1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà hải phòng

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Thái Minh Phƣơng NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC KHU VỰC NUÔI CÁ BIỂN BẰNG LỒNG BÈ TẠI CÁT BÀ – HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đỗ Trọng Mùi Hà Nội – Năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên tác giả luận văn: Thái Minh Phƣơng Đề tài luận văn: Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc hu v c nuôi cá i n ằng ồng t i Cát - Hải Ph ng Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số HV: CB140354 Tác giả, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận theo biên Hội đồng ngày 22 tháng 10 năm 2016 với nội dung sau: Đã xếp tài liệu tham khảo theo quy định Đã àm rõ phƣơng pháp nghiên cứu tác giả th c Đã tính tốn cụ th số tai biến RQ RQtt (Phụ lục) Đã sửa l i phần kết luận cho phù h p với nghiên cứu tr ng môi trƣờng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè t i Cát Bà – Hải Phòng Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Ngƣời hƣớng dẫn Tác giả luận văn Đỗ Trọng Mùi Thái Minh Phƣơng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thày giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền dạy cho tơi kiến thức bổ ích tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập để hồn thành khóa học Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thày TS Đỗ Trọng Mùi – người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc cảnh báo Môi trường biển - Viện Nghiên cứu Hải sản – Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu thu thập tài liệu Nhiệm vụ thường xuyên năm 2015 “Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng môi trường, nguy ô nhiễm cố môi trường, dịch bệnh số vùng nuôi cá lồng bè tập trung ven biển” cung cấp số liệu nghiên cứu năm trước giúp tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn tới quan, đơn vị, cá nhân giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập tài liệu phục vụ đề tài Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Học viên Thái Minh Phƣơng Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC ẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Ho t động đánh giá chất ƣ ng môi trƣờng nƣớc nuôi thuỷ sản giới 1.1 Ho t động đánh giá chất ƣ ng môi trƣờng nƣớc nuôi thuỷ sản t i Việt Nam Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Địa m, thời gian, đối tƣ ng nghiên cứu 13 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thông số môi trường 14 2.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường 14 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thông tin, số iệu điều iện t nhiên, ho t động nuôi cá i n ằng ồng t i Cát - Cát Hải - Hải Ph ng 17 3.1.1 Đặc điểm khí hậu, hải văn, địa hình Cát Bà [14],[15] 17 3.1.2 Tình hình NTTS Cát Bà 20 3.2 Hiện trạng môi trường nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b Cát Bà ải Phòng 22 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng 3.2.1 Thông số môi trường nhiệt độ, độ muối, DO, p , độ đục 22 3.2.2 Nhóm thông số dinh dưỡng: 28 3.2.3 Nhóm thơng số dầu mỡ, Xianua 30 3.2.4 Thực vật phù du : 30 3.2.5 Tảo độc hại: 31 3.2.6 Vi sinh vật 42 3.3 Đánh giá tổng th chất ƣ ng môi trƣờng nƣớc vùng nuôi 48 3.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng 50 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 53 4.1 Đề xuất giải pháp quản ý 53 4.2 Đề xuất giải pháp ỹ thuật 56 4.2.1 Tính cấp thiết phải xử lý ô nhiễm môi trường nước khu vực nuôi cá b ng lồng bè: 56 4.2.2 Tính tốn lượng chất thải hàng ngày cho ô lồng nuôi cá 57 4.2.3 Tính tốn lưới thu gom thức ăn đường ống dẫn trạm bơm 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết uận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI CAM ĐOAN Tôi Thái Minh Phƣơng, xin cam đoan rằng: Đề tài luận văn th c sỹ “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng bè Cát Bà – Hải Phòng” th c với s hƣớng dẫn TS Đỗ Trọng Mùi – Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đ i học Bách Khoa Hà Nội Các liệu nghiên cứu luận văn trung th c, tài liệu đƣ c trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung mà tơi trình bày luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Thái Minh Phƣơng Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BTNMT Tiếng Việt ộ Tài nguyên môi trƣờng CLMT Chất ƣ ng mơi trƣờng DO Oxy hồ tan GHCP Giới h i cho ph p GTTB Giá trị trung MK Mùa khô MM Mùa mƣa NL Nƣớc ớn NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Tri n Nông Thôn NR Nƣớc r ng NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chu n Việt Nam TVPD Th c vật phù du UBND Ủy an nhân dân ƠNMT Ơ nhiễm mơi trƣờng LN Lớn NN Nhỏ nh I Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Giới h n cho ph p số yếu tố môi trƣờng nƣớc i n ven theo tiêu chu n Việt Nam nƣớc 15 ảng 2.2 Phân mức chất ƣ ng môi trƣờng qua số tai iến (RQ) 16 ảng 2.3 Phân mức chất ƣ ng nƣớc qua số đa d ng oài TVPD (H’) 16 ảng 3.1 Kết quan trắc số thông số môi trƣờng 27 ảng 3.2 Nồng độ thông số dinh dƣỡng (mg/ ) nƣớc vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 29 ảng 3.3 Tảo độc h i nƣớc úc NR t i vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 32 Bảng 3.4 Các loài tảo độc thƣờng gặp số vùng ven bi n Hải Phòng 2011-2012 33 ảng 3.5 Số ƣ ng oài tảo độc, h i xuất vùng i n Cát - Hải Ph ng theo mùa, từ năm 2011-2012 34 Bảng 3.6 Thống kê thành phần loài th c vật phù du tảo độc h i t i số khu v c 39 ảng 3.7 Nhóm vi sinh vật nƣớc úc NR t i vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 42 ảng 3.8 Kết hảo sát ệnh VNN cá i n nuôi t i Cát à, năm 2015 46 ảng 3.9 Tỷ ệ nhiễm ệnh vi hu n ồi cá i n ni t i Cát 47 II Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Vị trí m quan trắc mơi trƣờng khu v c nuôi cá bi n lồng bè Hình 2.1 Vị trí m nghiên cứu hu v c nuôi cá i n ằng ồng t i Cát Hải Ph ng 13 Hình 2.2 Nuôi cá i n ằng ồng t i Cát - Hải Ph ng 14 H nh 3.1 Nhiệt độ nƣớc t i m nghiên cứu Cát 23 Hình 3.2 Độ muối nƣớc t i m hu v c nghiên cứu Cát 24 Hình 3.3 Hàm ƣ ng DO nƣớc t i m nghiên cứu Cát 25 H nh 3.4 Giá trị pH nƣớc t i m nghiên cứu Cát 26 H nh 3.5 Độ đục nƣớc t i m nghiên cứu Cát 27 H nh 3.6 Độ sâu m c nƣớc theo chu triều 28 H nh 3.7 Nồng độ N-NH4+ nƣớc t i m quan trắc vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 29 H nh 3.8 Nồng độ dầu mỡ nƣớc úc NR t i vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 30 H nh 3.9 Giá trị H’ th c vật phù du nƣớc úc NR t i vùng nuôi cá i n ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 31 H nh 3.10 Hiện tƣ ng thủy triều đỏ t i Hải Ph ng 35 H nh 3.11 i u đồ thị s gia tăng hàm ƣ ng số muối dinh dƣỡng từ 2005 đến 2015 t i Cát 37 H nh 3.12 i u đồ số ƣ ng ồng nuôi trồng thủy sản từ 2005 đến 2015 t i Cát 37 H nh 3.13 Tần suất xuất dịch ệnh vùng nuôi cá i n ằng ồng 43 H nh 3.14 Cá chim, cá song, cá mú cá chẽm t i hu nuôi cá i n ằng ồng 44 Hình 3.15 Ký sinh trùng cá bi n nuôi 45 H nh 3.16 Cá chim cá ớp chết môi trƣờng ô nhiễm tr nh phân ập vi hu n 47 H nh 3.17 iến động số tai iến mơi trƣờng tổng th RQtt (tính theo TCVN) t i Hải Phòng theo thời gian (2005 - 2014) 54 Hình 3.18 iến động số tai iến mơi trƣờng tổng th RQtt (tính theo TC ASEAN) t i Hải Ph ng theo thời gian (2005 – 2014) 55 III Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng MỞ ĐẦU Vùng i n Cát à, huyện Cát Hải, thành phố Hải Ph ng với 366 h n đảo ớn nhỏ hoảng 29.000 diện tích mặt nƣớc i n, t i có tiềm đ phát tri n ni thuỷ sản Nghề ni cá i n ằng ồng năm 2001 có 34 nhà 588 t i Cát phát tri n nhanh, với 910 ô ồng, đến năm 2012, tổng số với gần 9.000 ô ồng nuôi tập trung chủ yếu vịnh ến Phần ớn nuôi tăng ên o vịnh Lan H sử dụng phƣơng thức nuôi đơn giản ồng ƣới nổi, tập trung thành cụm ô ồng Đối tƣ ng thuỷ sản nuôi t i phong phú, ao gồm: Cá Song, cá Gi , cá Hồng, cá Sủ Sao, cá Tráp, cá Đù đỏ, cá Chim…[1] Trong năm gần nguồn i thủy hải sản ven ị hai thác c n iệt Do đó, nghề ni cá i n ằng ồng mới, hông mang i t i Cát đƣ c coi hƣớng i ích inh tế, t o công ăn việc àm nâng cao thu nhập cho ngƣ dân ven i n, mà c n giúp giảm áp c hai thác nguồn i thuỷ sản t nhiên ên c nh ết đ t đƣ c, hoảng năm trở cá i n ằng ồng i đây, ho t động nuôi t i Cát gặp hó hăn mơi trƣờng nƣớc ị ô nhiễm, nguyên nhân àm phát sinh dịch ệnh gây thiệt h i ớn cho hộ ni Có nhiều ngun nhân dẫn đến t nh tr ng này, nguyên nhân sâu xa t nh tr ng ni phát tri n t phát, thiếu quy ho ch Cụ th , quy định hoảng cách tối thi u ồng nuôi phải từ 15-20m nhƣng th c tế m nuôi đƣ c đặt iền ề, san sát hiến tốc độ d ng chảy ị h n chế, giảm s trao đổi nƣớc dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc, gia tăng nguy lây lan phát tán mầm ệnh Hàng ngày, hu v c phải tiếp nhận chất thải cá, nhà hàng, rác thải sinh ho t gần 2.000 nhân h u đổ thẳng xuống i n àm gia tăng s ô nhiễm Năm 2012, ô nhiễm môi trƣờng ết h p thuỷ triều đỏ dịch ệnh thuỷ sản gây thiệt h i ớn tới ho t động nuôi cá i n ằng ồng t i Cát Theo ph ng Nông nghiệp & Phát tri n Nông thôn huyện Cát Hải, năm 2012 thiệt h i tính riêng cho hộ nuôi cá ồng Cát hoảng 60 - 100 tỷ đồng[2] Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng chất hữu dƣới trầm tích đáy (từ năm 2008, quan trắc trầm tích t i khu v c Bến Bèo – Hải Phịng cho kết quả: hàm ƣ ng thơng số COD, Nts, Pts trầm tích cao, cảm quan nhận thấy màu trầm tích đáy đen sậm, mùi thối nồng nặc gây ô nhiễm vùng nƣớc ảnh hƣởng lớn tới lồi thuỷ hải sản ni Mật độ ô lồng nuôi lớn cản trở việc ƣu thơng q tr nh trao đổi nƣớc, dẫn đến tình tr ng khu v c nuôi bị ứ đọng chất nhiễm, chất nhiễm tích tụ dƣới trầm tích làm nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng tr c tiếp đến ho t động nuôi Khi mức độ trao đổi nƣớc bị h n chế làm giảm khả t làm s ch nƣớc, tăng nguy ây lan phát tán mầm bệnh sinh vật gây h i đến đối tƣ ng nuôi - Ho t động du lịch: Những năm gần đây, năm tổng ƣ ng khách du lịch đến đảo Cát đ t triệu ƣ t khách, trung bình ngày ƣớc tính Cát Bà tiếp nhận hàng ngh n hách đến tham quan Đ phục vụ khách du lịch có hàng lo t dịch vụ m nhƣ tàu du ịch (100 tàu dịch vụ du lịch) nhà hàng nổi, tính riêng t i khu v c Bến Bèo có 10 nhà hàng, bè ho t động vịnh Các chất thải từ nhà hàng (nhà vệ sinh, thức ăn thừa…) hông đƣ c thu gom, xử lý mà xả thẳng xuống bi n àm gia tăng ô nhiễm nguồn nƣớc khu v c vịnh Thức ăn dƣ thừa từ nhà hàng, chất thải cá chất thải sinh ho t khác ngƣời ho t động lồng bè hàng ngày hàng gây ô nhiễm môi trƣờng vùng nuôi - Tàu thuyền khai thác dịch vụ hậu cần thuỷ sản: Vùng bi n Hải Ph ng thƣờng xuyên có hàng trăm tàu hai thác dịch vụ hậu cần thuỷ sản ho t động, riêng khu v c vịnh Cát thƣờng xuyên có khoảng 300 – 400 tàu neo đậu, tàu có khoảng – ngƣời, chất thải sinh ho t ngƣời khoảng 0,5 g/ngƣời/ngày Nhƣ tính riêng chất thải sinh ho t từ tàu thuyền, hàng ngày vùng bi n Cát Bà phải tiếp nhận khoảng dƣới chất thải Ngoài chất thải nguy h i từ phƣong tiện vận tải bi n bi n nhƣ dầu mỡ, nhớt, rẻ lau dính dầu… hơng đƣ c thu gom xử ý góp phần àm gia tăng ƠNMT bi n ven bờ 51 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng - Nguồn gây ô nhiễm từ lục địa: Nguồn ô nhiễm sông mang vùng bi n ven bờ Hải Phòng lớn, đặc biệt chất COD TSS Chỉ tính riêng hệ thống sơng Thái nh đóng góp hoảng 53% - 63% chất hữu (qua Cửa Cấm cửa B ch Đằng), dinh dƣỡng nitơ phốt chiếm khoảng 27% - 48% N-T P-T, ƣ ng vật chất ửng sông đƣa chiếm đến 99% tổng ƣ ng TSS Mỗi năm tải ƣ ng chất ô nhiễm sông đƣa vùng i n ven bờ Hải Phòng khoảng 129.935 COD; 20.810 BOD; 10.466,3 Nts; 9.887,5 Pts; 17.000.000 TSS; 3974,2 Cu; 154,3 Pb; 163,9 Cd; 120,1 As; 3352 Zn; 19,8 Co; 11 Ni; 16,5 Hg Theo Trần Đ nh Lân [19], năm vùng i n ven bờ vịnh H Long, vịnh Lan H Cát Bà, vịnh Bái Tử Long tiếp nhận khoảng 43 nghìn COD, nghìn BOD, 5,6 nghìn Nts, gần nghìn Pts, khoảng 135 kim lo i nặng khoảng 777,5 nghìn TSS Tải ƣ ng chất ô nhiễm đƣa vào hu v c vịnh Cát Bà, H Long năm 2020 phụ thuộc vào tình tr ng quản lý, xử lý nguồn thải, khả đầu tƣ đổi công nghệ, xây d ng hệ thống thu gom, xử lý chất thải tỷ lệ rửa trôi nguồn ô nhiễm khu v c Ngồi ra, chất thải (từ sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp, chất thải sinh ho t, nuôi trồng thuỷ sản, q trình phong hố, xói lở, khai thác khống sản…) qua hệ thống sơng (Cửa Lục, Diễn Vọng, Yên Lập ) đổ gây ảnh hƣởng lớn tới vùng bi n Cát Bà vịnh H Long Theo Trần Lƣu Khanh [7], hàng năm tổng ƣu ƣ ng nƣớc từ sông Diễn Vọng đổ xuống vịnh Lan H (Cát Bà) vịnh H Long khoảng 0,087x109 m3/năm, hàm ƣ ng bùn cát trung bình 47,6 g/m3, c c đ i 966 g/m3, c c ti u 0,4 g/m3, tổng ƣu ƣ ng bùn cát 0,0125x106 tấn/năm Sơng n Lập có tổng ƣu ƣ ng nƣớc 0,088x109 m3/năm, tổng ƣ ng bùn cát 0,00803x106 tấn/năm 52 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Đề xuất giải pháp quản lý Cần xây d ng sách ế ho ch th c thi sớm giải pháp phù h p Trƣớc mắt, cần có sách tiếp tục tuyên truyền cho cộng đồng ngƣ dân hi u iết thủy triều đỏ cách ph ng tránh an hành sách siết chặt quản ý chất ƣ ng môi trƣờng vùng ven i n, đảm ảo rác đƣ c thu gom chỗ, xử ý rác thải triệt đ Rà soát, quy ho ch i vùng nuôi, quản ý số ƣ ng ồng nuôi, quy mô phát tri n nuôi hải sản ằng ồng phù h p sức chịu tải môi trƣờng vùng Ngƣời nuôi cá cần tuân thủ ỹ thuật nuôi với đối tƣ ng: cải t o môi trƣờng nuôi, quan trắc môi trƣờng nuôi định hàng ngày hàng tuần đ có xử ý ịp thời Tu theo điều iện thuỷ văn, chế độ hí tƣ ng, thời tiết… ố trí di chuy n cụm nuôi h p ý đ đảm ảo ƣu thông nƣớc, tránh tác động có h i từ mơi trƣờng Các quan chức cần có ộ phận giám sát, quan trắc mơi trƣờng – phịng ngừa dịch ệnh thƣờng xun thơng tin, cảnh áo đến ngƣời nuôi chủ động xử ý hi có s cố mơi trƣờng, dịch ệnh xảy Ngƣời nuôi c ng cần phối h p chặt chẽ với quan chức tr nh xử ý ệnh, h n chế s ây an dịch ệnh Giám sát nguồn thải, quản ý chặt chẽ thƣờng xuyên ho t động xả thải nhà máy công nghiệp chế iến quanh vùng nuôi cá i n tập trung *) C ện p pp n ện o nn n l n - Về ngƣời: Kết điều tra cho thấy đa số ngƣời nuôi hông đƣ c tập huấn ỹ thuật nuôi cá i n Do vậy, cần tăng cƣờng ớp tập huấn ỹ thuật nuôi iện pháp quản ý môi trƣờng ph ng trị ệnh cá q trình ni - Về vị trí đặt ồng ni: Chọn vị trí neo đặt ồng thích h p, chọn nơi có nguồn nƣớc s ch tránh đặt nơi vùng nƣớc ị ô nhiễm, nƣớc ƣu thông thƣờng 53 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng xun, hơng ị ảnh hƣởng ởi nguồn nƣớc thải ố trí hoảng cách ồng nuôi cho phù h p, đảm ảo nƣớc ƣu thông tốt - Về vật tƣ, thiết ị phục vụ ni: Cần có s chu n ị vật tƣ, thiết ị cần thiết đ xử ý tr nh ni nhƣ: máy sục hí cho cá ni hàm ƣ ng ô xy xuống thấp gây chết cá hoá chất, vật tƣ đ xử ý ệnh cá xảy - Về giống: Theo ết điều tra, đ i đa số ngƣời nuôi hông có s i m dịch cá giống trƣớc hi thả ni Do vậy, cần i m sốt chặt chẽ nguồn giống đầu vào, i m dịch i m nghiệm chất ƣ ng giống trƣớc hi thả nuôi - Thời gian thả giống: Thời gian thả giống nên tiến hành vào hoảng thời gian tháng đến tháng hàng năm Đây hoảng thời gian có điều iện mơi trƣờng tốt, đảm ảo sức hoẻ cá nuôi, dịch ệnh ùng phát - Về mật độ thả nuôi: Duy tr mật độ cá sinh hối thích h p ên hệ thống nuôi Định ọc phân đàn ( ích cỡ cá) mật độ ni cho phù h p với giai đo n Ví dụ: Đối với cá ớp giai đo n cá giống có th nuôi với mật độ hoảng 40 con/m3, hi cá đ t ích cỡ hoảng 500g/con th mật độ ni hoảng 10-12 con/m3 cá đ t ích cỡ hoảng 2.000g/con th mật độ nuôi dao động hoảng 4-5 con/m3 - Về thức ăn nuôi cá: Thức ăn tƣơi nhân t o cho cá phải đƣ c ảo quản tốt H n chế tác nhân gây ệnh có nguồn gốc từ cá t p Không cho cá ăn thức ăn ị ƣơn, thối - Tăng cƣờng sức đề háng cho cá nuôi: Thƣờng xuyên định tăng cƣờng dinh dƣỡng, ổ sung vitamin hoáng chất vào h u phần ăn cho cá, giúp cá hỏe tăng sức đề háng *) ả p pp n n , ảm n y ùn p - Ph ng ngừa ằng cách cắt giảm hàm ƣ ng dinh dƣỡng: 54 ủy ỏ Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng Đây nhóm giải pháp ph ng từ xa ùng phát thủy triều đỏ, giải pháp dài h n, hữu hiệu triệt đ V nguyên nhân chủ yếu tr c tiếp s gia tăng tần suất thủy triều đỏ s gia tăng dinh dƣỡng nên việc giảm đƣ c dinh dƣỡng, đƣơng nhiên o theo s đ y ùi nguy thủy triều đỏ Đ giảm nguồn dinh dƣỡng, trƣớc hết cần xác định nguồn dinh dƣỡng từ đâu từ i m soát triệt đ nguồn phát thải V vậy, cần th c công việc dƣới đây: + Kh n trƣơng rà soát, xác định nguồn phát thải i m soát nguồn phát thải + Quy ho ch chi tiết nuôi trồng thủy sản th c thi nghiêm chỉnh quy ho ch + Áp dụng iện pháp nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trƣờng: - Thay đổi cách nuôi thủy sản t i theo xu hƣớng thân thiện với môi trƣờng, giảm hệ số thức ăn - Xem x t phƣơng án chuy n đổi dần sang nuôi thủy sản vùng i n hở - Tăng cƣờng nỗ c trồng rong i n v ng, vịnh + Tăng cƣờng nhận thức cộng đồng + Ki m soát tốt ho t động n o v t i n gây gia tăng hàm ƣ ng dinh dƣỡng - Tăng cƣờng i m sốt s xâm nhập ồi tảo gây h i ngo i ai: Các ho t động nhƣ vận chuy n, xả thải nƣớc dằn tàu đƣ c iết đến nhƣ nguyên nhân phát tán nhiều giống vi tảo gây h i Nƣớc dằn tàu thƣờng mang theo giống tảo từ nơi tới nơi hác, nƣớc sang nƣớc hác, chí từ ục địa hác Điều dẫn đến t nh tr ng ùng phát tảo gây h i t i nơi trƣớc chƣa đến iết oài Tƣơng t , ho t động du nhập giống, thức ăn nuôi trồng thủy sản c ng có th du nhập nguồn tảo từ nơi tới nơi hác Các nguồn cần đƣ c i m sốt đ giảm thi u tác h i *) óm - ả p p k m so , k ế ủy Phƣơng pháp ết ắng tảo; 55 ỏ Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng *) - Phƣơng pháp hóa chất; - Phƣơng pháp sinh học óm ả p p ảm ủy ỏ 1-Các biện pháp né tránh - H thấp ồng - Di chuy n ồng - Ngăn nƣớc tầng mặt - Thu ho ch sớm - Ngƣng thả giống 2-Các biện pháp hạn chế tác hại Tác h i gây chết tảo chủ yếu gây c n iệt ô xy tắc nghẽn mang cá Trong trƣờng h p cấp thiết, có th t m thời dùng số iện pháp sau: - Sử dụng chân vịt tàu thuyền để sục, đẩy nước vào lồng - Ngưng cho cá ăn - Sục khí 4.2 Đề xuất giải pháp ỹ thuật 4.2.1 Tính cấp thiết phải xử lý ô nhiễm môi trường nước khu vực nuôi cá b ng lồng b Đối với ho t động nuôi cá lồng t i phần lớn hộ nuôi sử dụng phƣơng thức nuôi đơn giản lồng ƣới nổi, thức ăn cá t p tƣơi sống nên nguy ô nhiễm môi trƣờng ngày gia tăng thức ăn thừa lắng đọng, tích luỹ phân huỷ dƣới đáy ô lồng nuôi Theo thống kê, ngày ô lồng nuôi, ngƣời nuôi đƣa xuống vịnh Bến Bèo, Lan H , Tùng Gấu ƣ ng thức ăn nuôi cá lớn, có hi đến hàng chục lo i Lƣ ng thức ăn phần cá ăn hông hết, lọt qua ƣới rơi xuống đáy i n, trơi sang khu v c bi n gần àm ô nhiễm vùng bi n Cát Bà 56 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng Chính tơi nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng ẫy chất thải đ thu gom thức ăn thừa tr nh cho cá ăn phân cá thải hàng ngày 4.2.2 Tính tốn lượng chất thải hàng ngày cho lồng nuôi cá D a vào ƣ ng thức ăn hàng ngày cá Hồng Mỹ [20] Tuổi củ cá Loại thức ăn Lƣợng cho ăn (% trọng ƣợng thân) tháng đầu Thịt cá, thịt nhuyễn th Trên tháng tuổi Cá t p tƣơi ăm nhỏ ăm nhỏ 10 Theo hảo sát, điều tra, ƣ ng chất thải phát sinh hàng ngày nhƣ sau: - Thức ăn thừa rơi vãi hoảng - Phân cá chiếm 10 ƣ ng thức ăn cá ƣ ng thức ăn Trong ô ồng thả hoảng 100 g cá, ƣ ng thức ăn, chất thải ngày giai đo n cá nhƣ sau: Tuổi củ cá Lƣợng cho ăn Lƣợng thức ăn cho (% trọng ƣợng thân) Lƣợng chất thải ồng ( g) (kg) tháng đầu 10 10 1,5 Trên tháng tuổi 5 0,75 Chọn xô đ ng đƣ c 20 kg (đƣờng ính 200mm, chiều cao 300mm) chất thải Cứ cuối uổi chiều mở dần van đ ơm hút chất thải tr m thu gom Lƣới thu chất thải đƣ c uộc tr c tiếp với ƣới nuôi cá, định vệ sinh ƣới nuôi cá, nên hi 20 ngày phải o ƣới vệ sinh ƣới nuôi cá vệ sinh ƣới thu chất thải 4.2.3 Tính tốn lưới thu gom thức ăn đường ống dẫn trạm bơm - Do thức ăn cho cá d ng ăm nhỏ nên mắt ƣới thu thức ăn chọn o i 2µm * Tính diện tích phễu thu thức ăn (h nh chóp cụt) 57 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng - Chọn o i ồng có chiều dài x chiều rộng = 3m x 3m = 3000mm x 3000mm - Chọn chiều cao ƣới thu: h1 = 1m =1.000(mm) - L1 = 1 x 3000 = 1.500 (mm) L = 2 Do đó: h2 = S1 = h1  L12  1000  1500  1.802 (mm) 1 2 L  h2 =  3000  1802 = 2.703.000 (mm ) = 2,7 (m ) 2 Stổng = 4S1 = x 2,7 = 10,8 (m2) * Tính tốn chi phí ƣới thu thức ăn cho ô ồng: - Theo giá thị trƣờng, mắt ƣới có đƣờng ính µm có giá 35.000 VNĐ/1 m2 - Tính cho ồng, th giá ƣới thu thức ăn à: 10,8 x 35.000 = 378.000 VNĐ - Tính tốn chi phí ƣới thu thức ăn 30 ô ồng: 378.000 x 30 = 11.340.000 VNĐ * Tính tốn chi phí đƣờng ống, ơm hút chất thải: - Tính tốn chi phí ống dẫn dƣới mặt nƣớc: Chọn ống nh a tiền phong, có đƣờng ính 21mm, chiều dài ống ên đến mặt nƣớc 4,5m cho ô ồng Chi phí ống đƣờng ính 21 mm cho ồng à: 4,5 m x 6.000/1m = 27.000(VNĐ) Chi phí cho 30 ô ồng à: 27.000 x 30 = 810.000(VNĐ) - Tính tốn chi phí ống dẫn mặt nƣớc tr m ơm: Chọn ống nh a tiền phong, có đƣờng ính 42mm, chiều dài ống dẫn đƣa ơm là: (10 x 3m +9 x 0,5m) x + 10m=80 (m) Chi phí cho ống dẫn ơm à: 80m x 14.100/1m = 1.128.000 (VNĐ) 58 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng - Tính tốn chi phí van, cút, T: Mỗi ồng cần cút, T van, chi phí cho có 30 ồng nhƣ sau: (2 x 1.500 + x 2.000 + 35.000) x 30 = 1.200.000 (VNĐ) - V chiều cao nƣớc tối đa m, nên chọn ơm công suất 1KW, giá mua 3.200.000 VNĐ Vậy, tổng chi phí cho tồn ộ vật iệu, thiết ị cho ẫy thu gom dẫn tr m ơm cho có 30 ồng à: 11.340.000 + 810.000 + 1.128.000 + 1.200.000 + 3.200.000 = 17.678.000 (VNĐ) Vậy ƣớc tính cho hu v c đảo Cát (có hoảng 8000 ồng) à: 17.678.000/30 x 8.000 = 4.714.133.000 (VNĐ) Với chi phí đ giải đƣ c toàn ộ ƣ ng chất thải rơi xuống đáy i n âu dần gây ảnh hƣởng ớn đến chất ƣ ng nƣớc vùng nuôi cá Sau hi ắp đặt ẫy thu chất thải, dùng ơm hút chất thải tr m, ọc ằng ƣới ọc cát Phần chất thải rắn sau ọc đƣa đất iền àm phân ón chơn ấp 59 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ết uận Đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nh m cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b Cát Bà – ải Phòng” đ t đƣ c số ết nhƣ sau:  Đánh giá tr ng môi trƣờng nƣớc t i vùng nuôi cá i n ằng ồng so sánh với năm trƣớc đó: Nồng độ DO nƣớc t i vùng ni có xu hƣớng giảm năm gần đây; hầu hết thông số dinh dƣỡng nƣớc iến động ớn hông theo quy uật mùa chu triều; thơng số N-NO3-, N-NO2-, N- NH4+ có xu hƣớng tăng theo thời gian t i vùng nuôi Kết th môi trƣờng vùng nuôi phải chịu đồng thời áp c từ nguồn ô nhiễm nội t i ho t động ni nguồn ô nhiễm từ ục địa  Từ số iệu thu thập đƣ c cho thấy, môi trƣờng nƣớc vùng nuôi ị ô nhiễm iến động hông ớn hoảng thời gian 2005 - 2009; mức độ ô nhiễm tăng m nh năm gần (2012 - 2014), giá trị RQtt tính theo tiêu chu n Việt Nam t i vùng nuôi vƣ t ngƣỡng an tồn mùa hơ từ 1,0 - 2,0 ần, mùa mƣa 1,1 - 2,2 ần  Vi sinh vật vùng ni: Co ifom nƣớc n có mật độ cao phản ánh môi trƣờng nƣớc ô nhiễm; mật độ Vi rios, tổng số vi sinh vật hiếu hí nƣớc há cao t i vùng nuôi phản ánh tiềm n nguy xảy dịch ệnh đối tƣ ng nuôi ệnh phổ iến nguy hi m cá i n nuôi t i đa số vùng nuôi ký sinh trùng, cá ị nhiễm ệnh vi hu n Vi rio ệnh VNN vi rút cá nuôi giai đo n thƣơng ph m  Môi trƣờng vùng nuôi phải chịu đồng thời áp c từ nguồn nhiễm nội t i ho t động nuôi nguồn ô nhiễm từ ục địa gây ra; ô nhiễm t i vùng nuôi tập trung vào nhóm dinh dƣỡng, chất hữu nồng độ DO nƣớc thấp 60 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng  Hiện tƣ ng thủy triều đỏ xuất với tần xuất ngày nhiều mức độ ảnh hƣởng ngày ớn số vùng nuôi cá i n ằng ồng tập trung ven i n Riêng vùng ven i n Hải Ph ng xác định đƣ c 66 oài tảo độc h i với 13 oài tảo có sản sinh độc tố sinh học tích y độc tố động vật thủy sản 53 oài tảo gây h i, hi thành phần oài mật độ ĐVPD có xu suy giảm  Mức độ suy thối, nhiễm mơi trƣờng ven i n nói cung vùng ni cá i n ằng ồng nói riêng n gia tăng theo thời gian với hàm ƣ ng muối dinh dƣỡng vƣ t xa ngƣỡng cho ph p gia tăng iên tục àm mơi trƣờng nƣớc trở ên ƣu dƣỡng, hi ồi vi tảo ƣa mơi trƣờng ƣu dƣỡng có mật độ ƣu quần xã có hội ùng phát gây thủy triều đỏ S ùng phát có th xảy ất vào thời gian năm, hi điều iện hác phù h p với oài ùng phát Nguy xảy với vùng nuôi cá i n ằng ồng t i Cát - Hải Phòng  Dịch ệnh xảy với cá i n nuôi ằng ồng thƣờng xuất hi môi trƣờng iến động thời tiết thay đổi đột ngột, thời gian xảy nhiều vào cuối mùa hô, đâu mùa mƣa Đã xác định nguyên nhân gây chết t i đ t ùng phát, chủ yếu ệnh ý sinh trùng vi hu n Cá ị ệnh thƣờng xảy giai đo n cá giống đầu chu nuôi Nguy xảy s cố dịch ệnh uôn tiềm n, tần suất xuất ệnh cao từ tháng 3-  Trên sở phân tích đánh giá tr ng chất ƣ ng nƣớc hu v c nuôi cá ồng , số giải pháp quản ý ỹ thuật đƣ c đề xuất, giúp nhà hoa học, quản ý có thêm a chọn nhằm cải thiện mơi trƣờng nƣớc vùng ni có iện pháp ảo đảm an toàn cho hu du ịch sinh thái iến nghị Trƣớc th c tr ng ô nhiễm, s cố môi trƣờng thiện h i inh tế nặng nề nhƣ nay, việc tr nâng cao ho t động quan trắc cảnh áo môi trƣờng áp sát với th c tiễn sản xuất cần thiết 61 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng Các địa phƣơng ven i n có ni trồng thủy hải sản cần có chƣơng tr nh quan trắc, cảnh áo thƣờng xuyên thủy triều đỏ, tảo độc h i dịch ệnh Cần thiết ập m ng ƣới quan trắc m giám sát gần xa thu mẫu định đ thƣơng xuyên đánh giá đƣ c chất ƣ ng mơi trƣờng nƣớc vùng ni, từ có iện pháp ịp thời ngăn chặn nguy có th xảy M ng ƣới quan trắc nên ết h p với ngƣ dân tham gia nuôi trồng đánh hải sản t i hu v c đ tận dụng nguồn tin từ ngƣời dân, vừa đ giảm thi u chi phí, vừa tăng cƣờng đảm ảo giám sát đƣ c thƣờng xuyên tức thời Sau hi hút chất thải tr m thu gom đem đất iền tập trung xử ý ằng phƣơng pháp chơn ấp àm phân ón 62 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph ng Nơng nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2012) Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản biển vùng biển Cát Bà Trần Quang Thƣ (2013) Chất lượng môi trường nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b Cát Bà - ải Phòng, ội thảo khoa học toàn quốc nghề cá biển, Viện Nghiên cứu Hải sản Ph ng Nông nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2015) Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản biển vùng biển Cát Bà Tổng Cục Thuỷ sản (2012) Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội 2012 Nguyen Hong Khanh (2009), EU - INCO water research from FP4 to FP6 (1994 2006), A Critical Review, Nhà Xuất EU Bộ Nông nghiệp Phát tri n Nông thôn, Viện Nghiên cứu hải sản (2015) Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng môi trường, nguy ô nhiễm cố môi trường, dịch bệnh số vùng nuôi cá lồng bè tập trung ven biển” Trần Lƣu Khanh (2006) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sức chịu tải khả tự làm số thuỷ vực nuôi cá lồng b , làm sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển ải Phòng – Quảng Ninh”, Viện Nghiên cứu Hải sản Chi cục NTTS thành phố Thái nh (2011), Báo cáo kết quan trắc cảnh báo môi trường nước khu vực nuôi nhuyễn thể tháng năm 2011 Chi cục NTTS nh Định (2013), Kết phân tích mẫu quan trắc môi trường nước địa bàn t nh 10 Lê Hồng Trung (2013), Chi cục Nuôi trồng thủy sản Nghệ An, Thông báo kết quan trắc cảnh báo môi trường vùng nuôi tôm 63 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng 11 Đỗ Quang Tiền Vƣơng (2013), Nhiệm vụ "Quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản số vùng nuôi thủy sản ĐBSCL miền Đông Nam Bộ , Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II 12 QCVN 10:2008/BTNMT (2008) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển ven bờ Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 13 ASEAN - Canada - Marine Environmen Quality, Perspectives on ASEAN Critera and Monitoring, Vol I, EVS Environmet Consultants Ltd and Indonesian Institute of Science 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Bà, 20/6/2016 15 Khí hậu Cát Bà, http://www.dulichvtv.com/guide_Khi_hau_Cat_Ba, 20/6/2016 16 Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Quang Chƣơng, Ph m Thị Thanh Võ Văn Bình, 2011 Báo cáo nhiệm vụ “Quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản nuôi trồng thủy sản số t nh miền Bắc Việt Nam, (2011)”, Bắc Ninh Truy cập ngày 20/4/2016 tại: https://sites.google.com/site/moitruongthuysan/moi-truong-thuysan/nghien-cuu-danh-gia/moi-truong-va-benh-ca-bien 17 Nguyễn Văn Nguyên (2012) Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguy bùng phát đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu tác hại thuỷ triều đỏ khu vực ven biển ải Phòng”, Viện nghiên cứu Hải sản 18 FAO (2004), Hallegraeff et al (2004), Okaichi (2003), Larrsen and Nguyen (2004) 19 Trần Đ nh Lân cộng s (2011) Đánh giá nhanh nguồn thải từ lục địa tác động đến môi trường biển, Báo cáo nhiệm vụ dự án “Tăng cường thực kế hoạch hành động toàn cầu – Đánh giá lồng ghép việc quản lý nguồn gây ô nhiễm biển ven bờ từ đất liền”, Tổng cục i n Hải Đảo Việt Nam 20 Trung tâm khuyến ngƣ quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống nuôi cá Hồng Mỹ, NXB Nông nghiệp, Hà nội-2005 64 ... [6] Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phịng Hình 1.1 Vị trí điểm quan trắc m i trƣờng khu vực nuôi cá biển lồng bè Nghiên. .. sản lồng bè t i khu 37 Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng v c Số ô lồng nuôi cá tăng iên tục từ 7.700 ô lồng. .. nhiễm ệnh vi hu n ồi cá i n ni t i Cát 47 II Nghiên cứu tr ng đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất ƣ ng nƣớc khu v c nuôi cá bi n lồng bè tài Cát Bà – Hải Phòng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Ngày đăng: 02/06/2022, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Quang Thƣ (2013). Chất lượng môi trường nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b tại Cát Bà - ải Phòng, ội thảo khoa học toàn quốc về nghề cá biển, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng môi trường nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b tại Cát Bà - ải Phòng, ội thảo khoa học toàn quốc về nghề cá biển
Tác giả: Trần Quang Thƣ
Năm: 2013
4. Tổng Cục Thuỷ sản (2012). Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản
Tác giả: Tổng Cục Thuỷ sản
Năm: 2012
6. Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn, Viện Nghiên cứu hải sản (2015). Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng môi trường, nguy cơ ô nhiễm và sự cố môi trường, dịch bệnh ở một số vùng nuôi cá lồng bè tập trung ven biển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng môi trường, nguy cơ ô nhiễm và sự cố môi trường, dịch bệnh ở một số vùng nuôi cá lồng bè tập trung ven biển
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn, Viện Nghiên cứu hải sản
Năm: 2015
7. Trần Lưu Khanh (2006). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sức chịu tải khả năng tự làm sạch của một số thuỷ vực nuôi cá lồng b , làm cơ sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển ải Phòng – Quảng Ninh”, Viện Nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sức chịu tải khả năng tự làm sạch của một số thuỷ vực nuôi cá lồng b , làm cơ sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển ải Phòng – Quảng Ninh”
Tác giả: Trần Lưu Khanh
Năm: 2006
12. QCVN 10:2008/BTNMT (2008). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ. Bộ Tài nguyên và Môi trường
Tác giả: QCVN 10:2008/BTNMT
Năm: 2008
14. h ttps://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Bà, 20/6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ttps://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Bà
17. Nguyễn Văn Nguyên (2012). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguy cơ bùng phát và đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu tác hại của thuỷ triều đỏ tại khu vực ven biển ải Phòng”, Viện nghiên cứu Hải sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguy cơ bùng phát và đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu tác hại của thuỷ triều đỏ tại khu vực ven biển ải Phòng”
Tác giả: Nguyễn Văn Nguyên
Năm: 2012
1. Ph ng Nông nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2012). Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản trên biển tại vùng biển Cát Bà Khác
3. Ph ng Nông nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2015). Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản trên biển tại vùng biển Cát Bà Khác
5. Nguyen Hong Khanh (2009), EU - INCO water research from FP4 to FP6 (1994 - 2006), A Critical Review, Nhà Xuất bản EU Khác
8. Chi cục NTTS thành phố Thái nh (2011), Báo cáo kết quả quan trắc cảnh báo môi trường nước khu vực nuôi nhuyễn thể tháng năm 2011 Khác
9. Chi cục NTTS nh Định (2013), Kết quả phân tích mẫu quan trắc môi trường nước trên địa bàn t nh Khác
10. Lê Hồng Trung (2013), Chi cục Nuôi trồng thủy sản Nghệ An, Thông báo kết quả quan trắc cảnh báo môi trường tại các vùng nuôi tôm Khác
11. Đỗ Quang Tiền Vương (2013), Nhiệm vụ "Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản một số vùng nuôi thủy sản ở ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ , Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II Khác
13. ASEAN - Canada - Marine Environmen Quality, Perspectives on ASEAN Critera and Monitoring, Vol I, EVS Environmet Consultants Ltd andIndonesian Institute of Science Khác
20. Trung tâm khuyến ngƣ quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Hồng Mỹ, NXB Nông nghiệp, Hà nội-2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Vị trí điểm quan trắc mi trƣờng khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 1.1. Vị trí điểm quan trắc mi trƣờng khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè (Trang 17)
Hình 2.1. Vị trí các điểm nghiên cứu hu vực n ui cá iển ằng ồng tại Cát  à - Hải Ph ng  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 2.1. Vị trí các điểm nghiên cứu hu vực n ui cá iển ằng ồng tại Cát à - Hải Ph ng (Trang 22)
Hình 2.2. N ui cá iển ằng ồng tại Cát à- Hải Ph ng - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 2.2. N ui cá iển ằng ồng tại Cát à- Hải Ph ng (Trang 23)
Hình 3.7. Nồng độ N-NH4+ trong nƣớc tại các điểm q un trắc vùng n ui cá iển  ằng  ồng    Hải Ph ng, năm 2015  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.7. Nồng độ N-NH4+ trong nƣớc tại các điểm q un trắc vùng n ui cá iển ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 (Trang 38)
Hình 3.8. Nồng độ dầu mỡ trong nƣớc úc NR tại vùng n ui cá iển ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.8. Nồng độ dầu mỡ trong nƣớc úc NR tại vùng n ui cá iển ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 (Trang 39)
Hình 3.9. Giá trị H’ củ thực vật phù du trong nƣớc úc NR tại vùng n ui cá iển  ằng  ồng    Hải Ph ng, năm 2015  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.9. Giá trị H’ củ thực vật phù du trong nƣớc úc NR tại vùng n ui cá iển ằng ồng Hải Ph ng, năm 2015 (Trang 40)
những loài gây thủy triều đỏ nhƣng hông sinh độc tố (tảo gây h i) có 53 loài (Bảng 3.5) - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
nh ững loài gây thủy triều đỏ nhƣng hông sinh độc tố (tảo gây h i) có 53 loài (Bảng 3.5) (Trang 43)
Hình 3.10. Hiện tƣợng thủy triều đỏ tại Hải Ph ng - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.10. Hiện tƣợng thủy triều đỏ tại Hải Ph ng (Trang 44)
Hình 3.11. iểu đồ chỉ thị sự gi tăng củ hàm ƣợng một số muối dinh dƣỡng từ 2005 đến 2015 tại Cát  à  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.11. iểu đồ chỉ thị sự gi tăng củ hàm ƣợng một số muối dinh dƣỡng từ 2005 đến 2015 tại Cát à (Trang 46)
Hình 3.12. iểu đồ số ƣợng ồng n ui trồng thủy sản từ 2005 đến 2015 tại Cá tà - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.12. iểu đồ số ƣợng ồng n ui trồng thủy sản từ 2005 đến 2015 tại Cá tà (Trang 46)
Bảng 3.6. Thống kê thành phần loài thực vật phù du và tảo độc hại tại một số khu vực - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Bảng 3.6. Thống kê thành phần loài thực vật phù du và tảo độc hại tại một số khu vực (Trang 48)
Tần suất xuất hiện dịch cao trong giai đ on tháng –6 (hình 3.1 3) - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
n suất xuất hiện dịch cao trong giai đ on tháng –6 (hình 3.1 3) (Trang 52)
Hình 3.15. ý sinh trùng trên cá iển n ui - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.15. ý sinh trùng trên cá iển n ui (Trang 54)
đi lần ƣt là 400 lần (hình trái) và 100 lần (hình phải) - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
i lần ƣt là 400 lần (hình trái) và 100 lần (hình phải) (Trang 54)
Hình 3.16. Cá chim và cá bớp chết do mi trƣờng nhiễm và quá tr nh phân ập vi huẩn - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.16. Cá chim và cá bớp chết do mi trƣờng nhiễm và quá tr nh phân ập vi huẩn (Trang 57)
Hình 3.17. iến động chỉ số ti iến mi trƣờng tổng thể RQtt (tính theo QCVN) tại Hải Phòng theo thời gi n (2005 - 2014)  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.17. iến động chỉ số ti iến mi trƣờng tổng thể RQtt (tính theo QCVN) tại Hải Phòng theo thời gi n (2005 - 2014) (Trang 58)
Hình 3.18. iến động chỉ số ti iến mi trƣờng tổng thể RQtt (tính theo TC ASEAN) tại Hải Ph ng theo thời gi n (2005 - 2014)  - Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà   hải phòng
Hình 3.18. iến động chỉ số ti iến mi trƣờng tổng thể RQtt (tính theo TC ASEAN) tại Hải Ph ng theo thời gi n (2005 - 2014) (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w