứng thực.” 80 So với Bộ luật Dân năm 1995, điều kiện có hiệu lực di chúc miệng đƣợc bổ sung thêm điều kiện hình thức; phải chứng thực chứng nhận thời hạn ngày kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối Điều hiểu: không đƣợc chứng nhận, chứng thực thời hạn ngày kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc miệng hiệu lực Điều luật không qui định cụ thể nghĩa vụ thực chứng nhận, chứng thực Tuy nhiên thấy việc tiến hành cơng chứng chứng thực ngƣời làm chứng thực (ngƣời thừa kế ngƣời làm chứng không) Vấn đề đặt là: di chúc vơ hiệu, quyền lợi ích ngƣời thừa kế bị ảnh hƣởng nghiêm trọng Vậy ngƣời làm chứng nhƣng không thực nghĩa vụ cơng chứng chứng thực có phải chịu trách nhiệm cho ngƣời bị thiệt hại – ngƣời đƣợc hƣởng phần di sản lớn ngƣời thừa kế khác chia theo di chúc hay khơng? Có thể nói với điều kiện đƣợc bổ sung trên, di chúc miệng dễ dàng lâm vào tình trạng vơ hiệu lỗi ngƣời làm chứng mà pháp luật chƣa có qui định trách nhiệm họ Để tháo gỡ vƣớng mắc đề tài tác giả đƣa ý kiến chủ quan nên bổ sung thêm số qui định trách nhiệm ngƣời làm chứng sửa đổi khoản Điều 652 nhƣ sau: “ Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày ngƣời di chúc miệng thể ý chí cuối ngƣời làm chứng phải có trách nhiệm công chứng, chứng thực di chúc” Và qui định là: “Những ngƣời làm chứng không thực trách nhiệm cơng chứng, chứng thực di chúc phải có trách nhiệm trƣớc ngƣời bị thiệt hại” Đi qui định hàng loạt qui định cụ thể trách nhiệm ngƣời làm chứng gây thiệt hại trƣờng hợp mức độ thiệt hại Bên cạnh cần qui định cho ngƣời làm chứng đƣợc hƣởng 81 lợi nhuận từ việc làm chứng công chứng di chúc Chẳng hạn nhƣ cho ngƣời làm chứng có trách nhiệm cơng chứng di chúc đƣợc hƣởng 0,5 đến 1% di sản mà ngƣời chết để lại phần chi phí ngƣời thừa kế trả để ràng buộc trách nhiệm ngƣời làm chứng có trách nhiệm cơng chứng 2.2.7 Sự mâu thuẫn phương thức chia di sản thừa kế Xét ví dụ sau: Ơng A có ngƣời X, Y, Z X có x Y có y1, y2 Cịn Z có z1, z2, z3 X, Y, Z chết trƣớc ông A chết để lại di sản cho cháu Ở xuất hai cách chia di sản mà kết cách khác Cách 1: Chia theo hàng thừa kế x = y1 = y2 = z1 = z2 = z3 = 1/6 di sản Cách 2: Chia theo thừa kế vị x đƣợc hƣởng phần X = 1/3 di sản y1 = y2 đƣợc hƣởng phần Y = 1/3 : = 1/6 di sản z1 = z2 = z3 đƣợc hƣởng phần Z = 1/3 : = 1/9 di sản Từ ví dụ ta thấy đƣợc vấn đề đƣợc đặt ra, mâu thuẫn tồn luật Dân Việt Nam Do quyền lợi ích cơng dân quyền thừa kế Việc thay đổi, sửa chữa, bổ sung qui định vấn đề cần có tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát cách kĩ lƣỡng phạm vi đề tài tác giả chƣa có điều kiện để đề xuất hƣớng khắc phục cho điểm yếu Bộ luật Dân sự, mong đƣợc góp ý thầy ngƣời tìm hiểu pháp luật 82 C KẾT LUẬN Từ phân tích tác giả rút số kết luận khoa học nhƣ sau: Có thể thấy nhiều chế định luật La Mã cổ đại có giá trị nhƣ tri thức chung nhân loại cấu trúc lập pháp trình độ lập pháp Những qui định luật La Mã quan hệ sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, nghĩa vụ hợp đồng, quyền thừa kế, trình tự thừa kế đặt móng vững với thời gian có ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp tới hầu hết tất luật thành văn nƣớc giới trình xây dựng luật đại Tính chất thời sự, thực tế luật La Mã gắn với vận động quan hệ xã hội, giải tranh chấp sáng tạo pháp luật quan tồ q trình xét xử nhƣ tất yếu phù hợp với đòi hỏi xã hội La Mã Các nguyên tắc pháp luật đƣợc coi chuẩn mực pháp luật đƣợc áp dụng thống quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Luật La Mã ảnh hƣởng đến hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa việc xác định phạm vi điều chỉnh luật Dân đƣợc xây dựng thành hệ thống qui phạm thành văn Ngoài luật La Mã ảnh hƣởng không nhỏ đến hệ thống pháp luật án lệ số quốc gia Khi nghiên cứu luật La Mã, Ăngghen nhận xét: “Trong xã hội tƣ hữu khơng có xã hội có luật hồn chỉnh luật La Mã” Thật vậy, luật La Mã nguồn tài liệu tham khảo quí giá cho nhà nghiên cứu pháp luật nhà lập pháp thời đại Luật so sánh tồn nhƣ phận cấu thành khác khoa học pháp lý Giá trị lý luận phƣơng pháp luận không giới hạn chỗ, thông qua nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp tƣơng phản đồng nhất, ta hiểu sâu hệ thống pháp luật Việt Nam nhƣ hệ thống pháp luật La Mã thời kì cổ đại; khơng chỗ, thơng qua ngƣời ta mở rộng tầm nhìn ngồi biên giới pháp luật quốc gia Ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu so sánh pháp luật 83 thừa kế hai pháp luật cổ đại La Mã khả ứng dụng kết nghiên cứu vào hoạt động thực tiễn pháp luật cụ thể, nhằm hoàn thiện phát triển nhƣ đƣa hệ thống pháp luật quốc gia hoà nhập vào cộng đồng trật tự pháp luật giới Văn kiện đại hội X Đảng có đoạn ghi: “Nhà nƣớc ta nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nƣớc, đảm bảo nguyên tắc tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Quyền lực nhà nƣớc thống nhất, có phân công phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi qui định văn pháp luật Xây dựng hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến hợp pháp hoạt động định quan công quyền.” Theo phƣơng hƣớng quan nhà nƣớc tiếp tục đổi đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp tăng cƣờng hiệu lực hiệu hoạt động lập pháp, hành pháp, tƣ pháp Đề tài dựa sở lí luận chế định thừa kế, sở bao gồm khái niệm thừa kế, quyền thừa kế, chất quyền thừa kế, mối quan hệ thừa kế với quyền sở hữu, đồng thời dựa qui định thừa kế số quốc gia Từ phân tích so sánh giống khác với luật La Mã tìm hiểu kế thừa tiếp thu pháp luật nƣớc ta nhƣ nào? Đồng thời đƣợc nguyên nhân dẫn đến khác vƣớng mắc cần tháo gỡ góp phần hồn chỉnh chế định thừa kế luật Dân Việt Nam Trong điều kiện với phát triển kinh tế xã hội ngày xuất quan hệ xã hội cần pháp luật can thiệp, điều chỉnh để giữ ổn định xã hội, đảm bảo công phát triển bền vững Với đề tài hi vọng giúp sức việc tháo gỡ vƣớng mắc mà chế định thừa kế nƣớc ta gặp phải, đồng thời nâng cao hoạt động lập pháp, hành pháp, tƣ pháp, góp phần thực đƣờng lối đắn Đảng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2005 [2] Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2006 [3] Bộ luật Dân Sự Việt Nam năm 2005 NXB Lao động xã hội [4] Bộ luật Dân Nhật Bản [5] Bộ luật Dân Pháp [6] Trƣờng đại học Tổng hợp Hà Nội: luật La Mã Hà Nội 1994 [7] Bộ Tƣ pháp – Viện khoa học pháp lý Từ điển luật học NXB Tƣ pháp [8] Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội “Lý luận chung Nhà nước pháp luật”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 2001 [9] NCS Nguyễn Minh Tuấn: “Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế BLDS” Thƣ viện ĐH Luật Hà Nội [10] Thừa kế qui định pháp luật thực tiễn áp dụng NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2007 [11] Nguyễn Văn Nam: Luật La Mã hình thành phát triển hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa [12] Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhà nƣớc quốc gia – Viện Nhà nƣớc pháp luật: Tìm hiểu luật so sánh NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1993 [13] Trƣờng Đại học luật Hà Nội: Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 [14] Trƣờng đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật Dân Việt Nam tập NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 [15] Trƣờng đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật Dân Việt Nam tập NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 [16] Trƣờng đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật La Mã NXB Công an nhân dân Hà Nội 2008 [17] Trƣờng đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật so sánh NXB Công an nhân dân Hà Nội 2009 [18] Trƣờng ĐH Cần Thơ: Giáo trình luật La Mã NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2009 [19] Đỗ Văn Chỉnh (tháng 7-2009), “Bàn giải vƣớng mắc sau kết thúc thời hiệu khởi kiện thừa kế” Tạp chí tồ án nhân dân (số 13) [20] Đỗ Văn Chỉnh (tháng 10-2006) “Di sản khơng có ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản – vấn đề cần có hƣớng dẫn” Tạp chí tồ án nhân dân (số 20) [21] Đỗ Văn Đại (tháng 8-2010) “Trao đổi số vấn đề trao đổi di chúc bên vợ chồng định đoạt tài sản chung” Tạp chí tồ án nhân dân (số 15) [22] Hoàng Anh Tuyên (tháng 8-2004), “Cần sửa đổi qui định di sản ngƣời để lại thừa kế” Tạp chí tồ án nhân dân (số 15) [23] Nguyễn Đình Tồn (tháng 9-2009), “Một số vấn đề thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 17) [24] Nguyễn Hồng Nam (tháng 1-2006) “Hiệu lực di chúc văn có viết tắt viết kí hiệu” Tạp chí tồ án nhân dân (số 1) [25] Nguyễn Văn Thông (tháng 11-2009) “Bàn qui định không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế.” Tạp chí tồ án nhân dân (số 20) [26] Th.S Lê Minh Hùng: “Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử [27] Th.S Nguyễn Thị Lan Hƣơng: “Mối liên hệ di sản thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc với di sản thừa kế theo di chúc” Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử [28] Th.S Nguyễn Văn Mạnh: Những vướng mắc áp dụng chế định thừa kế Ban xây dựng pháp luật – văn phịng phủ [29] Th.S Trần Thị Huệ (tháng 8-2006), “Một số vấn đề xác định di sản thừa kế”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 16) [30] Thái Cơng Khanh (tháng 9-2006) “Cần qui định tồ án có thẩm quyền giải yêu cầu có liên quan đến thừa kế tài sản giải thích di chúc”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 17) [31] Thái Cơng Khanh (tháng 7-2010), “Những khó khăn vƣớng mắc việc lập di chúc chứng nhận di chúc” Tạp chí tồ án nhân dân (số 13) [32] Thái Cơng Khanh (tháng 8-2006), “Những khó khăn, vƣớng mắc việc thực Điều 679 BLDS quan hệ thừa kế riêng bố dƣợng, mẹ kế”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 16) [33] Trần Thị Tuý: Áp dụng thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế theo qui định BLDS Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp [34] Trần Văn Tuân (tháng 7-2010) “Một số ý kiến việc giải yêu cầu chia tài sản chung di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện thừa kế”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 14) [35] TS Nguyễn Đình Huy (năm 2001): “Quyền thừa kế luật La Mã cổ đại”, Tạp chí khoa học pháp lý (số 4) [36] TS Phùng Trung Tập (tháng 12-2005): “Việc cháu, chắt nội, ngoại thừa kế vị hƣởng di sản thừa kế theo hàng ông, bà nội ngoại, cụ nội ngoại”, Tạp chí tồ án nhân dân (số 24) ... qui định hai hệ thống pháp luật thừa kế 34 Chương 2: CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ TRONG ĐỐI SÁNH LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI – LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỘT SỐ VƢỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT 2.1 Chế định quyền thừa kế đối sánh. .. luận chế định quyền thừa kế Chƣơng 2: Chế định thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại – luật Dân Việt Nam Một số vƣớng mắc đề xuất B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN THỪA KẾ 1.2... vấn đề ? ?Chế định quyền thừa kế đối sánh luật La Mã cổ đại - luật Dân Việt Nam Một số vướng mắc đề xuất? ?? làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Đại học Tình hình nghiên cứu Chế định quyền thừa kế đƣợc nhà

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2005
[2]. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2006
[3]. Bộ luật Dân Sự Việt Nam năm 2005. NXB Lao động xã hội [4]. Bộ luật Dân sự Nhật Bản[5]. Bộ luật Dân sự Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân Sự Việt Nam năm 2005". NXB Lao động xã hội [4]. "Bộ luật Dân sự Nhật Bản" [5]
Nhà XB: NXB Lao động xã hội [4]. "Bộ luật Dân sự Nhật Bản" [5]. "Bộ luật Dân sự Pháp
[6]. Trường đại học Tổng hợp Hà Nội: luật La Mã. Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: luật La Mã
[7]. Bộ Tƣ pháp – Viện khoa học pháp lý. Từ điển luật học. NXB Tƣ pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển luật học
Nhà XB: NXB Tƣ pháp
[8]. Khoa luật – Đại học quốc gia Hà Nội. “Lý luận chung Nhà nước và pháp luật”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lý luận chung Nhà nước và pháp luật”
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội 2001
[9]. NCS Nguyễn Minh Tuấn: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của những qui định chung về thừa kế trong BLDS” Thƣ viện ĐH Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của những qui định chung về thừa kế trong BLDS”
[10]. Thừa kế qui định của pháp luật và thực tiễn áp dụng. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thừa kế qui định của pháp luật và thực tiễn áp dụng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2007
[12]. Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội và nhà nước quốc gia – Viện Nhà nước và pháp luật: Tìm hiểu luật so sánh. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu luật so sánh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 1993
[13]. Trường Đại học luật Hà Nội: Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới. NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
Nhà XB: NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008
[14]. Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật Dân sự Việt Nam tập 1. NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Dân sự Việt Nam tập 1
Nhà XB: NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008
[15]. Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật Dân sự Việt Nam tập 2. NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật Dân sự Việt Nam tập 2
Nhà XB: NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008
[16]. Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật La Mã. NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật La Mã
Nhà XB: NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2008
[17]. Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình luật so sánh. NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật so sánh
Nhà XB: NXB Công an nhân dân. Hà Nội 2009
[18]. Trường ĐH Cần Thơ: Giáo trình luật La Mã. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật La Mã
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội 2009
[19]. Đỗ Văn Chỉnh (tháng 7-2009), “Bàn về giải quyết vướng mắc sau khi kết thúc thời hiệu khởi kiện về thừa kế”. Tạp chí toà án nhân dân (số 13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giải quyết vướng mắc sau khi kết thúc thời hiệu khởi kiện về thừa kế”. "Tạp chí toà án nhân dân
[20]. Đỗ Văn Chỉnh (tháng 10-2006). “Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản – vấn đề cần có hướng dẫn”. Tạp chí toà án nhân dân (số 20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản không có người thừa kế hoặc từ chối nhận di sản – vấn đề cần có hướng dẫn”. "Tạp chí toà án nhân dân
[21]. Đỗ Văn Đại (tháng 8-2010) “Trao đổi về bài một số vấn đề trao đổi về di chúc của một bên vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung”. Tạp chí toà án nhân dân (số 15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về bài một số vấn đề trao đổi về di chúc của một bên vợ hoặc chồng định đoạt tài sản chung”. "Tạp chí toà án nhân dân
[22]. Hoàng Anh Tuyên (tháng 8-2004), “Cần sửa đổi qui định về di sản của người để lại thừa kế”. Tạp chí toà án nhân dân (số 15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần sửa đổi qui định về di sản của người để lại thừa kế”. "Tạp chí toà án nhân dân
[23]. Nguyễn Đình Toàn (tháng 9-2009), “Một số vấn đề về thừa kế theo pháp luật”, Tạp chí toà án nhân dân (số 17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thừa kế theo pháp luật”," Tạp chí toà án nhân dân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w