Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
594,94 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH BÌNH QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VIẾT TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐINH VĂN THANH HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC TRANG Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam 1.1 Khái niệm quyền tác giả tác phẩm viết 1.1.1 Quyền tác giả 1.1.2 Tác phẩm viết 1.2 đặc điểm trình hình thành, phát triển pháp luật việt nam quyền tác giả tác phẩm viết 21 1.2.1 Các đặc điểm quyền tác giả tác phẩm viết 21 1.2.2 Sơ lược trình hình thành, phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả tác phẩm viết 23 1.3 quyền tác giả tác phẩm viết theo quy định số công ước, hiệp ước quyền tác giả 26 1.3.1 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 26 1.3.2 Công ước UCC - Công ước toàn cầu quyền tác giả 29 1.3.3 Công ước Rome bảo hộ quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng (1961) 29 1.3.4 Công ước Benera bảo hộ nhà sản xuất ghi âm chống việc chép không phép ghi âm họ 30 1.3.5 Công ước Brussels việc phổ biến tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh (1974) 30 1.3.6 Thoả ước TRIPs khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 30 1.3.7 Hiệp ước WCT - Hiệp ước WIPO quyền tác giả (1996) 31 1.3.8 Hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả (1997) 31 1.3.9 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (2000) 32 1.3.10 Hiệp định Việt Nam –Thụy Sỹ sở hữu trí tuệ (1999) 33 Chương 2: Một số nội dung quyền tác giả tác phẩm viết 34 2.1 Đối tượng bảo hộ 34 2.1.1 Tác phẩm viết bảo hộ 34 2.1.2 Tác phẩm viết không bảo hộ 36 2.2 Các chủ thể quyền tác giả tác phẩm viết 38 2.2.1 Các chủ thể trực tiếp sáng tạo tác phẩm viết 38 2.2.2 Các chủ thể không trực tiếp sáng tạo tác phẩm viết 41 2.3 Nội dung bảo hộ quyền tác giả tác phẩm viết 43 2.3.1 Quyền nhân thân 44 2.3.2 Quyền tài sản 48 Chương 3: Tình hình thực thi quy định pháp luật dân quyền tác giả tác phẩm viết kiến nghị 55 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật dân quyền tác giả tác phẩm viết 55 3.1.1 Quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, phổ biến, sử dụng bị xâm phạm 56 3.1.2 Sử dụng tác phẩm viết không đồng ý tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 56 3.1.3 Quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm viết tác giả, chủ sở hữu bị bên sử dụng tác phẩm xâm phạm 58 3.1.4 Tình trạng vi phạm quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm viết tác giả, chủ sở hữu 60 3.2 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện quy định luật dân quyền tác giả tác phẩm viết 67 3.2.1 Một số giải pháp để áp dụng hiệu quy định quyền tác giả tác phẩm viết 67 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân quyền tác giả tác phẩm viết 68 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo 75 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN WIPO - World Intellectual Property Organization (Tổ chức sở hữu trí tuệ giới) WCT – WIPO copyright treaty (WCT Treaty – Hiệp ước WIPO quyền tác giả) WPPT – WIPO Performances and Phonograms Treaty (ƯPPT treaty – Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm) UCC – Universal copyright convention (ucc Convention – Cơng ước tồn cầu quyền) TRIPs – Agreement on trate-related aspect of intellectual property rights (TRIPs Agreement – Thỏa thuận khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ) LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Với chiều dài lịch sử văn học, nghệ thuật Việt Nam từ cuối kỷ XX trở trước, tác giả - người cầm bút nói riêng - chưa ý thức hết quyền lợi tác phẩm Trên thực tế, họ chưa hưởng đầy đủ quyền lợi mà pháp luật quy định, họ đáng hưởng Việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học - nghệ thuật nói chung tác phẩm viết nói riêng tạo thói quen quyền nghĩa vụ tác phẩm Điều đó, thực trở thành hoạt động quan trọng Việt Nam bối cảnh hội nhập rộng rãi nhiều lĩnh vực nước giới chuyển dần sang kinh tế tri thức Quyền tác giả tác phẩm viết vấn đề xúc nước ta Nhà nước có quy định bảo hộ quyền tác giả Điều 60 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung: "Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuấ,t sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp" Khi cụ thể hố quy định Hiến pháp, Bộ luật dân 1995 dành riêng chương I, phần thứ quy định quyền tác giả, đánh dấu bước phát triển pháp luật quyền tác giả Việt Nam Những quy định pháp luật quyền tác giả Bộ luật dân sở pháp lý để tác giả có ý thức quyền với sáng tạo tinh thần bảo vệ tác phẩm trước hành vi vi phạm Trong giai đoạn vừa qua, tác phẩm viết việc vi phạm quyền ghi tên sai tác giả, "đạo" văn người khác, trích đoạn khơng phù hợp khơng đảm bảo tính trung thực tác phẩm gốc, tự ý sửa đổi tác phẩm mà khơng có chấp thuận trước tác giả xảy cách tràn lan Với xu hướng hội nhập kinh tế, Việt Nam trở thành phận giới với xu đó, tác phẩm viết Việt Nam phận tác phẩm giới Trong hồn cảnh đó, nhà cầm bút Việt Nam, chủ sở hữu tác phẩm viết buộc phải xác lập quyền bảo hộ cho tác phẩm Quan hệ quốc tế với nước lĩnh vực này, Việt Nam ký với Hoa Kỳ Hiệp định thiết lập quan hệ quyền tác giả ngày 27/6/1997, có hiệu lực ngày 23/12/1998; ký với Thụy Sĩ Hiệp định bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày 7/7/1999 có hiệu lực từ ngày 8/6/2000 Gần nhất, Việt Nam thức trở thành thành viên Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật từ ngày 26/10/2004 Việt Nam cần có phương hướng thể chế hố quy định Cơng ước Berne Hiệp định trình xây dựng Luật sở hữu trí tuệ Trong q trình phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nay, Đảng Nhà nước ta "từng bước phát triển kinh tế tri thức" (Văn kiện Đại hội Đảng lần IX, trang 91, năm 2001), đồng thời thực nhiệm vụ trọng tâm "làm tốt công tác bảo hộ quyền tác giả" Nghị Trung ương khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam đề Với điều kiện đó, việc nghiên cứu đề tài "Quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ thêm mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tác giả lĩnh vực mẻ Việt Nam Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu, đáng ý luận án Tiến sĩ Lê Xuân Thảo năm 1996 đề cập chủ yếu tới chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kinh tế thị trường Việt Nam [18] Sau đó, năm 1999, có luận án thạc sĩ luật học đề tài "Một số vấn đề quyền tác giả luật dân Việt Nam" tác giả Kiều Thị Thanh [19]; năm 2002 có luận văn thạc sĩ “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo quy định Bộ luật dân sự” tác giả Lê Đình Nghị [3] Việc tìm hiểu quyền tác giả dừng lại số hội thảo quốc gia quốc tế Bộ Văn hố - thơng tin tổ chức Gần đây, đặc biệt Việt Nam tham gia Cơng ước Berne ngày 26/10/2004, có số viết tạp chí quyền tác giả Nhưng chủ yếu xoay quanh vấn đề tác giả yêu cầu khởi kiện hành vi vi phạm quyền tác giả quyền tác giả với số hoạt động định lĩnh vực văn hoá - thơng tin Bởi vậy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng quyền tác giả cách có hệ thống Việt Nam, đặc biệt quyền tác giả tác phẩm viết theo quy định pháp luật quốc gia để hội nhập với pháp luật giới lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu đề tài Quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật có phạm vi rộng lớn Luận văn tập trung nghiên cứu mảng quyền tác giả tác phẩm viết, từ có đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật quyền tác giả lĩnh vực này, Việt Nam vừa thành viên thức Cơng ước Berne, tích cực hội nhập với đời sống kinh tế - pháp luật khu vực giới Phương pháp nghiên cứu đề tài Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài luận văn coi trọng việc sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh giúp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tác giả cố gắng làm sáng tỏ quy định pháp luật dân quyền tác giả tác phẩm viết, trọng quy định Bộ luật dân 1995 Đồng thời, tác giả cố gắng nghiên cứu cách có hệ thống quy định quyền tác giả Công ước Hiệp ước, đặc biệt Công ước Berne, quy định pháp luật Việt Nam trước có Bộ luật dân 1995 quyền tác giả để từ rút so sánh, kết luận cần thiết; tìm đề xuất để góp phần hồn thiện quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận pháp lý quyền tác giả tác phẩm viết khái niệm quyền tác giả, tác phẩm viết, phát triển hệ thống pháp luật quy định vấn đề - Phân tích lý giải nội dung trọng tâm quy định quyền tác giả tác phẩm viết Bộ luật dân 1995 văn hướng dẫn thi hành, có đối chiếu với quy định số Công ước, Hiệp ước quyền tác giả - Xem xét tình hình thực thi quy định pháp luật quyền tác giả Bộ luật dân 1995 qua số năm vấn đề quyền tác giả với tác phẩm viết Công ước Berne Việt Nam thức thành viên Liên hiệp bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Những đóng góp luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu Việt Nam chuyên sâu mảng pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết - Luận văn đề xuất số kiến nghị quy định pháp luật việc áp dụng hiệu quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết tiến trình Việt Nam thực thi Công ước Berne, hội nhập với kinh tế - pháp luật khu vực giới Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam Chương 2: Một số nội dung quyền tác giả tác phẩm viết Chương 3: Tình hình thực thi quy định pháp luật dân quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VIẾT Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VIẾT 1.1.1 Quyền tác giả Quyền tác giả thực đời vào cuối kỷ thứ XV Khi đó, người chép tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học máy in cách dễ dàng Sự thuận lợi đem lại lợi nhuận lớn cho ông chủ nhà in Sau khơng lâu người ta ý thức khơng có tác giả tạo tác phẩm khơng có tác phẩm để in Nên vậy, việc ban hành đạo luật quyền tác giả đời Đó đạo luật Anmo nước Anh năm 1970 Lần tác giả thừa nhận có số quyền sách quy định văn luật Nhưng đạo luật liên quan đến quyền tái sách nên người ta gọi quyền tác giả (copyright) Thuật ngữ “quyền tác giả” tồn ngày mở rộng phạm vi bảo hộ với nhiều lĩnh vực khác không riêng với sách [18] Cùng với phát triển pháp luật quyền tác giả, thuật ngữ “quyền tác giả” hiểu rộng nội dung Vào cuối kỷ thứ XVIII, nhà bác học có Kant đưa quan điểm quyền tác giả không quyền tài sản mà rộng quyền nhân cách Tác phẩm tác giả sáng tạo không đơn thứ hàng hố mà nhân cách tác giả, kéo dài thân người tác giả Và nguồn gốc sản sinh quyền tinh thần tác giả Nội hàm thuật ngữ “quyền tác giả” hiểu hoàn chỉnh Cho đến nay, nội dung thuật ngữ giữ nguyên ngày cụ thể hoá, chi tiết Theo quy định pháp luật Việt Nam, khái niệm quyền tác giả không định nghĩa trực tiếp Pháp lệnh quyền tác giả 1994 Bộ luật dân 64 Việc xuất tác phẩm viết không xin phép, không trả nhuận bút cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn thường xuyên Mới đây, báo Văn nghệ số 5, ngày12/4/2003, trang 19, Nhà văn Ngô Khắc Tài phải lên: “Trong Nam Bắc người ta ngang nhiên lấy nhiều truyện ngắn in vào nhiều tập sách họ mà không thèm hỏi han lấy câu, phớt lờ việc tặng sách gửi tiền nhuận bút” Và vô số tập thơ tuyển, thơ chuyên đề in với mục đích kinh doanh mà tác giả khơng hỏi, không tặng sách, không nhuận bút Nhiều người làm “đầu nậu” chuyên nghiệp, làm giàu nghề “trộm cướp thơ”, thực chất xâm phạm quyền hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng tác phẩm nhà thơ vốn sống ngòi bút khó khăn Ai người đứng bảo vệ quyền lợi cho nhà thơ đây? Không khác hết nhà thơ phải bảo vệ quyền lợi cách đăng ký quyền tác giả cho tác phẩm quan có thẩm quyền thơng qua tổ chức hiệp hội bảo vệ quyền tác giả, họ bảo vệ quyền lợi đáng Cơng ước Berne thực thi Việt Nam nửa năm có tác động trực tiếp đến hoạt động xuất sách dịch nhà xuất lớn Nói khó khăn việc thực giao dịch quyền với sách dịch, ông Nguyễn Văn Cừ - Phó giám đốc Nhà xuất Văn học cho biết: “Hiện sách dịch chiếm vị lớn, đến 50% tổng lượng sách phát hành thị trường Riêng với mảng sách văn học lâu chủ yếu Nhà xuất “sống” nguồn thu từ sách dịch Việc thực công ước Berne khiến nhà xuất gặp nhiều lúng túng, lượng sách dịch có giảm mà gíá bán lại phải tăng lên” Thực tế cho thấy, để khai thác quyền đầu sách, Nhà xuất phải đặt cọc 15 triệu đồng Việt Nam cho đối tác thời hạn khai thác ấn định tối đa năm Khoản phí chuyển nhượng quyền đựơc tính tốn cách lấy giá sách nhân với số lượng in tính sơ sơ xấp xỉ 10% khiến khơng Nhà xuất phải lo toan Chưa kể Nhà xuất phải giao dịch qua trung gian Trung tâm sách dịch vụ quyền mức phí cho đầu sách tiếp tục tăng lên Tuy nhiên, đứng trước khó khăn đó, nhà xuất hướng tới chấp hành 65 nghiêm chỉnh quy định pháp luật quyền tác giả nước Công ước Berne để bảo đảm hoạt động xuất tác phẩm viết phát luật Ông Phạm Quang Vinh- Giám đốc Nhà xuất Kim Đồng cho biết: “Để “thương hiệu” nhà xuất ln độc giả u mến khơng có cách khác phải vươn lên tất lỗ lực Ngay Cơng ước Berne thức có hiệu lực khơng mảng sách dịch mà sách nước Kim Đồng cố gắng thực đầy đủ quy định quyền đưa thảo tác giả nước vào sử dụng” [46, tr.14] Trong việc thực công ước Berne chưa vào khuôn khổ nhà xuất ngày xây dựng vị cách chấp hành quy định hoạt động xuất tác phẩm viết số nơi thị trường sách dịch tràn lan, bị “luộc” với giá bán giảm từ 20% đến 50% so với giá in bìa sách Tình trạng ăn theo tác phẩm nhà xuất mua quyền cách đàng hoàng tồn Điều cho thấy việc ký kết, thực thi Công ước Berne cần đôi với việc tra kiên xử lý sai phạm đối tượng không nghiêm túc thực thi Công ước Trước tình hình áp dụng quy định Bộ Luật dân tác động Công ước quốc tế, Hiệp định quyền tác giả để điều chỉnh quan hệ pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết trên, nhận thấy nguyên nhân sau tạo vi phạm pháp luật lĩnh vực này: Thứ nhất: hiểu biết quyền tác giả đại phận, người sáng tác, người sử dụng công chúng chưa cao Lĩnh vực mẻ, phức tạp pháp luật dân Việt Nam Tác giả sáng tác tác phẩm viết nhiều không ý thức hết quyền lợi hưởng Từ đó, họ chưa ý thức đầy đủ cần phải bảo vệ quyền tác giả tác phẩm viết có hành vi vi phạm cách Thông thường, tâm lý dễ dãi số tác giả thấy tác phẩm cơng bố trái phép dễ dàng bỏ qua với người sử dụng tác phẩm, người sở hữu tác phẩm vượt qúa giới hạn quyền tác 66 hưởng pháp luật cho phép khai thác giá trị tác phẩm gây vi phạm quyền tác giả Thứ hai: tác phẩm viết loại hình văn học, nghệ thuật chiếm số lượng đông đảo gần gũi với tầng lớp nhân dân xã hội Hơn nữa, tác phẩm viết thuộc đối tượng bảo hộ quyền tác giả sản phẩm trí tuệ có đặc tính vơ hình, dễ dàng truyền bá nhanh chóng qua phương tiện truyền thơng Đó khó khăn lớn tác giả nhà quản lý việc quản lý, việc kiểm soát hoạt động sử dụng tác phẩm Nhất tác phẩm sử dụng cách xa nơi xuất sứ Thứ ba: chưa có chế phối hợp quản lý chặt chẽ việc sử dụng tác phẩm viết Thông thường có tác phẩm viết đăng kí quyền với quan hữu quan số phận quan tâm nhiều Thứ tư: chế tài áp dụng chưa đủ mạnh để răn đe đối tượng có hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm viết Đó lý thấy thị trường lên tiếng nhà xuất sách “luộc” coi bệnh trầm kha Việc sử dụng tác phẩm viết không xin phép, không trả tiền nhuận bút cho tác giả vấn đề thời gắt lẽ lợi nhuận từ việc khai thác tác phẩm trái phép thu hấp dẫn Thứ 5: Hệ thống văn pháp luật nước ta quyền tác giả nói chung quyền tác giả tác phẩm viết nói riêng thiếu văn quy định cụ thể, chi tiết đối tượng bảo hộ Quy định Công ước, Hiệp ước quyền tác giả Việt Nam tham gia cần nhanh chóng nội luật hố, bảo đảm tính khả thi chấp hành nghiêm chỉnh Song song kết hợp với hoạt động công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền tác giả rộng rãi quần chúng nhân dân Trên đây, thực trạng thi hành quy định quyền tác giả tác phẩm viết thời gian qua Đồng thời số nguyên nhân cản trở hoạt động thực thi quyền tác giả tác phẩm viết để đạt hiệu cao Qua đó, chúng tơi cố gắng xây dựng ý thức pháp quyền tác giả 67 người sáng tác văn học nghệ thuật, người sở hữu, người sử dụng đông đảo bạn đọc hưởng thụ gía trị tinh hoa văn hố nghệ thuật, khoa học nước giới từ tác phẩm viết 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VIẾT 3.2.1 Một số giải pháp để áp dụng hiệu quy định quyền tác giả tác phẩm viết Trước nguyên nhân tạo tình trạng vi phạm quyền tác giả tác phẩm viết nêu trên, qua trình tìm hiểu phân tích, chúng tơi xin đưa số giải pháp sau để góp phần làm đẹp tranh quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam Một là: Tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền tác giả nói chung, quyền tác giả tác phẩm viết nói riêng phương pháp có vai trò quan trọng Hiểu quyền tác giả tác phẩm viết nào, đồng thời xây dựng ý thức tôn trọng pháp quyền tác giả với chủ thể tiếp cận, sử dụng tác phẩm viết Đó sở pháp lý để tác giả, chủ sở hữu tác phẩm viết lên tiếng yêu cầu bảo vệ quyền tác giả có hành vi xâm phạm Hai là: Với quan quản lý quyền tác giả cần xây dựng chế phối hợp quản lý chặt chẽ hoạt động công bố, phổ biến sử dụng tác phẩm viết Đăng ký quyền tác giả tác phẩm viết hoạt động hữu ích để bảo đảm tạo điều kiện bảo vệ tác phẩm lưu thông, sử dụng Ba là: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả chế thực thi pháp luật lĩnh vực này; tiến hành rà soát quy định pháp luật quyền tác giả quy định Công ước Berne, Hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ để xây dựng chương trình sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, bảo đảm phù hợp tương thích với yêu cầu Công ước quốc tế, Hiệp ước song phương quyền tác giả Bốn là: Đáp ứng việc giải nhanh chóng, có hiệu hành vi vi phạm quyền tác giả cần đội ngũ cán thực thi quyền tác giả có trình độ chuyên môn vững vàng Do vậy, cần xúc tiến chương trình đào tạo, bồi dưỡng để 68 nâng cao trình độ cán thực thi quyền tác cán ngành Toà án, tra chuyên ngành, Công an kinh tế, hải quan, quản lý thị trường vv Đặc biệt cần tăng cường tổ chức hoạt động lực lượng tra chuyên ngành để sớm phát xử lý vi phạm 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật dân quyền tác giả tác phẩm viết Phát luật quyền tác giả tác phẩm viết sở pháp lý để tác giả, chủ sở hữu tác phẩm viết bảo vệ quyền lợi Bởi lẽ đó, hồn thiện quy định Bộ luật dân 1995 quyền tác giả tác phẩm viết yêu cầu tất yếu đặt ra, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ký hai Hiệp định song phương lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ với Hoa Kỳ, Thuỵ Sĩ; ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ gần ngày 26.10.2004 Việt Nam thức trở thành thành viên Cơng ước Berne Các quy định Bộ luật dân tảng pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam nên cần thiết phải có tương thích phù hợp với yêu cầu Công ước quốc tế, Hiệp định song phương quyền tác giả Do vậy, theo cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: 3.2.1.1 Về loại hình tác phẩm viết bảo hộ Điều 747 Bộ luật dân quy định loại hình tác phẩm Nhà nước bảo hộ có nhiều điểm bất hợp lý Khoản Điều 747 liệt kê mười bốn loại hình tác phẩm bảo hộ từ điểm a đến điểm o tác phẩm khác pháp luật quy định điểm p Cách phân loại tác phẩm để bảo hộ quyền tác khoản Điều 747 thiếu logic không dựa tiêu chí định nào, gây trùng lặp, chồng chéo loại hình tác phẩm bảo hộ Với tác phẩm viết quy định điểm a khoản Điều 747 quy định rõ Điều Nghị định 76/CP/1996 thể hình thức chữ viết ký tự số thể loại văn học, nhạc, cơng trình nghiên cứu, viết khác biểu ý tưởng lĩnh vực văn học, nghệ thuật Nếu lấy tiêu chí 69 để phân loại tác phẩm viết trùng lặp với tác phẩm liệt kê sau: tác phẩm báo chí (điểm c), cơng trình nghiên cứu khoa học, sách giáo khoa giáo trình, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển tập, hợp tuyển (điểm l), tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển tập, hợp tuyển (còn gọi tác phẩm phái sinh) quy định điểm n khoản Điều 747 Theo chúng tôi, tác phẩm gọi tác phẩm viết Hơn nữa, phần mềm máy tính (điểm 0) theo Điều Nghị định 76/CP/1996 có giải thích “phần mềm máy tính gồm chương trình máy tính, tài liệu mơ tả chương trình, tài liệu hỗ trợ, sở liệu” Hiểu vậy, phần mềm máy tính trùng với đối tượng bảo hộ tác phẩm viết theo quy định điểm A khoản Điều chương II Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ký 13/7/2000 Theo Hiệp định này, “mọi loại chương trình máy tính coi tác phẩm viết theo nghĩa quy định Công ước Berne bên bảo hộ đối tượng tác phẩm viết” Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ có nghĩa đồng tình quan điểm bảo hộ loại chương trình máy tính tác phẩm viết Nên vậy, khoản Điều 747 cần sửa đổi tác phẩm viết bao gồm tác phẩm quy định điểm c, l, n, o khơng liệt kê loại hình điểm nữa, mà quy định chung tác phẩm viết hoàn chỉnh Tuy nhiên, khái niệm tác phẩm viết giải thích điều luật khác văn luật cần quy định tinh thần, tác phẩm viết tác phẩm thể ý tưởng lĩnh vực văn học, nghệ thuật chữ viết ký tự Theo tinh thần Dự thảo luật sở hữu trí tuệ việc bảo hộ loại hình tác phẩm viết thể liệt kê thể loại văn học bảo hộ, ví dụ: Điều 14 khoản điểm a quy định đầy đủ hình thức văn học, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết Lấy thể loại văn học tiêu chí để xác định tác phẩm viết bảo hộ cách tiếp cận Nhưng liệt kê thể loại văn học bảo hộ nên hiểu ví dụ tác phẩm viết bảo hộ không giới hạn loại hình Bởi lẽ, thể loại văn học tiêu chí người đặt để xếp, nên thay đổi thời kỳ phát triển xã hội có khác quốc gia Quy 70 định theo cách thức liệt kê cứng nhắc, tức bảo hộ loại hình tác phẩm có quy định pháp luật hành, chưa thực phù hợp với quy định Điều Công ước Berne Khi Việt Nam gia nhập Công ước Berne đồng ý thừa nhận bảo hộ tác phẩm tác giả nước thành viên nên cần có quy định tác phẩm viết phù hợp với Công ước, Hiệp định song phương quyền tác giả Do vậy, định nghĩa tác phẩm viết phải vừa đưa khái niệm chung đồng thời liệt kê có tính chất ví dụ số loại hình tác phẩm Do đó, để có cách hiểu thống nhất, theo chúng tôi, tác phẩm viết quy định Điều 747 khoản điểm a cần sửa đổi để hiểu sau: “Tác phẩm viết bao gồm tất sản phẩm trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật thể hình thức chữ viết ký tự, chẳng hạn tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, bút ký, ký sự, tuỳ bút, hồi ký, thơ, trường ca, kịch bản, nhạc, cơng trình nghiên cứu văn hố, văn học, nghệ thuật phần mềm máy tính, tác phẩm phái sinh viết khác” 3.2.1.2 Về thời hạn bảo hộ tác phẩm Bên cạnh cách tính thời hạn bảo hộ tác phẩm, có tác phẩm viết, theo đời người quy định Điều 766 Bộ luật dân Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực nước ta nên bổ sung khoản luật – khoản - Điều 766 cho phù hợp với thông lệ pháp luật quốc tế pháp luật Hoa Kỳ sau: Đối với tác phẩm tính khơng theo đời người (thường 99 năm) thời hạn bảo hộ khơng 75 năm kể từ kết thúc năm lịch mà tác phẩm công bố hợp pháp lần đầu tiên; tác phẩm không công bố hợp pháp vòng 25 năm kể từ tác phẩm tạo thời hạn bảo hộ khơng 100 năm kể từ kết thúc năm lịch mà tác phẩm tạo 3.2.1.3 Về sửa đổi số thuật ngữ Thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm” sử dụng nhiều Điều khoản chương I phần Bộ luật dân sự, Điều 746, 751, 752, 71 753 giải thích dẫn đến nhiều cách hiểu khác lý luận thực tiễn Đó hình thức sở hữu tác phẩm sở hữu quyền tác giả tác phẩm Theo quy định khoản Điều Công ước Berne, việc bảo hộ quyền tác giả dành cho tác giả người sở hữu quyền tác giả Theo đó, Cơng ước Berne quy định có tác giả - người trực tiếp sáng tạo tác phẩm - chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở thể khác hưởng quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả mà họ hưởng Vì vậy, Bộ luật dân nên thay thuật ngữ “chủ sở hữu tác phẩm” thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả” để phù hợp với Công ước Berne mà Việt Nam tham gia luật quyền tác giả số nước Với tác phẩm viết, sử dụng thuật ngữ chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm viết để tránh gây nhầm lẫn, phản ánh xác, đầy đủ tính chất chủ thể quan hệ quyền tác giả tác phẩm viết Theo quy định khoản Điều 747-Bộ luật dân sự: “Tác phẩm bảo hộ phải gốc” Theo nên thay thuật ngữ “bản gốc” thuật ngữ “nguyên gốc” phù hợp theo quy định Điều khoản Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ Và tác phẩm bảo hộ có thể nguyên gốc theo nghĩa quy định công ước Berne Tiếp nữa, với cách gọi phân biệt hai khái niệm “bản gốc” hay “tác phẩm gốc” Theo cách giải thích mục I Thơng tư số 27/2001/TT-BVHTT: “Bản gốc” tác phẩm tác phẩm tác giả sáng tạo “tác phẩm gốc” tác phẩm đựơc sử dụng để sáng tạo tác phẩm dịch, phóng tác biên soạn, cải biên, chuyển thể, tuyển tập, hợp tuyển Thực chất khái niệm gốc hay tác phẩm gốc theo cách giải thích tác phẩm Đó hồn chỉnh thể hình thức vật chất định tác giả Theo đó, hiểu: Tác phẩm ngun gốc tác giả cải biên, chuyển thể, dịch, phóng tác, biên soạn, tuyển tập, hợp tuyển, giải Do vậy, tác phẩm tạo từ tác phẩm nguyên gốc gọi tác phẩm phái sinh tác phẩm bảo hộ độc lập so với tác phẩm viết Hiện tại, pháp luật nước ta liệt kê tác phẩm phái sinh lẫn vào tác phẩm 72 nguyên gốc chưa có tuyên bố rõ việc tác phẩm phát sinh bảo vệ độc lập so với tác phẩm nguyên gốc Điều lại quy định rõ khoản Điều Công ước Berne 3.2.1.4 Về quyền nhân thân quyền tài sản cần quy định rõ ràng Quy định khoản Điều 751 Bộ luật dân quyền nhân thân quyền tài sản chưa rõ ràng Một số quyền tài sản quyền công bố, phổ biến tác phẩm, cho không cho người khác sử dụng tác phẩm lại quy định nhóm quyền nhân thân chủ sở hữu tác phẩm có quyền nhân thân (Điều 753 khoản 1) Thực chất quyền nhân thân quyền dành riêng cho tác giả Chủ sở hữu người nắm giữ quyền tài sản nắm giữ quyền nhân thân cho tác giả Những quyền khơng mang tính chất nhân thân khơng bảo hộ vơ thời hạn (khoản Điều 766); lại chuyển giao cho người khác (Điều 763); đối tượng hợp đồng di sản thừa kế (Điều 764) Và quy định Bộ luật dân không phù hợp với Điều (bis) Công ước Berne Công ước Berne coi quyền kinh tế tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Bởi vậy, Bộ luật dân nên sửa đổi Điều 751 Điều 752 theo hướng chuyển quyền thuộc nhóm quyền tài sản Theo Cơng ước Berne đòi hỏi phải quy định rõ ràng độc quyền tác giả người nắm giữ quyền tác độc quyền dịch (Điều 8), độc quyền chép (Điều 9), độc quyền khai thác, cải biên chuyển thể (Điều 12) v.v… Quy định giúp xác định rõ phạm vi quyền tác giả thuộc tác giả người sở hữu quyền tác giả Với cách quy định hữu ích cho việc xác định hành vi vi phạm quyền tác giả Đó hành vi thực độc quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà không xin phép đồng ý chủ thể Thiết nghĩ, quy định quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm Bộ luật dân văn luật hướng dẫn thi hành Bộ luật dân nên quy định quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm theo hướng phù hợp với Cơng ước Berne Điều giảm khó khăn cho việc áp dụng quy định Bộ luật dân việc giải vi phạm pháp luật lĩnh vực 73 3.2.1.5 Về quyền tác giả tác phẩm viết người nước Theo Điều 836 Bộ luật dân quy định tiêu chuẩn tác phẩm viết người nước bảo hộ quyền tác giả chưa phù hợp với Công ước Berne Theo quy định điều luật tác phẩm viết người nước bảo hộ Việt Nam, cơng bố phổ biến lần đầu Việt Nam sáng tạo thể hình thức định Việt Nam Nhưng khoản Điều Công ước Berne quy định phạm vi bảo hộ tác phẩm viết rộng hơn, ví dụ tác phẩm viết tác giả nước thành viên liên hiệp tác phẩm cơng bố hay chưa; có sáng tạo thể hình thức định Việt Nam hay không, bảo hộ quyền tác giả Do vậy, Điều 836 Bộ luật dân nên sửa đổi sau: “Quyền tác giả tác phẩm người nước ngoài, pháp nhân nước thành viên điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia, bảo hộ theo quy định pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế đó” Trên số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định quyền tác giả, có quyền tác giả tác phầm viết Bên cạnh đó, quan Nhà nước có thẩm quyền cần rà soát quy định quyền tác giả văn pháp luật khác nước điều ước quốc tế để xây dựng hệ thống pháp luật quyền tác giả Việt Nam thống nhất, hoàn thiện 74 KẾT LUẬN Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học nói chung tác phẩm viết nói riêng sản phẩm trí tuệ kết tinh giá trị tinh hoa văn học, khoa học, cơng nghệ giới Đó tài sản trí tuệ có sức sống dài đời người tác giả Giữ gìn bảo vệ tài sản người nhiệm vụ quốc gia Qua việc nghiên cứu đề tài “Quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật dân Việt Nam- số vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn sâu phân tích số vấn đề quyền tác giả tác phẩm viết Thơng qua việc sâu tìm hiểu thực trạng áp dụng quy định quyền tác giả tác phẩm viết, luận văn đề cập đến phần tranh toàn cảnh sử dụng tác phẩm viết số lĩnh vực tác động công ước Berne đến hoạt động Việt Nam trở thành thành viên công ước; tác động Hiệp định song phương Từ đó, luận văn nguyên nhân, giải pháp để áp dụng quy định quyền tác giả tác phẩm viết hiệu Và sở đó, luận văn đề xuất kiến nghị định việc áp dụng quy định quyền tác giả tác phẩm viết đưa phương thức sửa đổi, bổ sung số điều luật Bộ luật dân phù hợp tương thích với quy định Công ước Berne Hiệp định song phương quyền tác giả mà Việt Nam tham gia Những kiến nghị chưa hồn chỉnh hy vọng góp phần nhỏ bé vào xây dựng quy định pháp luật quyền tác giả tác phẩm viết hoàn thiện 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Nuớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Năm 1992, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Đình Nghị (2002), Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo quy định Bộ luật dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật dân Những quy định pháp luật bảo hộ quyền tác giả đối với: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học bảo hộ sáng kiến quyền sở hữu công nghiệp công dân tổ chức (1993), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Đại học Luật, Hà Nội (2001), Tập giảng sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả (1994), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật xuất (1993) Luật báo chí (1989) 10.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Cơng nghiệp, Tạp chí cơng nghiệp (2004), Quyền sở hữu trí tuệ- Thương hiệu Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Thư viện (2003), Tìm hiểu quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp, viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luận dân Việt Nam, Nhà xuất Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Từ điển Luật học (199), Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội 76 16 Nguyễn Như ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Th.s Vũ Thị Hải Yến (2003), “Kiến nghị sửa đổi quy định quyền tác giả Bộ luật dân sự”, Tạp chí Luật học, Đặc san sửa đổi bổ sung Bộ luật dân sự, Tr 83 - 89 18 Lê Xuân Thảo (1996), Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Luận án Phó tiến sĩ Luật học 19 Kiều Thị Thanh (1999), Một số vấn đề quyền tác giả luật dân Việt Nam, Luận văn Th.s Luật học chuyên ngành Luật dân 20 Bộ tư pháp, Viện khoa học pháp lý, Quyền dân bảo vệ quyền dân pháp luật dân Việt Nam - Thực trạng phương hướng hồn thiện, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Tập thể tác giả (2003), Lý luận văn học, Nhà xuất Chính trị giáo dục, Hà Nội 22 Hội nhà văn Việt Nam (2003), Nhà văn tác phẩm việc bảo vệ quyền, Nhà xuất văn học, Hà Nội 23 Bản án dân sơ thẩm số 91/STDS ngày 16-17-19/10/1998 Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội 24 Công ước UCC (1971), Cơng ước tồn cầu quyền 25 Cơng ước Berne (1971), Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật 26 Công ước Rome (1961), Bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, Tổ chức phát sóng 27 Thoả thuận TRIPS (1994) khí cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 28 Hiệp ước WCT (1996), Hiệp ước WIPO quyền tác giả 29 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (13/7/2000) 30 Hiệp định Chính phủ CNXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Thuỵ Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (1999) 77 31 Lê Hương Lan, “Bảo vệ quyền tác giả theo quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành, thực trạng giải pháp hoàn thiện”, Tài liệu thực đề tài “quyền dân pháp luật dân Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện 32 Nghị định Chính phủ số 60/CP (6/6/1997), Hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 33 Nghị định Chính phủ số 61/2002/NĐ-CP (11/6/2002), chế độ nhuận bút 34 Nghị định Chính phủ số 76/CP (29/11/1996), Hướng dẫn thi hành số vấn đề quyền tác giả Bộ luật dân 35.Nghị định Chính phủ số 72/2000/NĐ-CP (5/12/2000) cơng bố, phổ biến tác phẩm nước 36 Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 142/HĐBT (14/11/1986), quy định quyền tác giả 37 Thông tư liên số 28/TT-LB Liên Bộ văn hố - Thơng tin, thể thao du lịch, Tài - Lao động - Thương binh xã hội (16/4/1990), hướng dẫn thực chế độ nhận bút tác phẩm văn hoá - nghệ thuật 38 Thông tư Liên tịch số 01/2001/TANDTC - VSSNDTC – BVHTT (5/12/2001), hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền tác giả Tồ án nhân dân 39 Thơng tư số 27/2001/TT - BVHTT ( 10/5/2001), hướng dẫn thực Nghị định số 76/CP ngày 29/11/1996, Nghị định số 60/CP ngày 6/6/1997 Chính phủ hướng dẫn thi hành số quy định quyền tác giả Bộ luật dân 40 Cục quyền tác giả (1998), Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ hợp chủng quốc Hoa Kỳ thiết lập quan hệ quyền tác giả văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 41 Phạm Minh (2001), Tìm hiểu Hiệp định thương mạiViệt Nam – Hoa Kỳ quy chế thương mại đa phương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 42 Đinh Văn Thanh, Phạm Văn Tuyết (2002), Giáo trình Luật dân sự, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 78 43 TS Vũ Mạnh Chu - Cục trưởng Cục quyền tác giả VHNT, Bộ văn hoá Thông tin (2005), “Để thực thi công ước Berne hiệu quả, cần nỗ lực quan, tổ chức, cá nhân ”, Pháp luật Việt Nam (1), Tr - 44 Dự thảo Luật sở hữu trí tuệ - dự thảo 45 Quỳnh Lưu (2005), “Vi phạm quyền lĩnh vực văn học nghệ thuật: Làm ngăn chặn?”, Pháp luật Việt Nam, (1) Tr 13 46 Trần Bình Minh (2005), “Thực cơng ước Berne: nhà xuất thể nghiệm khả soay sở”, Pháp luật Việt Nam, (1), Tr 14 47 Hồng Minh (2005), “Lắng nghe “bước công ước” ”, Pháp luật Việt Nam, (1) Tr 17 48 TS Vũ Mạnh Chu (2002), “Cần tăng cường hoạt động bảo hộ quyền tác giả Việt Nam “, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8), Tr 37 - 39 49 Ths Nguyễn Sĩ Đại, “Về khía cạnh pháp lý sở hữu trí tuệ”,Tạp chí dân chủ pháp luật, (10), Tr 31 - 32 50 Bảo Linh - Bích Hương (2004), “ý kiến nhà xuất bản”, Tồn cảnh, (165), Tr 18 51 Tạp chí Văn nghệ số 14/2001 ... sở lý luận pháp lý quyền tác giả tác phẩm viết Việt Nam Chương 2: Một số nội dung quyền tác giả tác phẩm viết Chương 3: Tình hình thực thi quy định pháp luật dân quyền tác giả tác phẩm viết Việt. .. Việt Nam kiến nghị 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VIẾT Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM VIẾT 1.1.1 Quyền tác giả Quyền tác giả thực đời vào... luật dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" góp phần nhỏ bé làm sáng tỏ thêm mặt lý luận kinh nghiệm thực tiễn quy định pháp luật quyền tác giả Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền