Nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm họ cải (brassicaceae) tại thành phố thanh hóa

75 0 0
Nghiên cứu hiện trạng và một số biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng rau mầm họ cải (brassicaceae) tại thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ (Trần Khắc Thi, 2011) [23] Cho đến nay, khoa học làm rõ vai trò rau xanh nguồn cung cấp chủ yếu vitamin (đặc biệt vitamin A, C), chất khoáng (Canxi, phốt pho, sắt) chất xơ cho thể (Finley, 2005) [33] Ngoài ra, bên cạnh giá trị dinh dưỡng, nhiều loại rau có tính dược lý cao loại thảo dược quý giúp ngăn ngừa chữa trị nhiều bệnh nan y người Hiện sản xuất rau an toàn nước ta gặp phải nhiều thách thức trước mắt lâu dài Vấn đề an toàn loại rau mối quan tâm nhiều người dân quan quản lý Một phận khơng nhỏ người sản xuất rau có biện pháp tác động kỹ thuật sử dụng hoá chất khơng tn theo quy trình hướng dẫn đảm bảo vệ sinh an toàn cho phép, gây nên ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm sức khoẻ người tiêu dùng, đồng thời làm ô nhiễm môi trường sản xuất, môi trường sinh thái Công nghệ sản xuất rau mầm đời, đáp ứng nhiều vấn đề tồn sản suất rau sạch, rau an toàn nhiều nơi áp dụng, thực Rau mầm loại rau thu hoạch sau hạt nảy mầm từ 4-10 ngày tuỳ thuộc vào loại rau (Nguyễn Mạnh Chinh, 2008) [5] Rau mầm nguồn cung cấp lớn hàm lượng đường, protein, vitamin nhóm A, B, C , E, enzym, acid amin khống chất, ngồi cịn có số chất chống oxi hóa quan trọng phenol, glucosinolate; thành phần chất tổng hợp trình nảy mầm (Finley, 2005) [33] Ngồi lợi ích cho sức khỏe, việc trồng rau mầm cịn giúp người sử dụng thời gian nhàn rỗi nhà, hình thức lao động nhẹ nhàng, phương pháp thư giãn, giúp giảm stress hiệu quả, công việc làm cho người lớn tuổi, hưu … giúp tự sản xuất rau xanh cung cấp cho bữa ăn cải thiện mơi trường xanh gia đình [60] Rau mầm dễ trồng, rau sinh trưởng, phát triển chủ yếu dựa vào dinh dưỡng có hạt giống Rau mầm trồng giá thể sạch, khơng có mầm bệnh, khơng sử dụng hóa chất hay vi sinh vật gây hại Bên cạnh đó, sản xuất rau mầm góp phần làm đa dạng chủng loại rau, tăng thu nhập cho nhiều hộ hạn chế diện tích đất canh tác Như vậy, rau mầm loại rau dễ sản xuất, khơng u cầu diện tích lớn, phù hợp với gia đình có diện tích canh tác nhỏ hẹp, gia đình thị Hiện nay, Thanh Hóa có đơn vị, hộ gia đình sản xuất rau mầm chủng loại nghèo nàn, chủ yếu giá đỗ nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường; sản xuất cịn mang tính nhỏ lẻ, manh mún chưa đưa quy trình chuẩn chất lượng sản phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu "Nghiên cứu trạng số biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng rau mầm Họ Cải (Brassicaceae) Thành phố Thanh Hóa" nhằm bổ sung, hồn thiện quy trình sản xuất rau cải mầm, góp phần đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất đời sống Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định số biện pháp kỹ thuật để cải thiện suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất rau mầm Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá trạng sản xuất tiêu thụ rau mầm Thành phố Thanh Hóa - Xác định loại vật liệu, tỷ lệ phối trộn loại vật liệu để tạo loại giá thể phù hợp sản xuất số loại rau mầm - Xác định lượng giống phù hợp để có suất hiệu kinh tế - Xác định thời gian thu hoạch thích hợp để số loại rau mầm đạt chất lượng cao 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp liệu khoa học, làm sở bổ sung, hồn thiện quy trình sản xuất rau mầm Họ Cải (Brassicaceae) Thanh Hóa Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài đưa số biện pháp kỹ thuật (như lựa chọn giá thể, lượng hạt giống thời gian thu hoạch hợp lý nhằm nâng cao suất, chất lượng ) để sản xuất rau mầm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau mầm 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau mầm giới Rau mầm - loại sản phẩm rau thu hoạch sử dụng non (cây xuất 1-2 mầm) người phát sử dụng cách hàng ngàn năm Từ xa xưa, rau mầm cho thức ăn hoàn hảo, bổ dưỡng lành mạnh Trung Quốc người ăn phát giá trị dinh dưỡng từ rau mầm Sau Trung Quốc, người Hàn Quốc Nhật Bản ưa chộng sử dụng rau mầm Ngày nay, rau mầm trở thành xu hướng thực phẩm cho sống đại, ngày xuất nhiều thực đơn người Châu Á Châu Âu Hiện nay, rau mầm sản xuất sử dụng nhiều nơi giới, nước Châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Ở Nhật Bản, rau mầm phân thành nhiều loại khác tùy thuộc vào điều kiện trồng trọt ánh sáng nhân tạo, ánh sáng tự nhiên bóng tối Trong đó, có mầm sản xuất ánh sáng sử dụng làm ngun liệu, cịn mầm sản xuất bóng tối sử dụng dạng xử lý nhiệt Cho tới nay, rau mầm đánh giá loại rau có dinh dưỡng cao an tồn cho người sử dụng (Larry, et al, 1999) [40] Các nghiên cứu rau mầm chủ yếu thực nước Châu Âu vùng Viễn Đông, thị trường tiêu thụ sản phẩm rau mầm lớn, phổ biến mầm họ Cải, mầm cỏ đinh lăng, mầm họ Đậu, mầm súp lơ xanh, kiều mạch, cỏ ba lá, mầm methyl, mù tạt, bắp cải đỏ… Từ năm cuối kỷ 20, nhiều nghiên cứu chuyên gia dinh dưỡng xác định giá trị sinh học loại mầm dinh dưỡng Sử dụng hạt giống nảy mầm trở thành phổ biến nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản, loại rau mầm đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng đại Các nước vùng tiêu thụ rau mầm mạnh gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Úc, Canada… Rau mầm Hàn Quốc Nhật Bản sản xuất quy mô công nghiệp để cung cấp số lượng lớn cho siêu thị Ở Nhật Bản có 50 nhà máy sản xuất rau mầm, hàng năm sản xuất tiêu thụ 695.000 rau mầm, chủ yếu mầm củ cải giá đậu xanh (Steve et al, 1999) [49]; Hà Lan hàng năm tiêu thụ đến 400.000 giá đậu xanh đậu tương; Đài Loan hàng năm sản xuất tiêu thụ đến 250.000 rau mầm (Shenn et al, 1988) [47] Ở Mỹ có tới 10% người Mỹ ăn rau mầm hàng ngày; với 475 nhà máy sản xuất rau mầm, công suất 300.000 hàng năm, (Steve et al, 1999) [49] 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau mầm Việt Nam Tại Việt Nam, người dân biết sử dụng rau mầm thời gian gần Vào năm 1997, ông Phạm Quốc Kính tiến hành trồng số loại rau mầm phương pháp không dùng đất, không dùng phân hóa học, khơng dùng chất kích thích, khơng dùng thuốc trừ sâu dùng hạt giống sạch, khoảng không gian nhỏ với cường độ ánh sáng đạt từ 10-30% so với ánh sáng ngồi trời (Phan Quốc Kính,1997) [11] Năm 2006, Trung tâm Khuyến nông TP.HCM triển khai số mơ hình rau mầm quận Bình Tân, Bình Chánh Hiện nay, phát triển thêm nhiều quận, huyện khác với khoảng 100 hộ trồng rau mầm Những loại hạt sử dụng làm rau mầm đa dạng cải củ, cải ngọt, súp lơ, rau muống, cải bẹ xanh, hành tây Sản lượng rau mầm TP.HCM năm 2007 khoảng 300 - 400 kg/ngày, chủ yếu cung cấp cho hộ gia đình siêu thị, nhà hàng, quán ăn Một số hộ nông dân phường Tăng Nhơn Phú, Phước Long, Tam Bình, Phú Hữu tiếp nhận kinh nghiệm trồng rau mầm từ lớp học khuyến nông, bước đầu người dân làm rau mầm cho bữa ăn hàng ngày gia đình bán bên ngồi Hiện có 10 mơ hình huyện, quận sản xuất kinh doanh rau mầm có hiệu Đến năm 2009, Trung tâm Khuyến nơng thành phố Hồ Chí Minh mở lớp kỹ thuật trồng rau mầm cho gần 200 nông dân Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Tân, Thủ Đức [58] Sản xuất rau mầm phát triển tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, theo tác giả Trịnh Thị Hồng Hồng, Sở Nơng nghiệp & PTNT Bình Định đơn vị tỉnh đưa sản phẩm rau mầm vào tiêu thụ siêu thị, trở thành nhà cung cấp với sản phẩm rau mầm mang tên sở sản xuất Ngân Hạnh (BPTT, 2008) [54] Năm 2008, Hà Nội có số Cơng ty sản xuất rau mầm Công ty Công nghệ xanh Hưng Phát, Công ty TNHH Song Ngưu, Công ty Cổ phần tư vấn dịch vụ phát triển Công nghệ cao Minh Dương Với 1ha rau mầm Khu Hồ Lạc, Cơng ty Công nghệ xanh Hưng Phát đơn vị sản xuất cung cấp rau mầm lớn cho siêu thị, nhà hàng khách sạn thành phố Công ty TNHH thành viên tư vấn đầu tư Rau hoa Hà Nội (thuộc Viện Nghiên cứu Rau quả) tiến hành sản xuất số loại rau mầm kết hợp với nghiên cứu chế biến thành rau mầm sấy khô phục vụ nhu cầu tiêu dùng (Sở Nông nghiệp PTNT, 2011) [18] Năm 2009, Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học công nghệ Vĩnh Phúc xây dựng thành công mô hình sản xuất rau mầm siêu sạch, đảm bảo chất lượng để cung cấp cho thị trường tỉnh mở rộng thành phố lớn Trên diện tích 100m2 nhà lưới, Trung tâm sử dụng loại hạt cải củ trắng, cải ngọt, cải bẹ mào gà, hạt đậu tương, đậu xanh, đậu đen, hạt rau muống số loại rau gia vị khác để sản xuất rau mầm Giá thể sử dụng hoàn toàn sạch: mùn xơ dừa chế tạo từ xơ vỏ dừa ngâm nước để loại bỏ chất tanin, sau phơi, sấy khơ nghiền thành mùn để sử dụng Đất sinh học cung cấp Viện Nơng hố thổ nhưỡng, chế tạo từ than bùn qua khử trùng bổ sung chất dinh dưỡng, gọi giá thể hữu sinh học Với quy mơ tại, trung tâm có khả cung cấp cho thị trường 10-15 kg ngày (Nguyễn Hoàn, 2009) [59] Tháng năm 2010, Hội Nông dân quận Thanh Khê phối hợp với Trung tâm Công nghệ Sinh học Ứng dụng Khoa học Công nghệ Đà Nẵng tổ chức khai giảng lớp Kỹ thuật sản xuất rau mầm cho 50 hội viên Nông dân phường Hòa Khê, An Khê, Thanh Khê Xuân Hà (BPTT, 2008) [54] Một số hộ tư nhân sản xuất rau mầm ngày cung cấp cho thị trường khoảng - 10 kg rau mầm Tại nhà ông Nguyễn Văn Khởi phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, sân thượng chừng 5m trước trồng cảnh, biến thành giới rau mầm Mỗi tuần ông Khởi thu hoạch khoảng 10 kg rau mầm, sản phẩm chủ yếu cung cấp cho khách sạn Daewoo [18] 1.2 Giới thiệu chung rau Họ Cải, rau mầm 1.2.1 Giới thiệu chung rau Họ Cải Cây rau Họ Cải (Brassicaceae) trồng phổ biến khắp Châu Âu, Địa Trung Hải, nơi coi nguồn gốc chúng Cây cải sử dụng rộng rãi làm thức ăn cho người, gia súc nguyên liệu ngành dược Cây cải chiếm vị trí quan trọng bậc ngành rau nhờ chủng loại phong phú, sản lượng cao, phổ thích nghi rộng với điều kiện thời tiết, đất đai khác nhau, dễ vận chuyển, cất giữ lâu, dễ ăn, dễ chế biến nấu nướng Họ Cải hay Hoa thập tự họ rau lớn gồm 350 chi (ở Việt Nam có chi) khoảng 3.000 lồi, nước ta có 11 lồi: Brassica chinensis L.(Cải ngọt); Rhaphanus sativus L (Cải củ); Variety B oleracea L var botrytis L (Cải đơn), B oleracea L var capitata (Cải bắp) (Tạ Thu Cúc cs, 2007) [6] Bảng 1.1 : Thành phần dinh dƣỡng 100g số loại rau Họ Cải Chất dinh Nước Năng Chất Chất Chất bột lượng đạm béo đường (cal.) (g) (g) (g) (%) dưỡng Ca P K (mg) (mg) (mg) Vit Vit A C (I.U) (mg) Cải bắp 92 24 1,3 0,2 5,4 49 29 233 47 130 Cải 91 27 2,7 0,2 5,2 25 56 295 48 60 Cải bixen 85 45 4,9 0,4 8,3 36 80 390 102 550 Su hào 90 29 2,0 0,1 6,6 41 51 372 66 20 Bắc thảo 95 14 1,2 0,1 3,0 43 40 253 25 150 (Nguồn: National food review 1978, USDA) Rau Họ Cải có hàm lượng nước từ 85% (cải Bixen) đến cao 95% (cải Bắc thảo) Hàm lượng chất đường bột từ thấp 3g (cải Bắc thảo) đến cao 8,3g (cải Bixen), đường chứa cải đường đơn (glucose, fructose), đường saccharose tìm thấy thân củ su hào, thân loại cải ăn giống muộn, protein đa số thấp 1,2% (cải thảo) đến cao 4,9% (cải Bixen) Cải cải Bixen chứa nhiều N Ngồi cải cịn chứa nhiều acid amin tự cần thiết cho người triptophan, felanin, metonin, hispidin, Acginin, Lá cải chứa lượng lớn hợp chất hữu chứa S (0,0270,15%) tạo cho cải có mùi vị đặc biệt Ở cải bắp hợp chất lưu huỳnh gọi glucozinolat cấu tạo chất progoitrin goitrin Chất goitrin thể người thiếu iod có khả kích thích hoạt động tuyến giáp trạng làm tuyến nầy phù to gây bệnh bướu cổ Cải (hay gọi cải xanh ngọt) - Brassica integrifolia thuộc họ Cải (Brassicaceae) thảo, cao tới 50 - 100 cm, thân trịn, khơng lơng, có phiến xoan ngược trịn dài, đầu tròn hay tù, gốc từ từ hẹp, mép nguyên không nhăn, mập, trắng trắng, gân bên - đơi, cuống dài, trịn Chùm hoa ngù ngọn, cuống hoa dài – cm, hoa vàng tươi, cải dài – 11 cm, có mỏ, hạt tròn Cải trồng quanh năm, gieo trồng nhiều nơi giới phổ biến tập trung nước Châu Á, đặc biệt Trung Quốc Theo ý kiến nhiều tác giả, trung tâ m đa dạng cải Trung Á (Trần Khắc Thi, 2007) [22] Theo Đông y, cải lồi rau lợi tiểu, hạt có vị cay, tính ấm, có tác dụng tiêu hóa đờm thấp, chữa ho, hen, làm tan khí trệ, giảm đau chữa kết hạch Cải củ - Raphanus sativus L thuộc họ Cải (Brassicaceae) thảo có rễ củ phình to thành dạng trịn hay dài có màu sắc khác tùy thứ; thường xẻ có lơng; hoa có cánh màu vàng nhạt hay trắng tím (Võ Văn Chi, 1998) [4] Cây cải củ đến chưa rõ nguồn gốc, vùng trồng nhiều Cải củ phía Đơng Địa Trung hải Cải củ trồng xa xưa vùng Địa Trung hải (từ năm 2000 trước Cơng ngun), từ trồng Trung Quốc khoảng 500 năm trước Công nguyên đến Nhật Bản khoảng 700 sau Công nguyên Bây giờ, Cải củ trồng khắp nơi giới (Trần Khắc Thi, 2007) [22] Cải củ có tính chất khai vị, giúp ăn ngon miệng, dùng để chống hoại huyết, chống còi xương, sát khuẩn, lọc gan thận làm long đờm Thường dùng cho người ăn ngon miệng, thiếu khoáng lên men ruột, đau gan mạn, vàng da, sỏi mật, viêm khớp, bệnh đường hô hấp (ho, hen) Trong y học dân tộc, củ cải (La bạc căn) có vị ngọt, cay đắng, khơng có chất độc, có tác dụng long đờm tiêu thức ăn, lợi tiểu tiện, tiêu ứ huyết, dùng chữa kiết lỵ, giải độc Để chữa người bị nhiễm khói than chết ngất, dùng củ cải hay giã nhỏ, vắt lấy nước cốt uống tỉnh Để chữa bỏng, dùng củ cải giã nát đắp vào vết bỏng Lá cải củ giúp cho tiêu hóa thức ăn, chữa khản tiếng, chữa xuất huyết ruột, chữa suyễn người già Trong y học dân tộc, hạt cải củ (La bặc tử) dùng nhiều Nó có vị cay ngọt, tính bình, vào kinh phế, tỳ, vị có tác dụng hạ khí, tiêu đờm tiêu thức ăn, dung chữa chứng phong đờm, chứng thở suyễn, chứng đại tiện không thông lại phá trệ khí Cải củ sắc lấy nước uống tiêu nước, xọp phù nhanh (Võ Văn Chi, 1998) [4] 1.2.2 Giới thiệu chung rau mầm Rau mầm loại rau thu hoạch sau hạt nảy mầm từ -10 ngày tuỳ thuộc vào loại rau (Nguyễn Mạnh Chinh, 2008) [5] Rau mầm loại rau có tính an tồn cao, thời gian canh tác ngắn, dễ quản lý, sản xuất dựa nguyên tắc “bốn khơng”: Khơng trồng đất, khơng bón phân, khơng tưới nước bẩn, khơng dùng hóa chất hay thuốc bảo vệ thực vật Rau mầm chia thành loại : * Rau mầm trắng: tạo thành hạt phát triển điều khơng có ánh sáng nên có thân mầm phát triển mạnh, có màu trắng, mầm phát triển có màu vàng nhạt Một số loại rau mầm trắng phổ biến là: giá đỗ xanh, giá đậu tương, mầm cỏ đinh lăng… 10 * Rau mầm xanh: tạo thành hạt phát triển điều kiện có ánh sáng nhẹ nên thân mầm có màu trắng xanh, mầm phát triển, có màu xanh Các loại rau mầm xanh phổ biến rau mầm Họ Cải, rau muống mầm, mầm methil, rau mầm hướng dương, số loại thuộc họ đậu… Về nguyên tắc, tất loại mầm hạt gieo để làm rau mầm Các loại rau mầm cung cấp nhiều dinh dưỡng ngon gồm: đậu tương, súp lơ xanh, nhóm cải, rau dền, rau muống, xà lách, hướng dương…; số loại rau mầm có chứa nhiều dược tính nghiên cứu để đưa vào làm dược liệu: rau mầm methil, mầm cỏ đinh lăng… 1.3 Giá trị rau mầm 1.3.1 Giá trị y học 1.31.1 Vai trị glucosinolate có rau mầm Glucosinolate (GLS) sản phẩm thuỷ phân có nhiều tác dụng sức khoẻ người, đặc biệt ngăn ngừa điều trị số bệnh như: bệnh ung thư tiền liệt tuyến, ngăn ngừa ung thư bàng quang, ung thư dày, đại tràng, ung thư ruột kết, ung thư ruột non, ung thư da, ung thư vú; ngồi cịn có tác dụng làm giảm bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính, bảo vệ; đẩy lùi táchại bệnh tiểu đường, ngăn cản q trình lão hóa gây bệnh Parkinson chuyển hóa chất dithiocarbamate xây dựng phác đồ sử dụng thuốc Vì hạt nảy mầm làm ngun liệu để sản xuất số loại thực phẩm chức có tác động để trợ giúp phịng bệnh trì sức khỏe người (Sangronis et al., 2007) [46] Mầm súp lơ xanh giàu nguồn glucoraphanin, nhiều gấp 50 lần súp lơ xanh trưởng thành Khi ăn sống súp lơ xanh, có lượng nhỏ chất có khả bảo vệ ADN trước cơng enzyme oxy hóa, tác nhân gây ung thư Trong trình nhai, tế bào súp lơ xanh bị đứt gãy giải phóng loại enzyme đặc biệt Nhờ enzyme mà sulforaphane hình thành Một số phân tử hợp chất gắn thêm nguyên tử sulfur, có tác dụng hoạt động chế đối kháng độc tố sinh ung thư Những hoạt 61 Cải củ đỏ: suất cá thể thay đổi thời gian thu hoạch khác nhau, giá trị có thay đổi lớn từ 13,49 – 20,25g/100 Trong đó, cao cơng thức thu hoạch ngày sau gieo (đạt 20,25g/100 cây) thấp công thức thu hoạch ngày sau gieo (đạt 13,49g/100 cây) Cải củ trắng: Năng suất cá thể thay đổi thời gian thu hoạch khác nhau, giá trị có thay đổi lớn từ 13,71 – 20,70g/100 Trong đó, cao thu hoạch ngày sau gieo (đạt 20,70g/100 cây) thấp thu hoạch ngày sau gieo (đạt 13,71g/100 cây) Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến suất rau mầm Họ Cải Giống rau Thời gian thu hoạch ngày Cải ngày ngày Cải củ đỏ ngày ngày Cải củ trắng 8ngày CV% LSD0,05 Năng suất cá thể (g/100 cây) Năng suất thực thu (g/m2) 2,52 959,07 3,28 1246,27 3,82 1483,60 4,10 1590,67 13,49 2009,47 16,12 2402,13 19,52 2909,20 20,25 3017,33 13,71 2042,33 16,60 2472,33 20,06 2989,07 20,70 3083,67 4,48 4,87 31,21 20,35 Năng suất thực thu (Bảng3.11) Cải ngọt: Năng suất thực thu thay đổi thời gian thu hoạch khác nhau, biến động khoảng 959,07–1590,67g/m2 Trong đó, cao thu hoạch 62 ngày sau gieo (đạt 1590,67g/m2) thấp thu hoạch ngày sau gieo (đạt 959,07g/m2) Cải củ đỏ: suất thực thu thay đổi thời gian thu hoạch khác nhau, biến động khoảng 2009,47–3017,33g/m2 Trong đó, cao thu hoạch ngày sau gieo (đạt 3017,33g/m2) thấp thu hoạch ngày sau gieo (đạt 2009,47g/m2) Cải củ trắng: suất thực thu thay đổi thời gian thu hoạch khác nhau, biến động khoảng 2042,33 – 3083,67g/m2 Trong đó, cao thu hoạch ngày sau gieo (đạt 3083,67g/m2) thấp thu hoạch ngày sau gieo (đạt 2042,33 g/m2) Như vậy, thời gian thu hoạch dài suất cá thể cao suất thực thu lớn 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến chất lượng rau mầm Họ Cải thu hoạch Khi sản phẩm rau mầm ngày thu hút quan tâm người tiêu dùng khắp nước việc xác định thời điểm thu hoạch để vừa đảm bảo chất lượng tốt, vừa đạt suất cao vấn đề cần quan tâm nghiên cứu 3.4.3.1 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến hàm lượng đường tổng số, hàm lượng chất khô, chất xơ tổng số rau mầm Họ Cải Qua số liệu bảng 3.12 nhận thấy: Hàm lượng chất khô: Giữa công thức hàm lượng chất khô có khác rõ rệt Ở ba giống, công thức thu hoạch ngày sau gieo cho hàm lượng chất khô cao nhất, biến động khoảng 8,27 - 8,73 % Công thức thu hoạch ngày sau gieo cho hàm lượng chất khô thấp nhất, biến động từ 4,23–4,53% Điều cho thấy hàm lượng chất khô giảm thời gian thu hoạch tăng, lúc rau có hàm lượng nước cao, nguyên nhân gây trở ngại lớn thu hoạch bảo quản rau mầm 63 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến hàm lượng chất khô, hàm lượng chất xơ tổng số rau mầm Họ Cải Đơn vị tính: % Giống rau Cải Cải củ đỏ Cải củ trắng Phương pháp thực Thời gian thu hoạch ngày ngày ngày ngày Hàm lượng chất khô 8,73 6,12 5,66 4,53 8,43 5,61 4,86 4,38 8,27 5,19 4,65 4,23 TCVN 5366:1991 Hàm lượng chất xơ 1,19 1,57 1,65 1,92 0,82 1,23 1,71 1,89 0,89 1,25 1,76 1,95 TCVN 5714:2007 Hàm lượng chất xơ (xenlullozo): hàm lượng chất xơ có xu hướng giảm dần q trình nảy mầm giai đoạn mầm Giữa công thức thời gian thu hoạch khác hàm lượng chất xơ có thay đổi Ở ba giống, công thức thu hoạch ngày sau gieo có hàm lượng chất xơ thấp nhất, biến động khoảng 0,82-1,19%, cao cải (1,19%) thấp cải củ trắng (0,82%) Hàm lượng chất xơ cao công thức thu hoạch sau ngày, biến động từ 1,89 – 1,95%, cao cải củ trắng (1,95%) thấp cải củ đỏ (1,89%) Điều cho thấy hàm lượng chất xơ tăng thời gian thu hoạch muộn, ảnh hưởng đến chất lượng rau mầm (Bảng 3.12) 3.4.3.2 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến hàm lượng đường tổng số, hàm lượng Vitamin C rau mầm Họ Cải Rau mầm gieo trồng từ giống cải khác loài đại diện cho Họ Cải thí nghiệm nghiên cứu để đánh giá ảnh hưởng 64 thời gian thu hoạch đến hàm lượng Vitamin C, hàm lượng đường số thời gian nhằm đưa thời điểm thu hoạch tốt cho rau mầm Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến hàm lượng đường tổng số, hàm lượng Vitamin C rau mầm Họ Cải Giống rau Cải Cải củ đỏ Cải củ trắng Công thức Thời gian thu hoạch CT1 CT2 CT3 (đ/c ) CT4 CT5 CT6 CT7 (đ/c ) CT8 CT9 CT10 C T11 (đ/c ) C T12 ngày ngày ngày 8ngày Phương pháp thực Hàm lƣợng đƣờng (%) 5,84 5,36 4,29 3,17 4,05 3,72 3,48 3,36 3,92 3,65 3,51 3,43 TCVN 4594:1998 Hàm lƣợng Vitamin C (mg/100g tươi) 26,88 31,67 35,68 47,42 37,15 49,98 57,32 59,84 35,86 48,67 55,45 58,34 TCVN 64272:1998 Số liệu trình bày bảng 3.13 cho thấy: Hàm lượng đường tổng số: Ở giống, hàm lượng đường giảm dần qua công thức: thu hoạch ngày sau gieo hàm lượng đường cao nhất, biến động khoảng từ 3,92 – 5,84%; cao cải (5,84%) thấp cải củ trắng (3,92%) Thu hoạch sau ngày cho hàm lượng đường thấp nhất, biến động từ 3,17 – 3,43%, cao cải (3,43%) thấp cải củ đỏ (3,17%) Hàm lượng Vitamin C: công thức thời gian thu hoạch khác hàm lượng Vitamin C có thay đổi rõ rệt Ở ba giống, thu hoạch ngày sau gieo cho hàm lượng Vitamin C thấp nhất, biến động khoảng 26,88 – 37,15(mg/100g tươi), cao Cải củ đỏ: 37,15(mg/100g tươi) thấp 65 cải ngọt: 26,88(mg/100g tươi) Và hàm lượng Vitamin C cao công thức thu hoạch sau ngày, biến động từ 47,42 – 59,84 (mg/100g tươi),(cao cải củ đỏ: 59,84 (mg/100g tươi) thấp cải ngọt: 47,42(mg/100g tươi) Như giống cải thí nghiệm có xu hướng tăng hàm lượng Vitamin C kéo dài thời gian thu hoạch 3.4.4 Ảnh hưởng thời gian thu hoạch đến hiệu kinh tế sản xuất rau mầm Họ Cải Bảng 3.14 Hiệu kinh tế thu hoạch thời điểm khác lồi cải Đơn vị tính: 1.000 đ/m2 Giống rau Cải Cải đỏ Cải trắng Công thức Ngày thu hoạch (ngày) CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 CT1 CT2 CT3 CT4 8 NS thực thu (kg) Giá bán (đ) 52,0 0,96 75,0 71,93 19,93 57,0 62,0 67,0 57,0 63,0 68,0 73,0 57,0 63,0 68,0 73,0 1,25 1,48 1,59 2,01 2,40 2,91 3,02 2,04 2,47 2,99 3,08 70,0 65,0 60,0 60,0 55,0 50,0 45,0 60,0 55,0 50,0 45,0 87,24 96,43 95,44 120,57 132,12 145,46 135,78 122,60 136,03 149,45 138,81 30,24 34,43 28,44 63,57 69,12 77,46 62,78 65,60 73,03 81,45 65,81 Chi phí (đ) Thành tiền (đ) Lãi (đ) Qua bảng 3.14 nhận thấy hiệu kinh tế thay đổi gieo rau mầm Họ Cải thu hoạch thời điểm khác Cải ngọt: lãi công thức thay đổi khoảng 19.930 đ – 34.430 đ/m2 Trong đó, mức lãi cao thu hoạch sau ngày sau gieo (34.430đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo lại thấp (28.440 đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo 30.240 đ/m2, mức lãi thấp thu hoạch ngày sau gieo (19.930đ/m2) Cải củ đỏ: lãi công thức thay đổi khoảng 63.570đ – 77.460đ/m2 Trong đó, mức lãi cao thu hoạch sau ngày sau 66 gieo (77.460đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo thấp (62.780đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo 69.120 đ/m2, mức lãi thấp thu hoạch ngày sau gieo (63.570đ/m2) Cải củ trắng: lãi công thức thay đổi khoảng 65.600 – 81.450đ/m2 Trong đó, mức lãi cao thu hoạch sau ngày sau gieo (81.450đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo lại thấp (65.810đ/m2) Mức lãi hoạch ngày sau gieo 73.030 đ/m2, mức lãi thấp thu hoạch ngày sau gieo (65.600đ/m2) Nhìn chung, mức lãi ba giống công thức thu hoạch ngày sau gieo cao Cịn thu hoạch ngày sau gieo suất đạt cao nhất, người tiêu dùng không ưa chuộng, giá bán thấp nên mức lãi thu khơng cao Cịn sản phẩm rau mầm thu hoạch sau ngày gieo có giá bán cao nhất, suất thấp nên mức lãi thu không cao 3.5 Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lƣợng rau mầm Họ Cải Bảng 3.15 Tổng hợp biện pháp kỹ thuật áp dụng sản xuất rau mầm Họ Cải Biện pháp kỹ thuật ĐV tính Củ cải tr ng Giá thể Lượng hạt giống Thời gian thu g/m2 ngày Củ cải đỏ Cải Mùn rơm rạ Mùn rơm rạ Mùn rơm rạ 80g/khay 80g/khay 40g/khay 320g/m2 320g/m2 160g/m2 ngày hoạch sau gieo Dựa kết theo dõi, nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật, lựa chọn biện pháp kỹ thuật tốt nhằm bổ sung, hồn thiện quy trình sản xuất lồi rau mầm Họ Cải có suất, chất lượng cao thể bảng 3.15 67 Bảng 3.16 Hạch toán hiệu kinh tế rau mầm loài cải áp dụng biện pháp kỹ thuật tối ưu Đơn vị tính: 1.000 đ/m2 Giống rau Tổng thu Tổng chi Lãi Cải 96,43 62,0 34,43 Củ cải đỏ 145,46 68,0 77,46 Củ cải trắng 149,45 68,0 81,45 Như vậy, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tối ưu thí nghiệm lồi Cải khác cho hiệu kinh tế cao Đối với Cải ngọt, lãi thu 34.430 đ; Củ Cải đỏ, lãi thu 77.460 đ; Củ Cải trắng, lãi thu 81.450 đ 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Tỷ lệ người biết sử dụng rau mầm xanh thấp (99% biết giá đỗ; 44% biết rau mầm xanh, số người biết đến rau mầm xanh có 25% thường xuyên sử dụng) Chủng loại rau mầm ưa chuộng sử dụng nhiều rau mầm Họ Cải Giá đỗ Rau mầm xanh người tiêu dùng tin tưởng có chất lượng tốt rau truyền thống (88,64%) Tuy nhiên, giá thành cao chủ yếu bán siêu thị nên có người biết sử dụng rau mầm xanh Nhu cầu người tiêu dùng, sử dụng rau mầm năm 2014 tăng so với năm trước (78%) Tuy nhiên, 58% nhà sản xuất có hướng mở rộng quy mơ, thị trường tiêu thụ nhiều hạn chế (76%) Để sản phẩm rau mầm phổ biến sử dụng rộng rãi nhà sản xuất nên hạ giá thành sản phẩm (49%) nâng cao dịch vụ, tiếp cận khách hàng (26%) 1.2 Giá thể phù hợp để sản suất rau mầm Thanh Hóa mùn rơm rạ vừa cho chất lượng rau mầm tốt vừa đưa lại hiệu kinh tế cao Ngoài ra, giá thể làm rau mầm tái sử dụng làm phân bón cho loại trồng khác Lượng hạt giống gieo cải củ trắng cải củ đỏ 320g/m2; cải 160g/m2 phù hợp nhất, cho chất lượng rau mầm tốt đưa lại hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích 1.3 Thời gian thu hoạch rau mầm Họ Cải vụ Xuân ngày sau gieo cho suất rau mầm cao (cải ngọt: 1,48kg/m2; cải củ đỏ: 2,91kg/m2; cải củ trắng: 2,99 kg/m2) Thu hoạch rau mầm Họ Cải thời điểm 6-7 ngày sau gieo chất dinh dưỡng (vitamin, chất chống oxy hóa cao ) rau mầm đạt tốt 1.4 Hàm lượng Vitamin C hàm lượng chất xơ có xu hướng tăng theo thời gian thu hoạch, hàm lượng chất khơ hàm lượng đường lại có xu hướng giảm: ngày sau gieo hàm lượng Vitamin C cao (cải củ đỏ 59,84(mg/100g tươi); củ cải trắng 58,34(mg/100g tươi); cải 47,42(mg/100g tươi); hàm lượng chất xơ cao (cải củ trắng: 1,95%; 69 cải củ cải ngọt: 1,92%; củ đỏ:1,89%) hàm lượng chất khô hàm lượng đường đạt thấp Thu hoạch ngày sau gieo, hàm lượng đường cao ba giống (cải 5,84 %; củ cải đỏ: 4,05%; cải củ trắng: 3,92%); hàm lượng chất khô cao (cải 8,73%; củ cải đỏ: 8,43%; cải củ trắng: 8,27%) Tuy nhiên, hàm lượng Vitamin C hàm lượng chất xơ lại đạt thấp 1.5 Áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật (giá thể, lượng hạt giống gieo thời gian thu hoạch) tối ưu loài cải (cải ngọt; củ cải đỏ; củ cải trắng) cho hiệu kinh tế cao Thu hoạch ngày sau gieo gieo mùn rơm rạ lãi thu cải 34.430đ/m2, với củ cải đỏ lãi thu 77.460 đ/m2; củ cải trắng lãi thu 81.450 đ/m2 Đề nghị 2.1 Thị trường sản xuất tiêu thụ rau mầm Họ Cải Thành phố Thanh Hóa đầy tiềm Các sở, đơn vị sản xuất rau mầm cần khai thác thị trường để phát triển sản xuất đối tượng rau mầm 2.2 Cần khuyến khích người dân áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tối ưu đề tài để nâng cao suất, chất lượng rau mầm Họ Cải, tăng hiệu sản xuất rau mầm Thanh Hóa 2.3 Cần thu hoạch rau mầm Họ Cải thời điểm ngày sau gieo để đảm bảo chất dinh dưỡng (vitamin, chất chống oxy hóa cao ) rau mầm đạt cao 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Nguyễn Khắc Anh, Đào Hữu Nghị, Đinh Nguyệt Thu, Trần Thị Loan (2009), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất số loại rau mầm xanh an toàn theo hướng VietGAP, Báo cáo đề tài NCKH cấp Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội Đái Huy Ban (2001), Lương thực, thực phẩm phịng chống ung thư, NXB Nơng nghiệp TP HCM Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Giáo trình Hóa sinh học, NXB Giáo dục , Hà Nội Võ Văn Chi (1998), Cây rau làm thuốc, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Trồng rau mầm, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2007), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Duyên, cs (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể bổ sung dinh dưỡng đến suất cải mầm”, Báo cáo đề tài NC KH, An Giang Đàm Thanh Giang, Ngô Thu Hằng (2011) , Nghiên cứu quy trình sản xuất số loại rau mầm theo tiêu chuẩn VietGAP phục vụ cho sản xuất cung cấp rau cho Thành phố Hà Nội, đề tài NCKH cấp Bộ Nơng nghiệp&PTNT Nguyễn Huy Hồng (chủ biên), Nguyễn Đình Hiền, Lê Quốc Thanh (2014), Thiết kế, thi cơng thí nghiệm, xử lý số liệu phân tích kết nghiên cứu nơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 10 Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Phan Quốc Kính (1997), Thực phẩm chức thực phẩm thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 71 12 Hoàng Văn Ký (2007), Cẩm nang trồng rau mầm, Tài liệu nội Sở Nông nghiệp & PTNT Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vũ Văn Liết, Vũ Đình Hòa (2005), Kỹ thuật sản xuất hạt giống rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi, (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 15 Nguyễn Văn Mùi, (2006), Thực tập hóa sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Lê Thiên Nụ (1983), Kỹ thuật trồng số loại rau Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa 17 Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh (2007), Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội (2011), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất thị trường để phát triển rau mầm Hà Nội, Báo cáo đề tài NCKH cấp Thành phố Hà Nội 19 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng, Giáo trình sinh lý thực vật học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Đoàn Hữu Thanh (2006), Đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp sản xuất, sử dụng loại giá thể phục vụ sản xuất hoa Hải Phòng, Báo cáo kết NCKH, Sở Khoa hoc & cơng nghệ Hải Phịng 21 Phạm Quang Thắng (2011), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất phát triển thị trường số loại rau mầm hộ gia đình khu thị Sơn La, Tạp chí Sinh học 22 Trần Khắc Thi (2007), Rau an toàn - sở khoa học kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Khắc Thi (2011), Kỹ thuật trồng rau an tồn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 72 24 Vũ Thị Thư, Vũ Kim Bảng, Ngơ Xn Mạnh (2001), Giáo trình thực hành Hóa sinh thực vật, Tài liệu nội bộ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 25 Trần Nam Trung (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng rau mầm Họ Hoa thập tự”, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân Thành phố Thanh Hóa (2015), Báo cáo thống kê suất sản lượng lương thực, thực phẩm địa bàn Thành phố Thanh Hóa năm 2014 Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 27 Arton A.A, Andoki Zs.M, Kiss Zs.Cs et al(2010), The role of sprouts in human nutrion, A review, Acta Univ.Sapientiae, Alimentaria 28 Bellostas N., Kachlicki P., Sorensen H., Sorensen J.C (2007), “Glucosinolate profiling of seeds and sprouts ofB Oleracea varieties used for food”, Scientia Horticulturae 29 Bertelli D., Plessi M., Braghiroli D., Monzani A.(1998), “Separation by solid phase extraction and quantification by reversephase HPLC of sulforaphane in broccoli”,Food Chemistry 30 Brian R.M (2010), “Changes in Chlorophyll Content and Antioxidant Capacity During Dark to Light Transitions in Etiolated Seedlings: Comparisons of Species and Units of Enzyme Activity ”, Transactions of the Kansas Academy of Science 31 Fahey J.W., Zhang Y., Talalay P (1997), “Broccoli sprouts: an expceptionally rich source of inducers of enzymes that protect against chemical carcinogens”, Proceedings of the National Academy of Sciences 32 FAO&WHO (1998), The report on Human vitamin and mineral requirement, Bangkok 33 Finley J.W (2005), “Proposed criteria for assessing the effcacy of cancer 73 reduction by plant foods enriched in carotenoids, glucosinolates, polyphenolsandselenocompounds”, Annalsof Botany 34 Gloria U., María L.J., Carlos A., Antonio V., LydiaC., Jesus M P and Pilar A (2006) “Evaluation of zinc and magnesium bioavailability from pea (Pisum sativum, L.) sprouts Effect of ill umination and different germination periods”, International Journal of Food Science & Technology 35 Hall J.C et al (2002), “Phylogenly of Capparaceae and Brassicaceae basedon chloroplast sequence data”,American Journal of Botan 36 Jennifer R.D (1997), “Sprouts” Publish of Ontario Ministry of Agriculture and Food, Ontario 37 Khan A.A (1982), The physiology and biochemistry of seed development, dormancyandgermination,Elservierbiomedicalpress, Geneve, New York 38 Kim H.J., Chen F., Wang X and Choi J.H (2006), “Effect of methyl jamonate on phenolics, isothiocyanate and metabolic enzymes in radish sprout (Raphanus sativus L.)”, J Agric Food Chem 39 Kim S.D., Kim S.H., Hong E.H.(1993), “Composition of soybean sprout and its nutritional value”,Korean Soybean Sigest 40 Larry B and Douglas C.S (1999), Bean Sprouts and Other Vegetable Seed Sprouts,Extension Horticultural Specialists, Department of Horticultural Science, North Carolina Cooperative Extension Service 41 Munday R., Munday C.M (2002), “Selective induction of phase II enzymes in the urinary bladder of rats by allyl isothiocyanate, a compound derived from Brassica vegetables”, Nutrition and Cancer 42 Obizoba IC (1992) “The effects of sprouting times on nutritive value of two varieties of African yam bean (Sphenostylis stenocarpa)” Plant Foods Hum Nutr 43 Parameswaran KP, Sadasivam S (1994) “Changes in the carbohydrates and nitrogenous components during germination of pr oso millet”, 74 Panicum miliaceum, Plant Foods Hum Nutr 44 Perez B.S., Moreno D.A.,Garcia V.C.(2011), Genotypic effects on the phytochemical quality of seeds and sprouts from com mercial broccoli cultivars, Food chemistry 45 Sangronis E., Machado C.J.(2007), “Influence of germination on the nutritional quality of Phaseolus vulgaris and Cajanus cajan”, LWT 46 Santiago P.B., Diego A.M., Cristina G.V (2008), “Influence of light on health, promoting phytochemicals of broccoli sprouts”, Journal of the Science of Food and Agriculture 47 Sheen T.F., Hsu M.M and Lin J.H (1988), “ Vegetable soiless culture in Taiwan”, Fengshan Tropical Horticultural Experiment Station, TARI; National Chung-hsing University 48 Singh J., Upadhyay A.K., Kundan P., Anant B., Mathura R (2007), “Variability of carotenes, vitamin C, E and phenoliCs in Brassica vegetables”, Journal of Food Composition and Analysis 49 Steve M (1999), “Sprouts the Miracle Food”, ISBN 10:1778736043; ISBN 13: 9781878736048, Book Publishing company 50 Tim O.H., Lesleigh F., Lung W and Donald I (2006), Anti-cancer Potential of Asian Brassicas Glucosinolates & Chemoprevention, A report for the Rural Industries Research and Development Corporation 51 Tokiko M., Koji Y (2006), “Proximate composition, fatty acid composition and free amino acid composition of spro uts”, Journal for the Integrated Study of Dietary Habits 52 Urbano G., Lopez J.M., Aranda C.,et al(2006), “Evaluation of zinc and magnesium bioavailability from pea ( Pisum sativum L.) sprouts Effect of illumination and different germination periods”, International Journal of Food Science and Technology 53 WHO (2008), “According to the World Health Organization’s 2008”, World Cancer Report 75 Tài liệu từ website: 54 http://www.crdhue.com.vn/modules.php/name=New&file= atticle&sid=97 “Đại gia rau mầm ”, Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung, BPTT (Theo Báo NNVN), cập nhật ngày 19/9/2008 55 http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology.php?id=80, Chuyên đề kỹ thuật, Phòng Kỹ thuật, Chi cục BVTV thành phố HCM, cập nhật ngày 16/08/2011 56 http://thucphamchucnang.org.vn/nghien%20cuu%20Sulforaphan.html, Trần Hữu Thị, Lê Doãn Diên, Bành Như Cương, Phạm Th ị Mai, Vũ Thị Nhị, Phùng Thị Hồng, (2009), Nghiên cứu thăm dị hoạt chất Glucosinolate nhóm sulforaphane Indol-3-carbinol số loài súp lơ xanh (Brassica sp., Họ Cải - Brassicaceae) Việt Nam, cập nhật ngày 24/8/2009 57 http://thucphamchucnang.org.vn/Nghien%20thuoc Trần Hữu Thị, Lê Doãn Diên, Phạm Thị Mai, Vũ Thị Nhị, (2007), Thực phẩm chức năng: hợp chất có lưu huỳnh chiết xuất từ loại rau cải họ chữ thập có ích cho người nghiện thuốc Cập nhật ngày 10/5/2007 58 http://www.khuyennongtphcm.com?mmu=3&s=3=6000507id=1135, Cẩm nang kỹ thuật/ Cẩm nang trồng trọt/ Trồng rau mầm/ Phần I, Rau mầm-sản xuất hàng hóa cập nhật ngày 14, 20/6/2007; Ph ần II, Phát triển trồng rau mầm cộng đồng dân cư, cập nhật ngày 27/6/2007 59 http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_plantion_vegestable/rau_mam htm , Rau mầm siêu sạch, đầu tư thấp, hiệu cao; Nguyễn Hoàn – Báo Vĩnh Phúc, cập nhật ngày 31/3/2009 60 http://thegioiraumam.com/rau-mam-loi-ich-cong-dung-gia-tri Rau mầm – Lợi ích, cơng dụng, giá trị

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan