luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội --------------------------- Nguyễn đức kiên Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: trồng trọt Mã số: 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thị lan Hà Nội, 2009 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Kiên Nguyễn Đức KiênNguyễn Đức Kiên Nguyễn Đức Kiên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip ii Lời cảm ơn Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội, Khoa sau đại học, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Hệ thống nông nghiệp đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Lan đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm Khí tợng thủy văn tỉnh Bắc Ninh, các phòng ban thuộc UBND huyện Thuận Thành, UBND các xã Ninh Xá, Nghĩa Đạo, Đình Tổ, bà con nông dân trong huyện cùng các đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tác giả Nguyễn Đức Kiên Nguyễn Đức KiênNguyễn Đức Kiên Nguyễn Đức Kiên Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iii Mục Lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii 1. Mở đầu 123 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 3 1.3 ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1 ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn 3 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 5 2.1.1 Lý thuyết hệ thống với biện pháp kỹ thuật 5 2.1.2 Biện pháp kỹ thuật với sự phát triển nông nghiệp bền vững 8 2.1.3 Một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt 10 2.1.4 Vai trò của các biện pháp kỹ thuật canh tác 12 2.1.5 Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu 13 2.2 Những kết quả nghiên cứu có liên quan 15 2.2.1 Nghiên cứu trên thế giới 15 2.2.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 20 2.2.3 Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng có liên quan ở Việt Nam 23 3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 29 3.1 Nội dung nghiên cứu 29 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip iv 3.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - x hội của huyện Thuận Thành 29 3.1.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất 29 3.1.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành 29 3.1.4 Phân tích các lợi thế và hạn chế của hệ thống trồng trọt 29 3.1.5 Thí nghiệm trên đồng ruộng 29 3.1.6 Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt 29 3.2 Phơng pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Đối tợng nghiên cứu 29 3.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 3.2.3 Phơng pháp nghiên cứu 30 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36 4.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.2 Tài nguyên khí hậu 36 4.1.3 Tài nguyên đất 41 4.1.4 Tài nguyên nớc 44 4.1.5 Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên 44 4.1.6 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 47 4.2 Điều kiện kinh tế x hội, hạ tầng cơ sở 48 4.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 48 4.2.2 Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 59 4.2.3 Giáo dục và đào tạo, y tế 60 4.2.4 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 61 4.2.5 Nông sản hàng hoá và thị trờng 63 4.2.6 Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội 64 4.3 Thực trạng hệ thống trồng trọt của huyện Thuận Thành 66 4.3.1 Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Thuận Thành 2005 - 2008 66 4.3.2 Hiện trạng cây trồng, giống cây trồng 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip v 4.3.3 Đầu t phân bón của hộ nông dân 76 4.3.4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ dịch hại cây trồng 79 4.3.5 Hiện trạng các hệ thống cây trồng của huyện Thuận Thành 80 4.3.6 Hiệu quả kinh tế hệ thống trồng trọt 83 4.3.7 Đánh giá hiện trạng của hệ thống trồng trọt huyện Thuận Thành 89 4.4 Thí nghiệm một số biện pháp kỹ thuật cho hệ thống trồng trọt trên đất vàn cao tại huyện Thuận Thành 90 4.4.1 Thí nghiệm so sánh một số giống cà chua trong vụ xuân hè 2009 90 4.4.2 Thí nghiệm xác định lợng phân bón hữu cơ vi sinh Vinamix cho cây da chuột xuất khẩu (Xuân Yến 266 F1) 95 4.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của hệ thống trồng trọt 98 5. Kết luận và đề nghị 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Đề nghị 105 Tài liệu tham khảo 106 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CNH Công nghiệp hóa CT Công thức ĐB Đồng bằng ĐTH Đô thi hóa HĐH Hiện đại hóa HST Hệ sinh thái HSTNN Hệ sinh thái nông nghiệp HTCT Hệ thống cây trồng HTNN Hệ thống nông nghiệp KL Khối lợng LĐNN Lao động nông nghiệp NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NXB Nhà xuất bản PTNN Phát triển nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn SXNN Sản xuất nông nghiệp TBKT Tiến bộ kỹ thuật UBND ủy ban nhân dân Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip vii Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1: Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp tại huyện Thuận Thành 37 4.2. Diện tích và cơ cấu các loại đất chính của huyện Thuận Thành 41 4.3: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thuận Thành năm 2008 45 4.5: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế 49 4.6: Chuyển dịch cơ cấu giữa các ngành kinh tế 50 4.7: Giá trị sản xuất trong ngành nông, lâm, ng nghiệp 51 4.8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong ngành nông, lâm, ng nghiệp 52 4.9: Diễn biến sản xuất trồng trọt huyện Thuận Thành 53 4.10: Sản xuất chăn nuôi huyện Thuận Thành 55 4.11: Sản xuất nuôi trồng thủy sản 57 4.12: Hệ thống cây trồng hàng năm huyện Thuận Thành 68 4.13: Hệ thống cây trồng vụ xuân năm 2008 70 4.14: Hệ thống cây trồng vụ mùa năm 2008 71 4.15. Hệ thống cây trồng vụ đông năm 2008 72 4.16: Hiện trạng sử dụng giống cây lơng thực năm 2008 73 4.17: Hiện trạng giống cây lạc, đậu tơng, khoai tây năm 2008 75 4.18: Hiện trạng sử dụng giống cà chua năm 2008 76 4.19: Hiện trạng sử dụng phân bón cho cây trồng 77 4.20: Sử dụng phân hữu cơ ở hộ nông dân cho cây da chuột 79 4.21: Hệ thống cây trồng chính trên đất phù sa 81 4. 22: Hệ thống cây trồng trên đất trong đê 82 4.23: Hiệu quả kinh tế một số giống cây trồng chính 84 4. 24: Hiệu quả kinh tế một số giống rau 85 4.25: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất phù sa 86 4.26: Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên đất trong đê 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip viii 4.27: Đặc điểm nông học các giống cà chua trong vụ xuân 2009 91 4.28: Một số chỉ tiêu chất lợng quả cà chua 92 4.29: Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất các giống cà chua 93 4.30: Hiệu quả kinh tế các giống cà chua trong thí nghiệm 94 4.31: Một số đặc điểm nông học giống da chuột Xuân Yên 266 95 4.32: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất da chuột 96 4. 34: Hạch toán hiệu quả kinh tế các công thức bón phân 97 4.35: Hiệu quả kinh tế qua việc áp dụng kết quả thí nghiệm 101 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nớc nông nghiệp, nên nông nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp không chỉ cung cấp lơng thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống của con ngời, làm thức ăn cho chăn nuôi mà còn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp nớc ta vẫn còn nhiều tồn tại: sản xuất phần lớn còn nhỏ lẻ, thiếu tập trung, hiệu quả kinh tế còn thấp, cha đảm bảo đợc tính bền vững. Đặc biệt, trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp phát triển vẫn còn mang tính tự phát, chủ yếu chạy theo số lợng, ít quan tâm đến chất lợng, nhng giá thành sản xuất lại khá cao dẫn tới sức cạnh tranh trên thị trờng kém. Mặt khác, thu nhập ngời dân trong các vùng nông thôn vẫn còn thấp, lao động nông thôn d thừa nhiều, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp còn thiếu và thị trờng tiêu thụ không ổn định. Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đ đề ra phơng hớng phát triển nông nghiệp: Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lợc đặc biệt quan trọng, phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hớng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn, đa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng xuất, chất lợng và khả năng cạnh tranh cao. Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hớng bền vững, hiệu quả cao và sản xuất hàng hoá là một hớng đi đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay của nớc ta, đồng thời đó cũng là điều kiện để thực hiện tiến trình hội nhập với kinh tế thế giới.