Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

73 11 0
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUÂT CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT TẠI HUYỆN HƯƠNG SƠN,TỈNH HÀ TĨNH KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Võ Quang Tuyên Lớp: 49K KN&PTNT Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trần Xuân Minh VINH, 05/2012 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan q trình làm khóa luận tơi có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác sách báo, dự án, báo cáo…các thơng tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Sinh viên Võ Quang Tuyên ii Lời cảm ơn Để hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể trường Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.s Trần Xuân Minh tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại Học Vinh, đặc biệt thầy cô khoa Nơng – Lâm – Ngư dìu dắt tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân dân xã địa bàn huyện Hương Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn bác, anh chị làm việc Phịng NN&PTNT, Trạm Khuyến Nơng, Phịng Thống kê, số phòng ban khác UBND huyện Hương Sơn tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đở suốt thời gian thực tập Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian vừa qua Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Võ Quang Tuyên iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Lý thuyết hệ thống với biện pháp kỹ thuật 1.1.2 Biện pháp kỹ thuật với phát triển nông nghiệp bền vững 2.1.3 Một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 1.1.3.1 Sử dụng giống trồng 1.1.3.2 Sử dụng phân bón cân đối hợp lý 1.1.3.3 Biện pháp luân canh, xen canh 1.1.4 Vai trò biện pháp kỹ thuật canh tác 10 1.1.5 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Trên giới .12 1.2.2 Ở Việt Nam 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Hương Sơn 19 2.2.2 Đánh giá trạng sử dụng đất .19 2.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn 19 2.2.4 Phân tích lợi hạn chế hệ thống trồng trọt 20 2.2.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng trọt 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 iv 2.4 Điều kiện khu vực nghiên cứu 21 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .21 2.4.1.1 Vị trí địa lý .21 2.4.1.2 Tài nguyên khí hậu 22 2.4.1.3 Tài nguyên đất 24 2.4.1.4 Tài nguyên nước .29 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.4.2.1 Dân số lao động huyện .30 2.4.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 30 2.4.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 33 2.4.3.1 Thuận lợi 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hiện trạng sử dụng đât huyện Hương Sơn năm 2011 35 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên .35 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .37 3.2 Thực trạng hệ thống trồng trọt huyện Hương Sơn năm 2011 38 3.2.1 Hệ thống trồng hàng năm huyện Hương Sơn năm 2010 – 2011 38 3.2.2 Hiện trạng trồng, giống trồng .40 3.2.3 Đầu tư phân bón hộ nơng dân 44 3.2.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại trồng 45 3.2.5 Hiện trạng công thức luân canh trồng huyện Hương Sơn .46 3.2.6 Hiệu kinh tế hệ thống trồng trọt 48 3.2.7 Đánh giá trạng hệ thống trồng trọt huyện Hương Sơn 52 3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt .53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận .56 Khuyến nghị .56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ BIỂU 60 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH Cơng nghiệp hóa HST Hệ sinh thái HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp HTCT Hệ thống trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp NXB Nhà xuất UBND ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn năm 2011 35 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2011 37 Bảng 3.3: Hệ thống trồng hàng năm huyện Hương Sơn 39 Bảng 3.4: Hệ thống lương thực 2011 41 Bảng 3.5 Hệ thống có củ 2011 41 Bảng 3.6: Hệ thống thực phẩm 2011 42 Bảng 3.7:Hệ thống công nghiệp 2011 .42 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng giống lương thực năm 2011 42 Bảng 3.9: Hiện trạng giống lạc, đậu xanh, rau loại năm 2011 43 Bảng 3.10: Hiện trạng sử dụng phân bón cho trồng 44 Bảng 3.11 Một số cơng thức địa bàn huyện Hương Sơn 47 Bảng 3.12 Giá loại giống trồng thị trường 2010-2011 48 Bảng 3.13 Giá nông sản thị trường 2010-2011 49 Bảng 3.14 Giá phân bón thị trường 2010-1011 50 Bảng 3.15 Chi phí TBVTV cho loại trồng địa bàn năm 2010-2011 50 Bảng 3.16 Giá công lao động địa bàn huyện Hương Sơn năm 2011 50 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế số giống trồng 51 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, nên nơng nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp không cung cấp lương thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống người, làm thức ăn cho chăn ni mà cịn cung cấp ngun liệu cho ngành công nghiệp Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nước ta nhiều tồn tại: sản xuất phần lớn nhỏ lẻ, thiếu tập trung, hiệu kinh tế cịn thấp, chưa đảm bảo tính bền vững Đặc biệt, năm gần đây, sản xuất nông nghiệp phát triển cịn mang tính tự phát, chủ yếu chạy theo số lượng, quan tâm đến chất lượng, giá thành sản xuất lại cao dẫn tới sức cạnh tranh thị trường Mặt khác, thu nhập người dân vùng nông thôn cịn thấp, lao động nơng thơn dư thừa nhiều, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thiếu thị trường tiêu thụ không ổn định Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề phương hướng phát triển nông nghiệp: “Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng, phải ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hố lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có xuất, chất lượng khả cạnh tranh cao” Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, hiệu cao sản xuất hàng hoá hướng đắn q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nước ta, đồng thời điều kiện để thực tiến trình hội nhập với kinh tế giới Hương Sơn huyện nằm phía tây tỉnh Hà Tĩnh, địa hình chủ yếu đồi núi, khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai làm ảnh hưởng lớn đến sống người dân Với tính cần cù chịu thương, chịu khó người nơng dân người dân nơi đứng vững trước hoàn cảnh bất lợi Là huyện nơng với nguồn lao động phong phú, dân số đơng có điều kiện địa lý thuận lợi việc giao lưu bn bán hàng hóa, phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Nhưng tại, mức độ phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh huyện, việc khai thác sử dụng nguồn lợi: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chưa đạt hiệu cao: sản xuất nông nghiệp cịn mang tính tự cấp, tự túc, tỷ xuất hàng hóa thấp Thực chủ trương phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, phù hợp với nhu cầu thị trường, với điều kiện sẵn có địa phương, phát triển nông nghiệp phục vụ công nghiệp đô thị, nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt, nâng cao đời sống nhân dân đồng thời phát triển nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững yêu cầu cần thiết tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Hương sơn nói riêng Để góp phần vào mục tiêu trên, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, hệ thống trồng trọt huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh làm sở đề xuất số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt, hình thành nơng nghiệp hiệu bền vững, nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống người dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sản xuất nông nghiệp huyện Hương sơn , tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất đai huyện Hương sơn , tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích thực trạng, hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện Hương sơn , tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá trạng giống trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác số trồng địa phương - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện Hương sơn , tỉnh Hà Tĩnh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm phong phú vào sở khoa học, phương pháp luận việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp biện pháp kỹ thuật canh tác Ngoài ra, giúp định hướng việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước tài nguyên thiên nhiên khác theo quan điểm sinh thái nông nghiệp bền vững, khai thác cách hiệu nguồn lực kinh tế - xã hội địa phương - Xác định hướng nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật vào hệ thống trồng trọt để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp huyện 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện Hương sơn, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân - Việc thực đề tài góp phần nâng cao nhận thức trình độ sản xuất người dân vùng nghiên cứu Đề xuất biện pháp kỹ thuật cụ thể sản xuất lương thực,thực phẩm đảm bảo nông sản phẩm an toàn người tiêu dùng, bước mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp - Đây nghiên cứu cách có hệ thống đánh giá tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Hương sơn, làm sở để xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp thời gian tới 9.800.000 đ/ha Ta thấy đất trồng màu lạc la cay trống cho lai thuân cao nhât với 28.420.000đ/ha 3.2.7 Đánh giá trạng hệ thống trồng trọt huyện Hương Sơn - Hệ thống trồng huyện Hương Sơn lúa trồng chủ lực: vụ đông xuân chiếm 51,30%, vụ hè thu chiếm 74,7% diện tích gieo trồng Trong diện tích gieo trồng giống lúa suất, lúa chất lượng cao thấp: vụ xuân: diện tích lúa lai chiếm 60,9% diện tích lúa; vụ hè thu diện tích lúa lai chiếm 10% diện tích lúa - Diện tích lac chiếm 29% diện tích gieo trồng vụ đơng xn, 2,53% diện tích vụ hè thu - Diện tích ngơ chiếm 10,47% diện tích gieo trồng vụ đơng xn, 12,51% diện tích vụ hè thu va 75,42 vụ đơng - Diện tích rau chiếm 4,97% diện tích gieo trồng vụ xuân, 6,67% diện tích vụ hè thu 12.96% diện tích vụ đơng Huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi phát triển sản xuất rau, trồng có hiệu kinh tế cao, diện tích cịn hạn chế - Giống trồng: Nông dân sử dụng giống có tiềm năng suất cao, giống cịn ít, thiếu đa dạng, cấu giống trồng mới, có tiềm cho suất cao, hiệu cao cịn thấp - Phân bón: Sử dụng phân bón cho loại trồng hộ gia đình quan tâm đầu tư chưa hợp lý, chưa tuân thủ quy trình sản xuất Nguồn phân hữu thiếu, phân vô chưa đầu tư mức dẫn đến cân đối nguồn dinh dưỡng đất Trong sản xuất nơng dân sử dụng phân bón hữu cơ, phân chuồng bón cho trồng, yếu tố hạn chế đến suất trồng, ảnh hưởng xấu đến độ phì nhiêu đất Cần sử dụng loại phân hữu bón thay cho phân chuồng góp phần tăng suất, phẩm chất cải tạo đất canh tác Nông dân thiếu thơng tin hiểu biết vai trị loại phân bón (đạm, lân, kali, ) hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chưa mạnh dạn đầu tư thâm canh Mặt khác sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế thấp, không ổn định nên người dân đầu tư sản xuất Những vấn đề khó khăn dẫn đến hiệu kinh tế sản 52 xuất nông nghiệp huyện Hương Sơn chưa cao, việc tái đầu tư sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác gặp nhiều khó khăn Vì cần có số giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện sản xuất vùng nhằm tăng hiệu kinh tế môi trường sinh thái cho huyện Hương Sơn thời gian tới 3.3 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt Định hướng phát triển hệ thống trồng trọt: Do q trình xay dựng nơng thôn đất đai thu hồi để mở rộng đương giao thông xây dựng sở hạ từng, giai đoạn từ đến năm 2015 năm tiếp theo, tốc độ phát triển diễn nhanh mạnh Diện tích đất nơng nghiệp huyện tiếp tục bị thu hẹp lại Do đó, chuyển dịch cấu trồng, theo hướng mở rộng diện tích trồng cho hiệu kinh tế cao, sử dụng giống có tiềm cho suất cao, tăng suất trồng, chất lượng nông sản, tăng giá trị đơn vị diện tích Bên cạnh cần áp dụng khoa học công nghệ, giữ ổn định không ngừng làm tăng độ phì cho đất, đảm bảo phát triển nông nghiệp theo hướng đại bền vững Lựa chọn hệ thống trồng có hiệu cao Căn vào điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hương Sơn, qua kết điều tra, phân tích chúng tơi đề xuất số cơng thức ln canh trồng có hiệu kinh tế cao sau: - Xây dựng thêm vụ lúa ngắn ngày( tư tháng 10 đến cuối tháng 12)sử dụng loại giống ngắn ngày có suất cao - Trên đất trồng rau,màu:Lạc xen ngô – Đậu xanh – Ngô xen rau Ở công thức Lạc xen ngô- Đậu xanh- Ngơ xen rau ta thấy cơng thức có tính ý nghỉa tính cải tạo đất có mặt lạc đậu xanh đậu có khả cố định đạm trã lại khơng bị thối hóa sẻ tiếp tục sản xuất vụ Qúa trình phát triển cấu trồng gắn liền với xu thế: thâm canh tang vụ chuyển đổi phương thức canh tác yếu tố định trình phát triển cấu trồng Cây trồng giống trồng: - Giống: Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện cơng thức luân canh, xen canh, 53 quy trình sản xuất loại trồng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, vùng Đẩy mạnh việc ứng dụng giống có tiềm năng suất, chất lượng cao vào sản xuất giống lúa lai TH3-3, D.ưu6511, Khải Phong 1, Q.ưu1, Thục Hưng 6; giống lúa PC6, Vật tư NA1, Vật tư NA2 giống lạc L23, L14, tiếp tục triển khai mơ hình khảo nghiệm giống có suất, chất lượng cao để bổ sung vào giống - Về thời vụ: Căn thời gian sinh trưởng loại giống để bố trí đạo nghiêm ngặt lịch thời vụ Đối với vụ Đông Xuân bố trí lịch để lúa trổ vào thời điểm an tồn nhất, từ 30/4-05/5; vụ Hè Thu tập trung đạo chuyển diện tích mùa sớm, hè thu muộn sang trà Hè thu chạy lụt, bố trí lịch để thu hoạch trước lũ, kết thúc thu hoạch trước 10/9; vụ Đơng bố trí lịch gieo trỉa phù hợp với vùng nhằm né tránh lũ lụt - Phòng trừ sâu bệnh: Tăng cường kiểm tra đồng ruộng làm tốt cơng tác dự tính dự báo sâu bệnh có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu đối tượng: Rầy nâu, bệnh đạo ôn, chuột đảm bảo an toàn sản xuất Giải pháp sách: - Đất đai, cần sớm có quy hoạch sử dụng đất sở bảo vệ quỹ đất nơng nghiệp Hạn chế việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh lương thực Tích cực tuyên truyền, vận động tổ chức cho hộ nông dân chuyển đổi, dồn ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn tạo điều kiện cho việc tập trung ruộng đất, thuận lợi cho sản xuất, phát triển kinh tế trang trại, thực cơng nghiệp hố, đại hố sản xuất nơng nghiệp, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm vùng thị trường Cần có chế sách hợp lý để tăng khả thu hút vốn đầu tư vào khu vực, đặc biệt việc đầu tư sở chế biến nông sản ( bảo quản chế biến hoa ), nâng cao giá trị hàng hóa; hỗ trợ, khun khích nơng dân chuyển đổi cấu trồng, giống trồng - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp: thủy lợi, giao thông nội đồng Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao Nâng cấp chợ nơng thơn, khuyến khích tố chức, đơn vị, cá nhân bao tiêu sản phẩm nơng sản hàng 54 hóa, chế biến nông sản xuất - Tổ chức thực công tác dịch vụ nông nghiệp: Dịch vụ vật tư nơng nghiệp: khuyến khích thực hiện, mở rộng dịch vụ vật tư nông nghiệp tổ chức, cá nhân, ưu tiên phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp Dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức dịch vụ tư vấn, chuyển giao khoa học công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người sản xuất: thị trường, khoa học kỹ thuật… Khi thực sản xuất sản phẩm hàng hố vấn đề vốn trở nên quan trọng Vì vậy, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cần hỗ trợ vốn để lôi kéo giúp hộ nông dân có điều kiện thực sản xuất tốt - Chính sách khuyến nơng: Nhằm tăng cường ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán khuyến nơng sở Có đầu tư kinh phí cho chương trình tập huấn, hội thảo, thăm quan, thực mơ hình có hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận Nằm phía Tây Bắc tỉnh Hà Tĩnh, Hương Sơn địa bàn vừa có núi, có sơng, địa hình thuộc loại hình trung du, đồi núi đồng xen kẽ với nhiều đồi núi thấp.Hệ thống giao thông thuân lợi,Tổng chiều dài đường loại toàn huyện 1750 km Quốc lộ 8A chạy dọc huyện từ Đông sang Tây nối với nước bạn Lào với chiều dài gần 70 Km tuyến tỉnh lộ, đường mịn Hồ Chí Minh từ Nam Đàn (Nghệ An) chạy qua huyện sang huyện Vũ Quang, hầu hết tuyến đường rải nhựa.Hệ thống giao thông thuận lợi cho giao lưu buôn bán vận chuyển hàng hóa Huyện Hương Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 110414.78ha, chia thành 14 loại đất, loại đất phù sa 11.775,31 chiếm 10,67% diện tích tự nhiên Qua việc nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn cho thấy đất nơng nghiệp chiếm 63,91% diện tích đất tự nhiên huyện,đất phi nông nghiệp chiếm 6,26% Đất chưa sử dụng chiếm 7,21%.Đât trồng hàng nam chiếm 67,94ha đất sản xuất nông nghiệp Cơ cấu trồng địa bàn chủ yếu lúa,ngô,lạc,đậu xanh lương thực phổ biến có khả sinh trưởng phát triển tốt nhiều loại khí hậu, đáp ứng yêu cầu sản xuất có hiệu người dân tránh rủi ro xẩy sản xuất khí hậu biến đổi thị trường gây Hiện trạng giống trồng sử dụng địa bàn không đa dạng chủ yếu lúa với giống Khang dân18,Xuân mai,Nhị ưu 838,Thục hưng,Đưu 6511,Cây Ngô sử dung chủ yếu loại CP989,3Q,999,Lạc có hai loai giơng L23,L24,cây đậu trồng chủ yếu đậu xanh ĐX11 ,diên tích trồng rau Công thức cấu trồng địa bàn khơng nhiều có cơng thức - Luân canh: Lúa - Lúa (lúa nước); lạc xuân - Đậu xanh – Ngô đông - Thâm canh : Lúa xuân - Xen canh : Lạc xuân – Ngô đông;Ngô đơng – Rau vụ đơng Trong cơng thức lạc xn – Đậu xanh – Ngơ đơng có tính cải tạo đất lớn Khuyến nghị 56 Tiếp tục chuyển dịch cấu trồng, giống trồng, sử dụng giống trồng có hiệu kinh tế cao vào công thức luân canh Phối hợp quan nghiên cứu tăng cường chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Tăng cường công tác quản lý chất lượng vật tư, sản phẩm hàng hố nơng nghiệp Phối hợp với quan chức tỉnh kiểm tra chất lượng giống, vật tư, phân bón, thuốc BVTV trước vụ sản xuất DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tiếng Việt Đỗ ánh, Bùi Đình Dinh (1992), “Đất phân bón trồng”, Khoa học đất số 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 35 - 44 Nguyễn Ngọc Bình, Vũ Biệt Linh (1995), Các hệ thống nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (1999), Thông tin chuyên đề lúa lai, kết triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp & PTNT (2002), Công nghệ tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (1991), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu tương Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đương Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1974), “Một số nghiên cứu bước đầu cấu trồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số7, Tr 420 - 425 10 Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học vụ đông, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Như Hà, (2006) Xác định lượng phân bón hợp lý cho lúa vùng trồng lúa tỉnh Hà Giang, Tạp chí Khoa học đất số 24/2006, trang 66- 68 12 Vũ Tuyên Hoàng (1994), Chương trình quốc gia lương thực - thực phẩm, Bài phát biểu hội thảo lúa VN-IRRI 13 Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng bào dân tộc Êđê trồng cao su thời kỳ kiến thiết cao nguyên Buôn Mê Thuột, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Võ Minh Kha (1978), Sự di chuyển chất đất ngập nước bón loại phân hữu cơ, Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Võ Minh Kha (2003) Sử dụng phân bón phối hợp cân đối (IPNS), NXB Nghệ An 16 Hoàng Kim, Mai Văn Quyền (1990), Trồng xen ngô đậu hệ thống 58 trồng vùng Đồng Nam Bộ, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Khuê (2007), “Phân bón vi sinh sử dụng Việt Nam”, http://nongnghiep.vn 18.Trần Đình Long (1997), Chọn lọc giống trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (1995), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Luật (1990), “Hệ thống canh tác”, Tạp chí Nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trang 14-19 21 Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Minh (2000), “Một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất”, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghịêp, Trường Đại học Nông Lâm - Huế 23 Lý Nhạc, Phùng Đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Suichi Yoshida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXBNN, Hà Nội, Mai Văn Quyền dịch Tr 156 - 350 26 Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 27 UBND huyện Hương Sơn (2008),Hương Sơn 20 năm đổi Nông nghiệp, Nông thôn 28 UBND huyện Hương Sơn (2009), Báo cáo qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đất đai huyện Hương Sơn , tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 29 UBND huyện Hương Sơn (8/2011), Báo cáo tổng kết tình hình kính tế - xã hội huyện Hương Sơn 30 Phòng Thống Kê Hương Sơn (2011), Báo cáo số liệu thống kê năm 2010 - 2011 huyện Hương Sơn 31 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Hương Sơn (2011), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2011 32 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hương Sơn (2011), Báo cáo kết 59 thống kê, kiểm kê đất, tháng 1/2011 33 Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên (1993), Hệ thống nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 34 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thực (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật sử dụng hợp lý đất bạc màu, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam 36 Lê Văn Tiềm (1992), Hoá học đất phục vụ thâm canh lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Đào Thế Tuấn, Hệ thống nơng nghiệp Tạp chí Cộng sản 1/1989 41 Zandstra H.G (1982), Nghiên cứu hệ thống trồng cho nông dân trồng lúa Châu - IRRI, NXB Nông nghiệp Tiếng Anh 42 Cognway G.R(1985), Agroecosystem analysis agricultural administration 43 FAO (1989), Farming sysment deverlopment, Rome 44 Kolar JS, Grewal HS (1989), Phosphorus management of a rice wheat cropping system, Fertilizer - Research, P 27-32 45 Tarhalkar P.P, Mudholkar N.J (1990), Cotton-Based cropping systems, Qoutations, Contton scenario in India-asouvenir, Published by Publication and information division - India - Council of Agricultural Research- Krishi Anusandhan Bhavan, Pusa, Newdelhi 110012, For the Central Institute for Contion Reserch- Nagpur 440001, Maharashtra 46 CR.W, Speeding (1975), The biology of agricultural systems, Academic Press Luondon, New York, P 20-25 47 CIP (1992), Annual report propagation and crop management 1991 in review, CIP Lima, Peru, P 114 - 115 PHỤ BIỂU 60 Thứ tự (1) 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Phụ biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hương Sơn Diện tích theo mục đích sử dụng đất Trong đó: MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Mã Đất khu dân Tổng số cư nông Đất đô thị thôn (4)=(7)+(1 (5) (2) (3) (6) 7) Tổng diện tích tự nhiên 110414.78 5266.76 992.01 Đất nông nghiệp NNP 95525.24 3353.35 576.03 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 10675.98 3183.56 348.21 Đất trồng hàng năm CHN 7254.19 518.80 170.39 Đất trồng lúa LUA 5143.12 383.67 101.56 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 56.13 13.50 Đất trồng hàng năm khác HNK 2054.94 121.63 68.83 Đất trồng lâu năm CLN 3421.79 2664.76 177.82 Đất lâm nghiệp LNP 84750.56 150.00 225.70 Đất rừng sản xuất RSX 41545.56 150.00 225.70 Đất rừng phòng hộ RPH 33938.90 Đất rừng đặc dụng RDD 9266.10 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 87.35 19.79 2.12 Đất làm muối LMU Đất nông nghiệp khác NKH 11.35 Đất phi nông nghiệp PNN 6920.85 1846.88 300.13 Đất OTC 919.26 827.91 112.49 Đất nông thôn ONT 849.31 827.91 42.54 Đất đô thị ODT 69.95 69.95 Đất chuyên dùng CDG 3270.51 934.41 118.86 Đất trụ sở quan, cơng trình CTS 24.79 14.07 9.49 Đất quốc phịng CQP 16.71 4.59 0.62 nghiệp Đất an ninh CAN 1.43 1.13 Đất sản xuất, kinh doanh phi CSK 365.52 11.09 8.64 Đất có mục đích cơng cộng CCC 2862.06 904.66 98.98 nơng nghiệp Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 28.21 14.26 1.32 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 666.87 0.22 14.12 Đất sông suối mặt nước SMN 2026.06 70.08 53.17 Đất phi nông nghiệp khác PNK 9.94 0.17 chuyên dùng Đất chưa sử dụng CSD 7968.69 66.53 115.85 Đất chưa sử dụng BCS 2758.64 28.87 49.88 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 5176.76 37.66 65.97 Núi đá khơng có rừng NCS 33.29 Đất có mặt nước ven biển MVB Đất mặtsát) nước ven biển nuôi MVT (quan Đất nước MVR trồngmặt thuỷ sảnven biển có Đất rừngmặt nước ven biển có mục MVK đích khác Phụ biểu 2: 61 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện hương sơn,tỉnh Hà Tĩnh” Tên người vấn: Địa xóm ……… xã……………………… huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh Ngày vấn: …… / /2012 I Thông tin tổng quát chủ hộ Tên chủ hộ:…………………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:…………………………… □ có Tơn giáo: □ khơng + Trình độ văn hóa chủ hộ □ cấp □ cấp □ cấp + Trình độ chun mơn chủ hộ □ đại học □ cao đẳng □ sơ cấp □ chưa qua đào tạo □ trung cấp Số người gia đình:…… người; đó: Nam……… Nữ……… Thành phần □ Nơng dân □ CBCNV □ Hưu trí II Mô tả hệ thống trồng trọt 2.1 Đất đai 1.Tổng diện tích đất hộ gia đình ………… - Đất trồng lúa - Đất trồng màu 2.2 Lao động 62 □ Khác Tổng Danh mục số (người) Trình độ chun mơn kỹ thuật Chưa qua đào Sơ cấp Trung Cao Đại học cấp đẳng trở lên tạo Tổng số lao động thường xuyên - Lao động hộ gia đình - Lao động thuê mướn thường xuyên Lao động thuê mướn theo thời vụ 2.3 Vốn Tổng số vốn………………………… triệu đồng Trong đó: - Vốn tự có…………… triệu đồng - Vốn vay…………… triệu đồng; nơi vay …………; lãi suất: …… - Vốn khác …………… triệu đồng Mức vốn đầu tư …………triệu đồng/ha 2.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại nay: Nội tỉnh…………% Ngoại tỉnh…………% Xuất khẩu……… % Khác………………% Phương thức tiêu thụ nông hộ Qua trung gian……….% Trực tiếp……………….% Khả tiếp cận thị trường nông hộ 63 Mức độ tiếp cận Các tiêu tiếp cận Dễ dàng Khó khăn Vừa phải Mua vật tư nơng nghiệp Mua máy móc-thiết bị phục vụ cho SXTT Tiêu thụ sản phẩm Thông tin KHKT Thuê lao động Giá cả, chất lượng, mức độ cạnh tranh thị trường nông nghiệp Các hoạt động Khả thích Mức Giá ứng cho TT Cao TB Thấp Tôt TB độ cạnh tranh Kém Mạnh TB Vật tư nơng nghiệp Máy móc thiết bị 3.Lao động Thông tin thị trường sp Thông tin KHKT Sản phẩm TT đem bán 2.5 Cơ cấu, suất, sản lượng trồng 1.Các công thức canh tác sử dụng đồng ruộng 64 2.Các loại giống trồng sử dụng hiên Cây Giá tiền (1000đ/kg) Tên giống trồng Lúa Ngô Lạc Đậu Lượng phân bón tính cho trung bộ(497m2) STT Loại giống trồng phân Đạm(kg) chuồng(ta) Lân(kg) Kali(kg) Ghi chú: Giá phân bón: Đạm ure: kali đ/kg; Super lân đ/kg; đ/kg; Phân chuồng 65 4.Chi phí TBVTV cho loại trồng địa bàn Cây trồng Giá tiền(tính cho sào) Lúa Lạc Ngơ Đậu 5.Giá cơng lao động địa bàn Công Số công làm đất Gặt đập Công cấy công khác Tiền(1000đ/sào) Hiệu kinh tế số trồng (Tính cho sào trồng vụ) Giống trồng Tổng thu Tổng chi Đvt:1000đ Lải Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/ bà ! Hương Sơn, ngày tháng năm 2012 Người vấn Người vấn 66 ... riêng Để góp phần vào mục tiêu trên, tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ??... huyện Hương sơn , tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá trạng giống trồng, biện pháp kỹ thuật canh tác số trồng địa phương - Đề xuất số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất hệ thống trồng trọt huyện. .. nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp, hệ thống trồng trọt huyện Hương sơn, tỉnh Hà Tĩnh làm sở đề xuất số giải pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu sản xuất

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hương Sơn năm 2011 TT Mục đích sử dụng đất Mã DT(ha)  Tỷ lệ (%)  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.1.

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hương Sơn năm 2011 TT Mục đích sử dụng đất Mã DT(ha) Tỷ lệ (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.3: Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Hương Sơn - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.3.

Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Hương Sơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.4: Hệ thống cây lương thực 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.4.

Hệ thống cây lương thực 2011 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.6: Hệ thống cây thực phẩm 2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.6.

Hệ thống cây thực phẩm 2011 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.9: Hiện trạng giống cây lạc,đậu xanh, rau các loại năm 2011 Cây trồng Vụ xuân hè thu  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.9.

Hiện trạng giống cây lạc,đậu xanh, rau các loại năm 2011 Cây trồng Vụ xuân hè thu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.10: Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây trồng - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.10.

Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây trồng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.13 Giá nông sản trên thị trường 2010-2011 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.13.

Giá nông sản trên thị trường 2010-2011 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng giá ta nắm được tình hình giá cả của các loại giống cây trồng hiên tại trên thị trường về giống mua vào và giá sản phẩm bán ra tuy nhiên giá cả luôn  biến động tùy vào nhiều yếu tố nhưng những thông số giá thành ở bảng là giá thành  chung và tươn - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

ua.

bảng giá ta nắm được tình hình giá cả của các loại giống cây trồng hiên tại trên thị trường về giống mua vào và giá sản phẩm bán ra tuy nhiên giá cả luôn biến động tùy vào nhiều yếu tố nhưng những thông số giá thành ở bảng là giá thành chung và tươn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế một số giống cây trồng chính - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.17.

Hiệu quả kinh tế một số giống cây trồng chính Xem tại trang 58 của tài liệu.
Đây là bảng số liệu thu đươc qua điều tra thị trường và thông qua tìm hiểu phỏng vấn  nông  hộ,so  với  các  năm  trước  giá  công  lao  động  trung  bình  từ  85000đ–  90000đ/1 công chứng tỏ giá cả thị trường luôn luôn biến động và thay đổi liên tục  tuy - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

y.

là bảng số liệu thu đươc qua điều tra thị trường và thông qua tìm hiểu phỏng vấn nông hộ,so với các năm trước giá công lao động trung bình từ 85000đ– 90000đ/1 công chứng tỏ giá cả thị trường luôn luôn biến động và thay đổi liên tục tuy Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện hương sơn, tỉnh hà tĩnh

2.4..

Tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trường Xem tại trang 70 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan