Tính toán lưới thu gom thức ăn và đường ống dẫn về trạm bơm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà hải phòng (Trang 66)

- Do thức ăn cho cá ở d ng ăm nhỏ nên mắt của ƣới thu thức ăn chọn o i 2µm * Tính diện tích phễu thu thức ăn (h nh chóp cụt)

58

- Chọn o i ô ồng có chiều dài x chiều rộng = 3m x 3m = 3000mm x 3000mm - Chọn chiều cao của ƣới thu: h1 = 1m =1.000(mm)

- L1 = L 2 1 = 2 1 x 3000 = 1.500 (mm) Do đó: h2 = h12 L12  10002 15002 1.802(mm) S1 = 2 2 1 h L  = 3000 1802 2 1   = 2.703.000 (mm2) = 2,7 (m2) Stổng = 4S1 = 4 x 2,7 = 10,8 (m2)

* Tính toán chi phí ƣới thu thức ăn cho 1 ô ồng:

- Theo giá thị trƣờng, mắt ƣới có đƣờng ính 2 µm có giá à 35.000 VNĐ/1 m2

- Tính cho 1 ô ồng, th giá của ƣới thu thức ăn sẽ à:

10,8 x 35.000 = 378.000 VNĐ

- Tính toán chi phí ƣới thu thức ăn đối với 30 ô ồng:

378.000 x 30 = 11.340.000 VNĐ

* Tính toán chi phí đƣờng ống, ơm hút chất thải: - Tính toán chi phí ống dẫn dƣới mặt nƣớc:

Chọn ống nh a tiền phong, có đƣờng ính 21mm, chiều dài ống ên đến trên mặt nƣớc à 4,5m cho 1 ô ồng. Chi phí ống đƣờng ính 21 mm cho 1 ô ồng à:

4,5 m x 6.000/1m = 27.000(VNĐ) Chi phí cho 30 ô ồng sẽ à: 27.000 x 30 = 810.000(VNĐ) - Tính toán chi phí ống dẫn trên mặt nƣớc về tr m ơm:

Chọn ống nh a tiền phong, có đƣờng ính 42mm, chiều dài 2 ống dẫn đƣa về ơm sẽ là:

(10 x 3m +9 x 0,5m) x 2 + 10m=80 (m) Chi phí cho ống dẫn về ơm sẽ à:

59

- Tính toán chi phí van, cút, T:

Mỗi ô ồng sẽ cần 2 cút, 1 T và 1 van, chi phí cho 1 có 30 ô ồng nhƣ sau: (2 x 1.500 + 1 x 2.000 + 35.000) x 30 = 1.200.000 (VNĐ) - V chiều cao nƣớc tối đa 6 m, nên chọn ơm công suất à 1KW,

giá mua à 3.200.000 VNĐ.

Vậy, tổng chi phí cho toàn ộ vật iệu, thiết ị cho ẫy thu gom và dẫn về tr m ơm cho 1 có 30 ô ồng à:

11.340.000 + 810.000 + 1.128.000 + 1.200.000 + 3.200.000 = 17.678.000 (VNĐ) Vậy ƣớc tính cho cả hu v c đảo Cát à (có hoảng 8000 ô ồng) à:

17.678.000/30 x 8.000 = 4.714.133.000 (VNĐ)

Với chi phí này đ giải quyết đƣ c toàn ộ ƣ ng chất thải rơi xuống đáy i n âu dần sẽ gây ảnh hƣởng ớn đến chất ƣ ng nƣớc vùng nuôi cá.

Sau hi ắp đặt ẫy thu chất thải, dùng ơm hút chất thải về tr m, ọc ằng ƣới ọc cát. Phần chất thải rắn sau ọc sẽ đƣa về đất iền àm phân ón hoặc chôn ấp.

60

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. ết uận

Đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nh m cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển b ng lồng b tại Cát Bà – ải Phòng” đã đ t đƣ c một số ết quả nhƣ sau:

 Đánh giá hiện tr ng môi trƣờng nƣớc hiện nay t i vùng nuôi cá i n ằng ồng và

so sánh với các năm trƣớc đó: Nồng độ DO trong nƣớc t i vùng nuôi có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây; hầu hết các thông số dinh dƣỡng trong nƣớc iến động ớn hông theo quy uật mùa và chu triều; thông số N-NO3

-

, N-NO2-, N- NH4+ có xu hƣớng tăng theo thời gian t i những vùng nuôi. Kết quả này th hiện môi trƣờng vùng nuôi đang phải chịu đồng thời các áp c từ nguồn ô nhiễm nội t i do chính ho t động nuôi và nguồn ô nhiễm từ ục địa.

 Từ các số iệu thu thập đƣ c cho thấy, môi trƣờng nƣớc vùng nuôi ị ô nhiễm và

iến động hông ớn trong hoảng thời gian 2005 - 2009; mức độ ô nhiễm tăng m nh trong những năm gần đây (2012 - 2014), giá trị RQtt tính theo tiêu chu n Việt Nam t i các vùng nuôi vƣ t ngƣỡng an toàn trong mùa hô từ 1,0 - 2,0 ần, mùa mƣa 1,1 - 2,2 ần.

 Vi sinh vật trong vùng nuôi: Co ifom trong nƣớc uôn có mật độ cao phản ánh môi

trƣờng nƣớc ô nhiễm; mật độ Vi rios, tổng số vi sinh vật hiếu hí trong nƣớc há cao t i các vùng nuôi phản ánh tiềm n nguy cơ xảy ra dịch ệnh đối với các đối tƣ ng nuôi. ệnh phổ iến và nguy hi m nhất đối với cá i n nuôi t i đa số các vùng nuôi là do ký sinh trùng, cá ị nhiễm ệnh vi hu n Vi rio và ệnh VNN do vi rút trên cá nuôi giai đo n thƣơng ph m.

 Môi trƣờng vùng nuôi đang phải chịu đồng thời các áp c từ nguồn ô nhiễm nội t i

do chính ho t động nuôi và nguồn ô nhiễm từ ục địa gây ra; ô nhiễm t i vùng nuôi tập trung vào nhóm dinh dƣỡng, các chất hữu cơ và nồng độ DO trong nƣớc thấp.

61

 Hiện tƣ ng thủy triều đỏ xuất hiện với tần xuất ngày càng nhiều và mức độ ảnh hƣởng ngày càng ớn ở một số vùng nuôi cá i n ằng ồng tập trung ven i n. Riêng vùng ven i n Hải Ph ng đã xác định đƣ c 66 oài tảo độc h i với 13 oài tảo có hả năng sản sinh độc tố sinh học tích y độc tố trong động vật thủy sản và 53 oài tảo gây h i, trong hi đó thành phần oài và mật độ ĐVPD có xu thế suy giảm.

 Mức độ suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng ven i n nói cung và vùng nuôi cá i n ằng

ồng nói riêng uôn gia tăng theo thời gian với hàm ƣ ng các muối dinh dƣỡng vƣ t xa ngƣỡng cho ph p và gia tăng iên tục àm môi trƣờng nƣớc trở ên ƣu dƣỡng, hi đó những oài vi tảo ƣa môi trƣờng ƣu dƣỡng sẽ có mật độ ƣu thế trong quần xã và có cơ hội ùng phát gây thủy triều đỏ. S ùng phát này có th xảy ra ất cứ vào thời gian nào trong năm, hi các điều iện hác phù h p với oài ùng phát. Nguy cơ trên đã từng xảy ra với vùng nuôi cá i n ằng ồng t i Cát à - Hải Phòng.

 Dịch ệnh xảy ra với cá i n nuôi ằng ồng thƣờng xuất hiện hi môi trƣờng

iến động và thời tiết thay đổi đột ngột, thời gian xảy ra nhiều hơn vào cuối mùa hô, đâu mùa mƣa. Đã xác định nguyên nhân gây chết t i các đ t ùng phát, chủ yếu ệnh do ý sinh trùng và vi hu n. Cá ị ệnh thƣờng xảy ra ở giai đo n cá giống và đầu chu nuôi. Nguy cơ xảy ra s cố dịch ệnh uôn tiềm n, tần suất xuất hiện ệnh cao từ tháng 3- 6.

 Trên cơ sở phân tích đánh giá hiện tr ng chất ƣ ng nƣớc hu v c nuôi cá ồng ,

một số giải pháp quản ý và ỹ thuật đã đƣ c đề xuất, giúp nhà hoa học, quản ý có thêm a chọn nhằm cải thiện môi trƣờng nƣớc vùng nuôi và có các iện pháp ảo đảm an toàn cho hu du ịch sinh thái.

2. iến nghị

Trƣớc th c tr ng về ô nhiễm, s cố môi trƣờng và thiện h i inh tế nặng nề nhƣ hiện nay, việc duy tr và nâng cao ho t động quan trắc cảnh áo môi trƣờng áp sát với th c tiễn sản xuất à rất cần thiết.

62

Các địa phƣơng ven i n có nuôi trồng thủy hải sản cần có chƣơng tr nh quan trắc, cảnh áo thƣờng xuyên thủy triều đỏ, tảo độc h i và dịch ệnh.

Cần thiết ập một m ng ƣới quan trắc các đi m giám sát gần và xa ờ và thu mẫu định đ thƣơng xuyên đánh giá đƣ c chất ƣ ng môi trƣờng nƣớc vùng nuôi, từ đó có các iện pháp ịp thời ngăn chặn những nguy cơ có th xảy ra.

M ng ƣới quan trắc nên ết h p với ngƣ dân tham gia nuôi trồng và đánh ắt hải sản t i hu v c đ tận dụng nguồn tin từ ngƣời dân, vừa đ giảm thi u chi phí, vừa tăng cƣờng đảm ảo giám sát đƣ c thƣờng xuyên và tức thời.

Sau hi hút chất thải về tr m thu gom đem về đất iền tập trung xử ý ằng phƣơng pháp chôn ấp hoặc àm phân ón.

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ph ng Nông nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2012). Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản trên biển tại vùng biển Cát Bà.

2. Trần Quang Thƣ (2013). Chất lượng môi trường nước khu vực nuôi cá biển b ng

lồng b tại Cát Bà - ải Phòng, ội thảo khoa học toàn quốc về nghề cá biển, Viện Nghiên cứu Hải sản.

3. Ph ng Nông nghiệp & Phát tri n nông thôn huyện Cát Hải (2015). Báo cáo hoạt động nuôi thuỷ sản trên biển tại vùng biển Cát Bà.

4. Tổng Cục Thuỷ sản (2012). Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục

vụ nuôi trồng thuỷ sản, Hà Nội 2012.

5.Nguyen Hong Khanh (2009), EU - INCO water research from FP4 to FP6 (1994 -

2006), A Critical Review, Nhà Xuất bản EU.

6. Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn, Viện Nghiên cứu hải sản (2015). Báo cáo

tổng kết nhiệm vụ “Nghiên cứu đánh giá biến động chất lượng môi trường, nguy cơ ô nhiễm và sự cố môi trường, dịch bệnh ở một số vùng nuôi cá lồng bè tập trung ven biển”.

7. Trần Lƣu Khanh (2006). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu sức chịu tải khả năng

tự làm sạch của một số thuỷ vực nuôi cá lồng b , làm cơ sở phát triển hợp lý nghề nuôi hải sản ven bờ biển ải Phòng – Quảng Ninh”, Viện Nghiên cứu Hải sản.

8. Chi cục NTTS thành phố Thái nh (2011), Báo cáo kết quả quan trắc cảnh báo môi

trường nước khu vực nuôi nhuyễn thể tháng năm 2011.

9. Chi cục NTTS nh Định (2013), Kết quả phân tích mẫu quan trắc môi trường nước trên địa bàn t nh.

10. Lê Hồng Trung (2013), Chi cục Nuôi trồng thủy sản Nghệ An, Thông báo kết quả quan trắc cảnh báo môi trường tại các vùng nuôi tôm.

64

11. Đỗ Quang Tiền Vƣơng (2013), Nhiệm vụ "Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch

bệnh thủy sản một số vùng nuôi thủy sản ở ĐBSCL và miền Đông Nam Bộ , Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II.

12. QCVN 10:2008/BTNMT (2008). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước

biển ven bờ. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.

13. ASEAN - Canada - Marine Environmen Quality, Perspectives on ASEAN Critera and Monitoring, Vol I, EVS Environmet Consultants Ltd and

Indonesian Institute of Science.

14. https://vi.wikipedia.org/wiki/Vườn_quốc_gia_Cát_Bà, 20/6/2016

15. Khí hậu Cát Bà, http://www.dulichvtv.com/guide_Khi_hau_Cat_Ba, 20/6/2016

16. Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Quang Chƣơng, Ph m Thị Thanh và Võ Văn Bình,

2011. Báo cáo nhiệm vụ “Quan trắc, cảnh báo môi trường và dịch bệnh thủy sản nuôi trồng thủy sản tại một số t nh miền Bắc Việt Nam, (2011)”, Bắc Ninh. Truy cập ngày 20/4/2016 tại: https://sites.google.com/site/moitruongthuysan/moi-truong-thuy- san/nghien-cuu-danh-gia/moi-truong-va-benh-ca-bien

17. Nguyễn Văn Nguyên (2012). Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu nguy cơ bùng

phát và đề xuất giải pháp phòng tránh, giảm thiểu tác hại của thuỷ triều đỏ tại khu vực ven biển ải Phòng”, Viện nghiên cứu Hải sản.

18. FAO (2004), Hallegraeff et al. (2004), Okaichi (2003), Larrsen and Nguyen (2004)

19. Trần Đ nh Lân và các cộng s (2011). Đánh giá nhanh nguồn thải từ lục địa tác

động đến môi trường biển, Báo cáo nhiệm vụ dự án “Tăng cường thực hiện kế hoạch hành động toàn cầu – Đánh giá và lồng ghép việc quản lý nguồn gây ô nhiễm biển và ven bờ từ đất liền”, Tổng cục i n và Hải Đảo Việt Nam.

20. Trung tâm khuyến ngƣ quốc gia, Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá Hồng Mỹ, NXB Nông nghiệp, Hà nội-2005.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại cát bà hải phòng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)