1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ

63 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHUYỂN GIAO QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM VI SINH Trichoderma atroviride PHÒNG TRỪ NẤM MỐC HẠI LẠC Ở QUY MƠ NƠNG HỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Lê Thị Thanh Bình Lớp: 49K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: ThS Trần Hậu Thìn KS Hồ Thị Nhung VINH, 5.2012 LỜI CAM ĐOAN Tên Lê Thị Thanh Bình, với đề tài nghiên cứu: “Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc quy mô nông hộ” Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn giảng viên Ths.Trần Hậu Thìn giảng viên Hồ Thị Nhung, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn đoạn văn rõ nguồn gốc Vinh, ngày 14 tháng năm 2012 Tác giả Lê Thị Thanh Bình i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình cá nhân, tập thể Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Thầy giáo Ths Trần Hậu Thìn - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Giảng viên Hồ Thị Nhung – người hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Các thầy cô giáo khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh dạy dỗ tơi suốt q trình học tập cho tơi nhiều lời khuyên để hoàn thành nghiên cứu Các thầy cán Trung tâm thực hành thí nghiệm khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình thực thí nghiệm nghiên cứu đề tài Các cán Phịng Nơng nghiệp huyện Nam Đàn, UBND Xã Khánh Sơn, UBND Xã Nam Trung, UBND Xã Nam Cường giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu sở Bà khuyến nông viên xã chọn làm địa điểm nghiên cứu, giúp đỡ tơi q trình thu thập thơng tin nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Một lần tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho Vinh, ngày 14 tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Thanh Bình ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò nấm Trichoderma sp 1.1.1.1 Vai trò quần thể nấm Trichoderma sp đất 1.1.1.2 Vai trò nấm Trichoderma sp việc xử lý hạt giống 1.1.1.3 Kích thích tăng trưởng trồng làm phân bón 1.1.2 Tính Trichoderma phòng trừ sinh học 1.1.3 Nghiên cứu nấm Trichoderma atroviride 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.2.1 Tình hình nghiên cứu 11 1.2.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng 13 1.2.3 Mô tả chủng Trichoderma atroviride Tri.020(2).NC 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 iii 2.2.1 Tìm hiểu khả chuyển giao ứng dụng chế phẩm Trichoderma atroviride việc phòng trừ bệnh hại trồng 15 2.2.2 Tìm hiểu phương pháp sản xuất chế phẩm áp dụng cho quy mô nông hộ 15 2.2.3 Đề xuất số giải pháp chuyển giao ứng dụng chế phẩm 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp điều tra hộ sản xuất lạc 16 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.3.2.1 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sản xuất giống 16 2.3.2.2 Hồn thiện cơng thức mơi trường rắn sản xuất 17 2.3.2.3 Xác định nhiệt độ thời gian sấy chế phẩm 18 2.3.3 Môi trường PDA phương pháp cấy nấm từ PDA sang PDA 19 2.3.4 Phương pháp thu tiêu môi trường rắn 21 2.3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi môi trường rắn 21 2.3.4.2 Phương pháp xác định số lượng bào tử buồng đếm hồng cầu 21 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 23 2.4.1 Điều kiện tự nhiên huyện Nam Đàn 23 2.4.1.1 Vị trí địa lý 23 2.4.1.2 Đặc điểm khí hậu 23 2.4.1.3 Tài nguyên đất 24 2.4.2 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Nam Đàn 25 2.4.2.1 Điều kiện xã hội 25 2.4.2.2 Điều kiện kinh tế 26 2.4.2.3 Hoạt động sản xuất trồng trọt chăn nuôi 26 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết điều tra tình hình sản xuất lạc 28 3.1.1 Tình hình sản xuất lạc xã Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Cường 28 3.1.2 Khả chuyển giao ứng dụng chế phẩm Trichoderma atroviride địa bàn 35 3.2 Kết thí nghiệm biện pháp kỹ thuật sản xuất chế phẩm vi sinh iv Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc phịng thí nghiệm 39 3.2.1 Lựa chọn phương pháp sản xuất giống phù hợp 39 3.2.2 Lựa chọn loại dụng cụ nhân ni thích hợp 41 3.2.3 Lựa chọn thời gian thu sinh khối T atroviride Tri.020.NC 43 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian sấy đến chất lượng chế phẩm 44 3.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất chuyển giao chế phẩm Trichoderma atroviride địa bàn nghiên cứu 46 3.3.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm quy mô nông hộ 46 3.3.1.1.Thuận lợi 46 3.3.1.2 Khó khăn 46 3.3.2 Hướng khắc phục tồn khó khăn việc chuyển giao ứng dụng 47 3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật sản xuất chế phẩm phương thức chuyển giao cho nông dân 48 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma atroviride quy mô nông hộ 48 3.4.2 Đề xuất phương thức chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm Trichoderma atroviride cho nông dân 49 3.4.2.1 Xây dựng mơ hình sử dụng chế phẩm Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc 49 3.4.2.2 Chuyển giao biện pháp kỹ thuật sản xuất chể phẩm vi sinh Trichoderma atroviride quy mô nông hộ 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 53 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 54 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AF aflatoxin BVTV bảo vệ thực vật Cs cộng CT công thức NC nghiên cứu PDA potato dextrose agar PDB potato dextrose both PTSH phòng trừ sinh học VSV vi sinh vật A niger Aspergillus niger A flavus Aspergillus flavus F.sp Fusarium sp T viride Trichoderma viride S rolfsii Sclerotium rolfsii T atroviride Trichoderma atroviride vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Một số nấm bệnh mà T atroviride kiểm soát Bảng 2.1 Diện tích Năng suất trồng năm 2010 huyện Nam Đàn 26 Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích, suất, sản lượng lạc xã nghiên cứu qua vấn hộ nông dân 31 Bảng 3.2 Chi phí đầu tư cho sào lạc qua vấn hộ nông dân 32 Bảng 3.3 Những dịch hại cách phịng trừ lạc qua vấn 33 Bảng 3.4 Nhu cầu thực tiễn chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm hộ nông dân 38 Bảng 3.5 Ảnh hưởng môi trường nhân giống đến khả sinh trưởng nấm T atroviride Tri.020.NC 39 Bảng 3.6 Khả phát sinh bào tử sau thời gian nhân nuôi 40 Bảng 3.7 Khả phát triển sợi nấm T atroviride Tri.020.NC môi trường chất dụng cụ nuôi 41 Bảng 3.8 Khả phát sinh bào tử nấm T atroviride Tri.020.NC môi trường chất dụng cụ nuôi 42 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến khả phát sinh bào tử T.atroviride44 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm nấm T atroviride Tri.020.NC 44 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng chế phẩm nấm T atroviride Tri.020.NC 45 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Cơ chế đối kháng Trichoderma nấm bệnh Hình 1.2 T atrovirider 020(2).NC sau ngày cấy 14 Hình 1.3 Bào tử cành phát sinh bào tử nấm T atroviride Tri.020(2).NC 14 Hình 2.1 Mô tả cấu tạo buồng đếm hồng cầu 21 Hình 3.1 Khả sinh trưởng T atroviride Tri.020.NC 39 Hình 3.2 Khả phát sinh bào tử môi trường giống 40 Hình 3.3 Nhân sinh khối nấm T atroviride Tri.020.NC dụng cụ ni 41 Hình 3.4 Khả sinh trưởng nấm T atroviride Tri.020.NC dụng cụ nuôi sau ngày 42 Hình 3.5 Khả phát sinh bào tử môi trường rắn dụng cụ ni 43 Hình 3.6 Mối tương quan nồng độ bào tử thời gian nhân ni 44 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm 45 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một tồn lớn sản xuất nông nghiệp quan tâm việc sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học Tình trạng tiếp diễn ngược lại mục tiêu xây dựng nông nghiệp bền vững an toàn mà nỗ lực tiến tới Theo kết điều tra Tổng cục Môi trường, Việt Nam khoảng 1.153 điểm với 864 khu vực bị nhiễm POP (hợp chất hữu khó phân hủy ), có 185 khu vực đánh giá bị ô nhiễm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Cuộc khảo sát cịn cho thấy, có tới 96,6% nơng dân sử dụng hóa chất BVTV q mức cho phép hướng dẫn sử dụng nhãn, gần 95% nơng dân đổ bình phun hóa chất cịn thừa vào rãnh, mương, phun vào loại trồng khác tiếp tục sử dụng đến hết Chỉ có 4,8% nơng dân biết tiêu huỷ cách hóa chất bỏ đi, 38,1% chơn bao bì hóa chất BVTV sau sử dụng, nhiều người khác vùi bao bì cánh đồng, vào kênh, rãnh, mương, ao bán cho người thu gom phế liệu sử dụng vào mục đích khác (theo khảo sát Tổng cục Môi trường – Bộ tài nguyên môi trường 2009) Thực tế sản xuất cho thấy, người dân lạm dụng việc sử dụng thuốc hố học để phịng trừ sâu bệnh sản xuất nông nghiệp ngày làm bộc lộ mặt trái Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ người gây thiệt hại kinh tế sản xuất nông nghiệp Một số thuốc trừ nấm dùng nhiều gây huỷ diệt trùng đất, tạo nên tính kháng thuốc số nấm bệnh hại trồng Để giảm bớt tác động xấu lên môi trường mà bảo đảm lương thực cho người, nhà khoa học khuyến cáo phát triển nông nghiệp hữu tạo sinh vật hữu ích Vai trị chế phẩm sinh học, có vi sinh vật sản xuất nông nghiệp thừa nhận có ưu điểm sau:  Khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái  Có tác dụng cân hệ sinh thái ( vi sinh vật, dinh dưỡng ) môi trường đất nói riêng mơi trường nói chung Bảng 3.6 Khả phát sinh bào tử sau thời gian nhân nuôi Nồng độ bào tử (x107 cfu/g) Công thức môi trường Ngày thứ Ngày thứ CT2_1G 5,42 11,52 CT2_2G 8,60 23,50 CT2_3G 12,07 17,56 LSD 1,092 1,322 CV% 3,3 4,5 CT2_1G CT2_2G CT2_3G 17.56 Sau ngày 23.5 11.52 6.89 Sau ngày 8.6 5.42 10 15 20 25 Khả phát sinh bào tử Hình 3.2 Khả phát sinh bào tử môi trường giống Qua bảng 3.6 hình 3.2 ta thấy ngày khả phát sinh bào tử ba nguồn giống cho thấy khác nhau, nồng độ bào tử mơi trường PDA bình cao (xét mặt ý nghĩa thống kê 0,05), thấp đĩa PDA Đến ngày thứ khả phát sinh bào tử nguồn giống môi trường lỏng 17,56x106 cfu/ml, phát triển mạnh nồng độ bào tử nguồn giống PDA Nguyên nhân thời gian đầu bào tử nguồn giống PDA phát sinh bào tử mạnh nguồn giống lỏng phát sinh chủ yếu sợi nấm Sau trải qua giai đoạn phát triển thể sợi tích lũy cho sản sinh bào tử nên thời gian từ ngày thứ phát sinh mạnh nồng độ bào tử môi trường cấy giống lỏng Cho nên sau ngày thứ công thức sử dụng nguồn giống lỏng giảm mạnh phát 40 triển sợi nấm, chuyển sang giai đoạn phát sinh bào tử mạnh Như vậy, phương pháp sản xuất giống lựa chọn nhân ni bình tam giác với môi trường nuôi cấy PDA 3.2.2 Lựa chọn loại dụng cụ nhân ni thích hợp Dụng cụ ni túi nilon, lọ thủy tinh hộp nhựa, loại có đặc điểm riêng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn tiến hành thí nghiệm với loại vật liệu Trong hộp nhựa Trong túi nilon Trong lọ thủy tinh Hình 3.3 Nhân sinh khối nấm T atroviride Tri.020.NC dụng cụ ni Để xác định loại dụng cụ thích hợp dựa tiêu sinh học (như độ bao phủ nấm môi trường chất nồng độ bào tử nấm sau thời gian nuôi) tiêu kinh tế (kinh phí, thời gian sử dụng, ) Bảng 3.7 Khả phát triển sợi nấm T atroviride Tri.020.NC môi trường chất dụng cụ nuôi Công thức môi trường Độ bao phủ bề mặt Ký hiệu (%) Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Túi nilon CT3_1D 45 89 100 Lọ thủy tinh CT3_2D 50 85 100 Hộp nhựa CT3_3D 50 90 100 Qua bảng 3.7 hình 3.4 cho thấy sợi nấm phát triển nhanh, bao phủ toàn bề mặt chất ngày Ở ngày thứ 3, cơng thức CT3_1D có độ 41 bao phủ bề mặt chậm hơn, nguyên nhân độ xốp công thức tốt nên sợi nấm dễ ăn sâu vào bên môi trường, cấy nấm dung dịch, cfu sâu vào bên chất nên nguyên nhân công thức khác lại phát triển bề mặt nhanh hơn, đặc biệt lọ thủy tinh Trong dụng cụ nuôi Trong lọ thủy tinh Trong hộp nhựa Hình 3.4 Khả sinh trưởng nấm T atroviride Tri.020.NC dụng cụ nuôi sau ngày Nồng độ bào tử phản ảnh khả thành thục sớm nấm T atroviride Tri.020.NC Khi lấy đủ nguồn dinh dưỡng phát sinh bào tử nhanh hơn, khả cạnh tranh nguồn dinh dưỡng dụng cụ có mức độ cân Kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Khả phát sinh bào tử nấm T atroviride Tri.020.NC môi trường chất dụng cụ nuôi Nồng độ bào tử Công thức môi trường (x108cfu/g) Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ CT3_1D 5,21 23,16 22,61 CT3_2D 1,12 9,12 11,24 CT3_3D 0,91 5,29 7,12 LSD 0,13 1,07 1,21 CV% 1,72 3,12 3,23 42 Nồng độ bào tử phát sinh mạnh công thức CT3_1D, đạt 23,16 x 108 cfu/g sau ngày nhân nuôi Khả phát sinh bào tử hai cơng thức cịn lại chậm, chất bị dính chặt lại khơng đảo Nồng độ bào tử (x10^6 cfu/g) CT3_1D CT3_2D CT3_3D 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Hình 3.5 Khả phát sinh bào tử mơi trường rắn dụng cụ nuôi Như vậy, sử dụng túi nilon để nhân sinh khối cho loài này, vật liệu rẽ tiền, đơn giản dễ làm cho người dân 3.2.3 Lựa chọn thời gian thu sinh khối T atroviride Tri.020.NC Kết thực nghiệm môi trường cho thấy đến ngày thứ 3, T atroviride Tri.020.NC bao phủ toàn bề mặt môi trường nên ta xét nồng độ bào tử công thức từ ngày thứ trở Qua hình 3.6 cho thấy, mối tương quan chặt chẽ thời gian nhân nuôi phát sinh bảo tử với hệ số tương quan R2 = 0,7345 Phương trình tương quan có dạng y = -0,4194x2 + 5,669x với hệ sộ a = - 0,4194 cho thấy dạng đường parabol có đỉnh hướng lên trên, trùng với hướng sinh trưởng phát triển vi sinh vật Qua ta thấy điểm cao nồng độ bào tử vào ngày thứ 9, với điểm tương quan nằm đỉnh parabol Như vậy, thu hoạch sinh khối bào tử vào ngày thứ 43 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến khả phát sinh bào tử T.atroviride Thời gian Nồng độ bào tử(x108cfu/g) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 10 thứ 11 3,46 9,21 15,32 22,02 23,85 22,98 17,05 13,35 Nồng độ bào tử (x10^8 cfu/g) 30 y = -0.4194x2 + 5.669x R2 = 0.7345 25 20 15 10 0 10 Thời gian (ngày) Hình 3.6 Mối tương quan nồng độ bào tử thời gian nhân nuôi 3.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thời gian sấy đến chất lượng chế phẩm Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm nấm T atroviride Tri.020.NC Số lượng bào tử sau sấy Cơng thức thí nghiệm Nhiệt độ sấy (oC) CT4_1T 35 0,62 CT4_2T 40 0,56 CT4_3T 45 0,87 CT4_4T 50 1,01 CT4_5T 55 0,55 (x108 cfu/g) Kết thể bảng 3.10 cho thấy nồng độ bào tử hay số lượng bào tử đạt cao sau sấy nhiệt độ 50oC (1,01x108 cfu/g) 44 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian sấy đến chất lượng chế phẩm nấm T atroviride Tri.020.NC Công thức thí nghiệm Thời gian sấy Số lượng bào tử sau sấy (CT4_) (giờ) (x108 cfu/g) CT4_1h 0,55 CT4_2h 0,64 CT4_3h 0,99 CT4_4h 0,78 CT4_5h 0,55 Thời gian sấy ảnh hưởng lớn đến chất lượng chế phẩm, mà thể số bào tử sống sót Sau sấy mức thời gian khác nhau, tiến hành đếm số lượng bào tử Kết thu bảng 3.11 cho thấy, sau sấy cho số lượng bào tử lớn (0,99x108 cfu/g) Như vậy, nhiệt độ thời gian sấy chế phẩm tốt 45oC Nhiệt độ sấy Thời gian sấy Nồng độ bào tử (x10^8 cfu/g) 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm Để chế phẩm vận chuyển lưu trữ thời gian dài cần phải làm khơ để đóng gói, kỹ thuật sấy với nhiệt độ thời gian sấy quan trọng nên tiến hành nghiên cứu hai tiêu 45 3.3 Những thuận lợi khó khăn sản xuất chuyển giao chế phẩm Trichoderma atroviride địa bàn nghiên cứu 3.3.1 Thuận lợi khó khăn sản xuất chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm quy mơ nơng hộ Qua q trình thực địa từ tình hình sản xuất lạc địa bàn nghiên cứu, tơi rút số thuận lợi khó khăn trình sản xuất chuyển giao chế phẩm sau: 3.3.1.1.Thuận lợi  Có thể áp dụng cho tất vùng, địa bàn sản xuất chế phẩm  Các nguyên liệu môi trường sản xuất chế phẩm cám gạo, cám vỏ lạc, vỏ trấu dễ tìm rẻ tiền  Ngồi việc phịng trừ nấm mốc, bệnh mốc vàng lạc chế phẩm cịn giúp trồng hấp thu tốt dinh dưỡng tăng suất; nhờ tác dụng tăng khả phát triển hệ rễ nhằm hấp thu chất dinh dưỡng tốt  Vi nấm Trichoderma atroviride tồn phát triển đất nên hiệu sử dụng lâu dài  Đặc biệt chế phẩm có khả ứng dụng rộng rãi cụ thể phòng trừ nhiều bệnh cho nhiều loại trồng : thối gốc cà chua, rau hoa, bệnh bạc thối rễ ớt cà tím, bệnh thối đen ngơ, hoa, bệnh thối gốc mốc trắng khoai tây, đậu, cà rốt…  Nhu cầu sử dụng chế phẩm người dân cao 3.3.1.2 Khó khăn  Giống nấm nguồn liên hệ tổ BVTV khoa nơng lâm ngư, trường Đại học Vinh nơi khác nông dân tự sản xuất  Việc chuyển giao quy trình địi hỏi khả tài mà hộ sản xuất đa phần có mức thu nhập thấp (bình quân năm 2008 762.000 đồng/người), đời sống vật chất, tinh thần nghèo, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao (tỷ lệ đói nghèo bình quân năm 2008 18,7%), khả tự đổi cơng nghệ thấp, khơng đủ kinh phí tiếp nhận, đổi công nghệ  Cơ sở hạ tầng nông thôn vùng sản xuất chưa phát triển; hệ thống đường giao 46 thông đáp ứng yêu cầu lại, chuyên chở vật tư kỹ thuật đến tụ điểm dân cư, chưa đáp ứng yêu cầu vận chuyển vật tư, sản phẩm đến vùng sản xuất Hệ thống sở vật chất kỹ thuật điện, thủy lợi, sở dịch vụ kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp chưa phát triển, chưa đồng  Các hộ sản xuất lạc vùng tiểu nông, sản xuất nhỏ, suất lao động thấp, tổn thất sau thu hoạch lớn, chưa có vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa Hàng hóa chủ yếu dạng sản phẩm ngun liệu thơ giá trị thấp, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp không cao, khả đầu tư, đổi công nghệ sản xuất nói chung cịn thấp  Hoạt động khuyến nơng địa bàn cịn yếu 3.3.2 Hướng khắc phục tồn khó khăn việc chuyển giao ứng dụng  Cần tuyên truyền sâu rộng tác hại việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hóa học cho người nơng dân, qua khuyến khích sản xuất nơng nghiệp theo hướng – an toàn phù hợp định hướng phát triển nông nghiệp bền vững thông qua phương tiện truyền thông sở  Tập trung tuyên truyền cho nông dân nâng cao nhận thức, tầm hiểu biết ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp bảo vệ môi trường  Tổ chức nhân rộng mơ hình ứng dụng có hiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường  Vận động nông dân sử dụng phân hữu sinh học để cải tạo đất, bước hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV  Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất chế phẩm quy mô nông hộ : chọn phương pháp phù hợp, dùng nhiều tranh ảnh, hình vẽ, băng hình; tập huấn ngồi đồng ruộng, mơ hình… Thường xuyên theo dõi để giúp người dân làm theo nội dung học, theo cách cầm tay việc, dùng phương thức “ nông dân chuyển giao cho nơng dân ”  Xây dựng mơ hình sản xuất chế phẩm với tiêu chí : lựa chọn hộ tham gia mơ hình; mơ hình phải phù hợp với khả điều kiện thực tế ( kiến thức, lực, kinh tế…) 47  Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức khuyến nông, mở rộng dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ nông thôn  Cần kết hợp chặt chẽ việc xây dựng mơ hình với đào tạo cán kỹ thuật đào tạo nông dân, nâng cao lực cho cán sở, cho nơng dân: Thơng qua xây dựng mơ hình, kỹ thuật chuyển giao cho nông dân Tuy nhiên, để mơ hình bền vững, mở rộng thành sản xuất đại trà cần phải có tham quan, hội thảo đầu bờ, đặc biệt phải có tập huấn cho cán sở nông dân Thông qua tham quan, hội thảo tập huấn, người nông dân tiếp cận, nắm vững kỹ thuật sản xuất, sở họ áp dụng vào sản xuất cách chủ động quy mô  Việc tiếp nhận kỹ thuật sản xuất cần có tư vấn quan chuyển giao, hỗ trợ kinh phí Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức xã hội khác Chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật tiến yếu tố quan trọng giúp nông dân sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao Tuy vậy, để công nghệ đến tay nông dân phải vượt qua trở ngại khó khăn nhận thức, vốn phương thức chuyển giao giúp người nông dân làm chủ cơng nghệ Để hoạt động chuyển giao có hiệu việc nâng cao trình độ , lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho người nông dân nhiệm vụ quan trọng 3.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật sản xuất chế phẩm phương thức chuyển giao cho nông dân 3.4.1 Biện pháp kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma atroviride quy mô nông hộ Qua q trình thực thí nghiệm từ kết thí nghiệm kế thừa số nghiên cứu, rút kỹ thuật sản xuất chế phẩm quy mô nông hộ sau: Bước : chuẩn bị nguyên vật liệu Nấm nguồn cấp I Túi nilon loại 0,5kg, vải màn, không thấm, cồn 700, cồn 900, đèn cồn, ống nước nhựa đường kính 3cm cưa thành đoạn ngắn 4cm để làm miệng túi, giây thun Tủ cấy đơn giản : kích thước cao 60cm, rộng 60cm, dài 100cm, khung nhơm mặt kính dày 0,5cm, thiết kế cửa đẩy lên xuống để dễ vệ sinh bên Ở 48 cửa có kht lỗ đường kính 15cm để đưa tay vào bên làm thao tác cấy nấm Nồi hấp khử trùng : dụng nồi loại lớn có vỉ ngăn nước Môi trường gồm : cám gạo, cám vỏ lạc, vỏ trấu, nước cất nước đun sôi để nguội Bước : chuẩn bị môi trường Trộn với tỉ lệ cám gạo : cám vỏ lac : vỏ trấu Sau cho nước sơi nguội vào với tỉ lệ chất : 1,25 nước, trộn cho vào túi bóng 120g Dùng ống nhựa chuẩn bị sẵn làm miệng túi nút chặt nút bọc vải Dùng dây thun cột chặt lại Cho túi môi trường vào nồi hấp khử trùng Chuyển ngồi, để nguội Bước : cấy nấm vào mơi trường Vệ sinh tủ cấy : xịt cồn 700 khắp tủ dùng khăn giấy lau Vệ sinh tay cồn 900 Cho 90ml nước cất vào bình chứa nấm nguồn lắc đến nấm tan cho dung dịch nấm màu xanh Cho túi môi trường, bình dung dich nấm vào tủ cấy Dùng xylanh hút 10ml dung dịch nấm bơm vào túi môi trường Đậy nút lại, ghi ngày cấy lên túi để kiểm tra sau đưa đặt lên kệ nơi khơ thống mát Lưu ý đề phịng chuột phá hoại Sau cấy ngày đảo nấm để sợi nấm mọc đều, sau cách ngày đảo lần Đến ngày thứ nấm mọc xanh kín túi đưa sử dụng Hoặc chưa sử dụng mang túi nấm sấy để bảo quản, nhiệt độ sấy 450C sấy vòng 6h Bước : Sử dụng chế phẩm Các túi chế phẩm bón lần Bón lót lúc gieo trỉa bón thúc lúc vun gốc lạc 3.4.2 Đề xuất phương thức chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm Trichoderma atroviride cho nơng dân 3.4.2.1 Xây dựng mơ hình sử dụng chế phẩm Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc  Khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất lạc thực trạng sử dụng phân bón thuốc 49 BVTV địa bàn nghiên cứu : điều tra, khảo sát vùng sản xuất lạc tập trung 100 hộ đại diện cho xã trồng lạc  Xây dựng mơ hình sản xuất lạc áp dụng phương pháp sử dụng chế phẩm Trichoderma atroviride : quy mô xã có diện tích trồng lạc lớn xã điểm trình diễn, điểm 0,5 lạc  Chuyển giao công nghệ sản xuất chế phẩm quy mô nông hộ : thông qua tài liệu, CD tập huấn kỹ thuật, hội thảo, tập huấn cho 200 hộ nơng dân, giúp nơng dân có kỹ thuật đầy đủ để tự áp dụng phương pháp sản xuất hộ gia đình  Tổng kết số liệu, kết đạt mô hình; tư vấn gặp gỡ nơng dân sản xuất để tham vấn thêm trình triển khai thực chủ đề chuyển giao công nghệ 3.4.2.2 Chuyển giao biện pháp kỹ thuật sản xuất chể phẩm vi sinh Trichoderma atroviride quy mơ nơng hộ  Khảo sát tình hình khả chuyển giao úng dụng : điều tra khảo sát 100 hộ nông dân địa bàn nghiên cứu  Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất chế phẩm : lựa chọn hộ nơng dân nhóm hộ nơng dân phù hợp tham gia mơ hình Trực tiếp hướng dẫn nông dân biện pháp kỹ thuật  Tổ chức hội thảo tham quan mơ hình Với phương pháp “ nông dân chuyển giao cho nông dân ”  Nhân rộng mơ hình 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận * Xã Khánh Sơn có diện tích trồng lạc hàng năm 100 ha, xã Nam Trung 90 xã Nam Cường 101 Tuy nhiên, hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ lẻ, manh mún phần lớn hộ trồng từ 1- sào lạc Sản lượng đạt 1,7 – tạ/ sào, bán thị trường với giá 23000 – 25000đ/ kg * Chi phí đầu tư phân bón thuốc trừ sâu hóa học cho sào lạc hộ 612000đ Các loại sâu bệnh hại lạc thường gặp là: lỡ cổ rễ, ghỉ sắt, đốm lá, héo gốc mốc đen, mốc vàng lạc, sâu róm nâu, sâu khoang, ban miêu, sâu xanh… gây thiệt hại hàng năm khoảng -5% diên tích cho dù phịng trừ kịp thời * Các loại phân bón sử dụng phân chuồng, đạm, NPK, kali, vôi Các loại thuốc trừ sâu phun cho lạc đa dạng chủng loại có độ độc cao như: carbenzim, regent, karate, actara, dylan, fatac, topsin, anvil, condifor, ofatoc… * Khả chuyển giao ứng dụng sản xuất chế phẩm vi sinh Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc địa bàn cao, gặp nhiều khó khăn việc chuyển giao cần thiết đòi hỏi có biện pháp kỹ thuật phù hợp * T atroviride Tri.020.NC phát triển nhanh, cho số lượng bào tử lớn thích hợp mơi trường PDA bình tam giác với nồng độ bào tử 23.50x107 cfu/ml so sánh với hai công thức khác * Nồng độ bào tử phát sinh mạnh công thức sử dụng túi nilon, đạt 45.61 x 108 cfu/g sau ngày nhân ni * Phương trình tương quan có dạng y = -0.4194x2 + 5.665x Qua đồ thị hình 4.20 ta thấy điểm cao nồng độ bào tử vào khoảng ngày thứ đến ngày thứ 9, với điểm tương quan nằm đỉnh parabol ngày thứ Vậy thời gian thu hồi sinh khối tốt khoảng ngày thứ đến ngày thứ * Kết cho thấy nồng độ bào tử hay số lượng bào tử đạt cao sau sấy nhiệt độ 50oC với 51 * Biện pháp chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm Trichoderma atroviride trừ nấm mốc hại lạc xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn kỹ thuật sản xuất Khuyến nghị Thực nhiệm theo phương pháp lựa chọn để tối ưu trình chuyển giao sản xuất cho người dân Cần tiến hành kiểm tra đánh giá lại tính đối kháng chủng nấm để kích hoạt khả đối kháng chúng sau thời gian bảo quản lâu dài Có phối hợp tổ chức xã hội, quan nhà nước, ủy ban nhân dân huyện, xã, hội nông dân… để đưa quy trình sản xuất chế phẩm quy mô nông hộ vào thực tiễn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Dương Hoa Xô - TT CNSH Tp Hồ Chí Minh 2008 Vai trị nấm đối kháng Trichoderma kiểm soát sinh vật 2008 Dương Minh cộng 2006 Tác động chủng nấm đối kháng Trichoderma nội địa việc phòng trị bệnh Phytophthora palmivora gây hại sầu riêng Bến Tre Cần Thơ Tạp chí nghiên cứu khoa học 2006 6: 154 – 161 PGS.TS Lê Tất Khương Chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn Download >> Google.com.vn Lê Thiên Minh Nguyễn Thùy Châu 2010 Tác dụng chủng Aspergillus DA2 khơng sinh phịng chống aflatoxin ngơ giai đoạn ngồi đồng ruộng q trình bảo quản Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 2010 6: 30-34 Mạc Đồn Dũng Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc nghiên cứu biện pháp phòng trừ số bệnh nấm hại lạc vụ xuân 2008 huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Download >> thuvienluanvan.com Nguyễn Thùy Châu 2010 Phòng chống Aspergillus sp sản sinh aflatoxin ochratoxin A cà phê gia đoạn đồng q trình bảo quản băng chủng khơng sản sinh aflatoxin Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 2010 6: 19-24 Phan Thị Kim Lê Văn Giang Nguyễn Bùi Phương Nguyễn Kim Vũ Bùi Minh Đức Nguyễn Đình Mười 2002 Khảo sát ô nhiễm aflatoxin ngô lạc vùng kinh tế Nghệ An xây dựng biện pháp phòng tránh Cục Quản lý chât lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Viện Cơng nghệ sau thu hoạch Hội KHKT An toàn Vệ sinh Thực phẩm 2002 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh 2000 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Chọn lọc nhân sinh khối nấm Trichoderma đối kháng với nấm gây hại trồng Luận văn tốt nghiệp 2004 Download >> Agroviet.com 53 II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 10 Ahmed Imtiaj and Tae Soo Le 2008 Antagonistic Effect of There Trichoderma Species on the Alternaria Porri Pathogen of Onion Blotch World Journal of Agricaltural Sciences 2008 4(1): 13-14 11 Brian P W Mc Growan J C 1945 Viridin A highly fungistatic substance produced by Trichoderma viride Nature 1945 156: 144-145 12 Calistru C McLean M Berjak P 1997a In vitro studies on the potential for biological control of Aspergillus flavus and Fusarium moniliforme by Trichoderma species A study of the production of extracellular metabolites by Trichoderma species Mycoathologia 137 115–124 13 Calistru C McLean M Berjak P 1997b In vitro studies on the potential for biological control of Aspergillus flavus and Fusarium moniliforme by Trichoderma species Macroscopical and microscopical observations of fungal interactions Mycopathologia 139 115–121 14 Chet I and R Baker 1981 Isolation and biocontrol potential of Trichoderma hamatum from soil naturally suppressive of Rhizoctonia solani Phytopathol 71: 286-290 1981 54 ... Thị Thanh Bình, với đề tài nghiên cứu: ? ?Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc quy mô nông hộ? ?? Tôi xin cam đoan... sử dụng chế phẩm Trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc 49 3.4.2.2 Chuyển giao biện pháp kỹ thuật sản xuất chể phẩm vi sinh Trichoderma atroviride quy mô nông hộ ... cứu: ? ?Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh Trichoderma atroviride phịng trừ nấm mốc hại lạc quy mơ nơng hộ? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cơ chế đối kháng của Trichoderma đối với nấm bệnh - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 1.1. Cơ chế đối kháng của Trichoderma đối với nấm bệnh (Trang 16)
Bảng 1.1. Một số nấm bệnh mà T.atroviride kiểm soát được - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 1.1. Một số nấm bệnh mà T.atroviride kiểm soát được (Trang 18)
Hình 1.3. Bào tử và cành phát sinh bào tử của nấm T.atroviride Tri.020(2).NC  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 1.3. Bào tử và cành phát sinh bào tử của nấm T.atroviride Tri.020(2).NC (Trang 23)
Hình 1.2. T. atrovirider 020(2).NC sau 5 và 7 ngày cấy - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 1.2. T. atrovirider 020(2).NC sau 5 và 7 ngày cấy (Trang 23)
 Tiến hành điều tra khảo sát tình hình sản xuất, đánh giá thực trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất lạc :  điều tra khảo sát tại vùng sản xuất lạc, tập  trung phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra nhanh tại 90 hộ dân đại diện trên 3  xã - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
i ến hành điều tra khảo sát tình hình sản xuất, đánh giá thực trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất lạc : điều tra khảo sát tại vùng sản xuất lạc, tập trung phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra nhanh tại 90 hộ dân đại diện trên 3 xã (Trang 25)
* Hiệu quả kinh tế (giá cả cho mỗi hình thức sản xuất) - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
i ệu quả kinh tế (giá cả cho mỗi hình thức sản xuất) (Trang 26)
Chất lượng của chế phẩm phụ thuộc vào số lượng bào tử hay đơn vị hình thành khuẩn lạc (cfu), sau quá trình nhân nuôi tạo sinh khối, các chế phẩm cần đảm bảo  độ ẩm thích hợp để nấm tồn trữ ở dạng tiềm sinh, vì vậy cần xác định mức nhiệt độ  và độ ẩm thích - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
h ất lượng của chế phẩm phụ thuộc vào số lượng bào tử hay đơn vị hình thành khuẩn lạc (cfu), sau quá trình nhân nuôi tạo sinh khối, các chế phẩm cần đảm bảo độ ẩm thích hợp để nấm tồn trữ ở dạng tiềm sinh, vì vậy cần xác định mức nhiệt độ và độ ẩm thích (Trang 27)
2.3.2.3. Xác định nhiệt độ và thời gian sấy chế phẩm - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
2.3.2.3. Xác định nhiệt độ và thời gian sấy chế phẩm (Trang 27)
Hình 2.1. Mô tả cấu tạo buồng đếm hồng cầu - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 2.1. Mô tả cấu tạo buồng đếm hồng cầu (Trang 30)
Bảng 2.1. Diện tích và Năng suất cây trồng năm 2010 của huyện Nam Đàn TT  Loại cây trồng Diện tích (ha)  Năng suất trung  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 2.1. Diện tích và Năng suất cây trồng năm 2010 của huyện Nam Đàn TT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất trung (Trang 35)
Bảng 3.1. Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lạc của 3 xã nghiên cứu qua phỏng vấn hộ nông dân  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.1. Cơ cấu diện tích, năng suất, sản lượng lạc của 3 xã nghiên cứu qua phỏng vấn hộ nông dân (Trang 40)
Bảng 3.2. Chi phí đầu tư cho 1 sào lạc qua phỏng vấn hộ nông dân - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.2. Chi phí đầu tư cho 1 sào lạc qua phỏng vấn hộ nông dân (Trang 41)
Bảng 3.3. Những dịch hại chính và cách phòng trừ trên cây lạc qua phỏng vấn STT  Tên dịch hại Phổ  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.3. Những dịch hại chính và cách phòng trừ trên cây lạc qua phỏng vấn STT Tên dịch hại Phổ (Trang 42)
Bảng 3.4. Nhu cầu thực tiễn được chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm của các hộ nông dân  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.4. Nhu cầu thực tiễn được chuyển giao kỹ thuật sản xuất chế phẩm của các hộ nông dân (Trang 47)
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống đến khả năng sinh trưởng của nấm T. atroviride Tri.020.NC  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của môi trường nhân giống đến khả năng sinh trưởng của nấm T. atroviride Tri.020.NC (Trang 48)
Bảng 3.6. Khả năng phát sinh bào tử sau thời gian nhân nuôi - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.6. Khả năng phát sinh bào tử sau thời gian nhân nuôi (Trang 49)
Bảng 3.7. Khả năng phát triển sợi nấm T.atroviride Tri.020.NC trên môi trường cơ chất trong các dụng cụ nuôi  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.7. Khả năng phát triển sợi nấm T.atroviride Tri.020.NC trên môi trường cơ chất trong các dụng cụ nuôi (Trang 50)
Hình 3.3. Nhân sinh khối nấm T.atroviride Tri.020.NC trong các dụng cụ nuôi - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 3.3. Nhân sinh khối nấm T.atroviride Tri.020.NC trong các dụng cụ nuôi (Trang 50)
Bảng 3.8. Khả năng phát sinh bào tử nấm T.atroviride Tri.020.NC trên môi trường cơ chất trong các dụng cụ nuôi  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.8. Khả năng phát sinh bào tử nấm T.atroviride Tri.020.NC trên môi trường cơ chất trong các dụng cụ nuôi (Trang 51)
Hình 3.4. Khả năng sinh trưởng của nấm T.atroviride Tri.020.NC trong các dụng cụ nuôi sau 3 ngày  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 3.4. Khả năng sinh trưởng của nấm T.atroviride Tri.020.NC trong các dụng cụ nuôi sau 3 ngày (Trang 51)
Hình 3.5. Khả năng phát sinh bào tử trên môi trường rắn ở các dụng cụ nuôi - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 3.5. Khả năng phát sinh bào tử trên môi trường rắn ở các dụng cụ nuôi (Trang 52)
Hình 3.6. Mối tương quan giữa nồng độ bào tử và thời gian nhân nuôi - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 3.6. Mối tương quan giữa nồng độ bào tử và thời gian nhân nuôi (Trang 53)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng phát sinh bào tử của T.atroviride  - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng phát sinh bào tử của T.atroviride (Trang 53)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian sấy đến chất lượng của chế phẩm nấm T. - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian sấy đến chất lượng của chế phẩm nấm T (Trang 54)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh trichoderma atroviride phòng trừ nấm mốc hại lạc ở quy mô nông hộ
Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ sấy đến chất lượng chế phẩm (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w