Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU BÍCH NGỌC ĐỀ TÀI THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế (Định hƣớng ứng dụng) Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ Giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận văn Chu Bích Ngọc BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An toàn thực phẩm : ATTP Bộ luật dân : BLDS Bộ luật hình : BLHS Ngƣời tiêu dùng : NTD Sản xuất kinh doanh : SXKD Ủy ban nhân dân : UBND Vệ sinh an tồn thực phẩm : VSATTP Vi phạm hành : VPHC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp địa điểm mua sắm thực phẩm…………………………… 49 Biểu đồ Mức độ tin tƣởng thực phẩm ngƣời tiêu dùng……… 50 Biểu đồ Cán quan nhà nƣớc tự đánh giá chất lƣợng, hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật an toàn thực phẩm……… 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG .6 1.1 Khái quát thực phẩm an toàn thực phẩm ngƣời tiêu dùng……… 1.1.1 Khái niệm thực phẩm 1.1.2 Phân loại thực phẩm 1.1.3 Khái niệm an toàn thực phẩm 1.1.4 Khái niệm người tiêu dùng, vai trị thực phẩm an tồn thực phẩm người tiêu dùng 1.1.5 Các chủ thể liên quan đến bảo đảm an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .11 1.1.6 Cơng cụ quản lý nhà nước an tồn thực phẩm .14 1.2 Khái quát pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam………………………………………………………………16 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật an tồn thực phẩm Việt Nam 16 1.2.2 Nội dung pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 30 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng…………………………………………… 30 2.1.1 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội 30 2.1.2 Hệ thống pháp luật an toàn thực phẩm 31 2.1.3 Trình độ nhận thức pháp luật văn hóa, lối sống người tiêu dùng 32 2.1.4 Ý thức pháp luật, đạo đức kinh doanh tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm 33 2.1.5 Năng lực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 34 2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam…………………………………………….35 2.2.1 Những kết đạt .36 2.2.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật an toàn thực phẩm 45 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 66 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật an toàn thực phẩm………………………66 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam………………………….67 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đảm bảo tính thống nhất, khả thi .67 3.2.2 Xây dựng mô hình quản lý thống an tồn thực phẩm 69 3.2.3 Quy hoạch nâng cấp quản lý chợ truyền thống, bước giảm dần hình thức chợ cóc, chợ tạm 70 3.2.4 Đảm bảo phối hợp liên kết nhà nước – doanh nghiệp – người tiêu dùng việc thi hành pháp luật an toàn thực phẩm 70 3.2.5 Nâng cao ý thức pháp luật người tiêu dùng tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm 71 3.2.6 Nâng cao lực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 72 3.2.7 Nâng cao hiệu hoạt động Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng……………………………………………………………………………………….73 KẾT LUẬN .75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1A PHIẾU KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Ở ĐỊA PHƢƠNG PHỤ LỤC 1B KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN THỰC PHẨM Ở ĐỊA PHƢƠNG PHỤ LỤC ĐIỂM MẶT NHỮNG VỤ THỰC PHẨM BẨN GÂY RÚNG ĐỘNG DƢ LUẬN NĂM 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực phẩm loại tƣ liệu sinh hoạt tiêu dùng quan trọng hàng đầu, nguồn cung cấp lƣợng chất dinh dƣỡng cần thiết để ngƣời tồn phát triển Đƣợc tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền ngƣời, an toàn vệ sinh thực phẩm không ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời mà liên quan chặt chẽ đến suất, hiệu phát triển kinh tế, thƣơng mại, du lịch an sinh xã hội Đảm bảo an toàn thực phẩm trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia giới Ở Việt Nam, cơng tác đảm bảo an tồn thực phẩm năm qua đƣợc cấp ủy Đảng, quyền tồn thể nhân dân quan tâm nên có nhiều chuyển biến tích cực Khung khổ pháp luật, tổ chức máy quản lý đội ngũ cán đƣợc củng cố; nhiều mơ hình tiên tiến bảo đảm an toàn thực phẩm đƣợc xây dựng nhân rộng; nhiều văn pháp luật đƣợc ban hành quy định vấn đề sản xuất – kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm nhằm kiểm sốt tình hình ngộ độc thực phẩm cộng đồng, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tiêu dùng, nâng cao chất lƣợng sống nhân dân phát triển kinh tế – xã hội Theo Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng – ông Phan Xuân Dũng nhận định: An toàn thực phẩm vấn đề Quốc hội cử tri quan tâm Thực thi sách pháp luật an tồn thực phẩm hướng đến mục tiêu bảo đảm cho phát triển sản xuất, phát triển kinh tế; bảo đảm cho sức khỏe, thể chất tầm vóc người Việt Nam bảo đảm cho môi trường sống lành, thu hút đầu tư, khách du lịch1 Để đảm bảo quyền lợi ngƣời tiêu dùng lĩnh vực tiêu dùng thực phẩm, tạo lập môi trƣờng kinh doanh minh bạch, lành mạnh, Nhà nƣớc ban hành hàng loạt văn pháp luật quan trọng, đặc biệt là: Luật an toàn thực phẩm 2010, Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010, Luật Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa 2007, Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 2006… với hệ thống văn pháp luật khác nhƣ Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành lĩnh vực này, tạo nên hành lang pháp lý quan trọng để điều chỉnh hoạt động sản xuất – kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm nhƣ bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Quản lý ATTP mắc đâu? Nguồn: http://vneconomy.vn/thoi-su/quan-ly-an-toan-thuc-pham-dangmac-o-dau-2017030109164262.htm , ngày truy cập 23/05/2017 Tuy nhiên, thực tế việc triển khai thi hành pháp luật an toàn thực phẩm cịn gặp khơng khó khăn, bất cập Các điều kiện để nhà nƣớc xã hội đảm bảo cho cơng tác thi hành pháp luật an tồn thực phẩm hạn chế nhân lực lẫn sở vật chất Ngƣời sản xuất, ngƣời kinh doanh chƣa thực nhận thức thi hành quy định pháp luật vấn đề Tâm lý đa số ngƣời tiêu dùng chƣa tin tƣởng vào chất lƣợng thực phẩm thị trƣờng… Các vụ việc vi phạm pháp luật an tồn thực phẩm khơng giảm mà cịn tiếp tục tăng có diễn biến phức tạp năm gần Chúng ta phải chứng kiến nhiều vụ việc nghiêm trọng diễn hàng năm chƣa có dấu hiệu giảm Theo thống kê Bộ Y tế, giai đoạn 2011-2016 nƣớc có tổng số 1.007 vụ ngộ độc thực phẩm, với 30.395 ngƣời mắc, 164 ngƣời chết phần “tảng băng” ngộ độc thực phẩm Mỗi năm có hàng chục triệu ca tiêu chảy liên quan tới thực phẩm ngƣời dân tự xử lý, không đƣợc sở y tế ghi nhận Bên cạnh cịn hàng loạt bệnh tật nguy hiểm khác phát sinh từ việc tích tụ chất bẩn, chất độc ngày thơng qua thực phẩm khơng an tồn Do đó, để bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe chất lƣợng sống nhân dân, việc thi hành pháp luật an tồn thực phẩm có ý nghĩa quan trọng Bởi vậy, với việc lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, tác giả mong muốn khẳng định tính cấp thiết ý nghĩa to lớn an toàn thực phẩm công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trƣớc vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm diễn phổ biến điều kiện kinh tế thị trƣờng; qua tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật an toàn thực phẩm xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng Tình hình nghiên cứu đề tài Dƣới góc độ luật học, hầu hết cơng trình nghiên cứu trƣớc thƣờng tách riêng vấn đề an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng để nghiên cứu độc lập Gần đây, pháp luật an toàn thực phẩm nhƣ pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đƣợc đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu kể đến nhƣ: “Thực pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ luật học Nhâm Thúy Lan năm 2012 thực Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; “Theo dõi thi hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm”, Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Ánh Nguyệt năm 2012 thực Trƣờng Đại học Luật Hà ☐ Rất quan trọng 88,4 ☐ Khá quan trọng 10,7 ☐ Bình thƣờng 0,9 ☐ Khơng quan trọng Câu 10 Ơng/Bà có biết Hội tiêu chuẩn bảo vệ NTD địa phƣơng khơng? ☐ Có 25,0 ☐ Khơng 75,0 Câu 11 Đánh giá Ơng/Bà vai trị Hội bảo vệ NTD cơng tác đảm bảo ATTP địa phƣơng? ☐ Có vai trò thấp, chƣa hiệu 57,1 ☐ Đạt hiệu 6,3 ☐ Có vai trị tốt, hiệu cao 3,6 ☐ Không biết 33 Câu 12 Khi mua phải thực phẩm khơng đảm bảo an tồn (thực phẩm hết hạn sử dụng, thực phẩm bị hỏng, thiu ), Ơng/Bà làm gì? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Phản ánh trực tiếp tới nơi sản xuất - kinh doanh thực phẩm khơng 33,9 đảm bảo an tồn ☐ Phản ánh thông qua quan nhà nƣớc, Hội bảo vệ NTD nhờ 10,7 can thiệp ☐ Kể cho bạn bè, ngƣời thân, hàng xóm 46,4 ☐ Hủy bỏ thực phẩm khơng đảm bảo an tồn im lặng 38,4 ☐ Khác: …………………………………………………………… 2,7 Câu 13 Trƣờng hợp Ông/Bà mua phải thực phẩm khơng đảm bảo an tồn bị ngộ độc thực phẩm gây ảnh hƣởng tới sức khỏe, Ơng/Bà có khiếu nại/kiện địi bồi thƣờng khơng? ☐ Có (bỏ qua câu 14, trả lời tiếp từ câu 15) 44,6 ☐ Không (trả lời tiếp từ câu 14) 55,4 Câu 14 Lý Ơng/Bà khơng khiếu nại/kiện địi bồi thƣờng là: ☐ Cảm thấy tốn thời gian, công sức mà không đƣợc kết mong 71,8 muốn ☐ Khơng biết cách thức khiếu nại/kiện địi bồi thƣờng nhƣ 16,9 ☐ Khơng biết có quyền khiếu nại/kiện đòi bồi thƣờng 11,3 Câu 15 Đánh giá Ông/Bà hoạt động quan nhà nƣớc việc đảm bảo ATTP địa phƣơng: ☐ Hiệu 9,8 ☐ Không hiệu 75,9 ☐ Không biết 14,3 Câu 16 Ông/Bà đánh giá việc phát xử lý vi phạm ATTP quan nhà nƣớc địa phƣơng? ☐ Phát xử lý kịp thời vi phạm 8,0 ☐ Chƣa phát xử lý kịp thời vi phạm 25,9 ☐ Chỉ phát xử lý đƣợc phần nhỏ vi phạm 50,9 ☐ Phát nhƣng xử lý chƣa kịp thời vi phạm 15,2 Câu 17 Để hoạt động xử lý vi phạm ATTP đƣợc tốt hơn, theo Ơng/Bà cần có phƣơng án gì? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Tăng cƣờng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm sở 67,0 sản xuất - kinh doanh thực phẩm ☐ Tăng mức phạt sở sản xuất - kinh doanh thực 47,3 phẩm có vi phạm ☐ Quản lý tốt chợ, siêu thị 29,5 ☐ Quản lý tốt việc nhập quản lý thực phẩm 29,5 ☐ Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức ngƣời 34,8 dân ☐ Khác:…………………………………………………………… Câu 18 Ơng/Bà có nhu cầu tìm hiểu pháp luật ATTP để bảo vệ quyền lợi đáng hay khơng? 3,2 ☐ Có 88,4 ☐ Khơng 11,6 Câu 19 Đánh giá Ông/Bà nhƣ chất lƣợng hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục ATTP pháp luật ATTP nay? ☐ Chất lƣợng tốt, hiệu sâu rộng tới ngƣời dân 12,5 ☐ Chất lƣợng trung bình, hiệu chƣa cao 61,6 ☐ Chất lƣợng chƣa tốt, hiệu 25,9 Câu 20 Ơng/Bà muốn đƣợc phổ biến thơng tin ATTP pháp luật ATTP theo cách thức dƣới đây: (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (tivi, loa đài, báo ) 56,3 ☐ Thông qua trang mạng điện tử, Internet 58,9 ☐ Thông qua buổi tuyên truyền, nói chuyện địa phƣơng 28,6 ☐ Khác: …………………………………………………………… 3,2 PHỤ LỤC ĐIỂM MẶT NHỮNG VỤ THỰC PHẨM BẨN GÂY RÚNG ĐỘNG DƢ LUẬN NĂM 201677 Thời gian gần đây, hàng loạt vụ việc liên quan đến ATTP đƣợc báo chí phanh phui khiến dƣ luận vơ bàng hồng Điều khiến xã hội lo lắng, lên án thơng qua vụ việc này, nhận thấy rằng, hám lợi nhuận trƣớc mắt mà nhiều ngƣời sẵn sàng “đầu độc” đồng loại nhiều phƣơng thức khác Khơng xã hội mà phủ, ban ngành chung tay vào thực biện pháp nhằm giải triệt để vấn đề “thực phẩm bẩn” Phát sở “hơ biến” thịt heo thịt bị tẩm hóa chất Sáng 3/2/2016, Chi cục Thú y TP.HCM bất ngờ ập vào kiểm tra sở kinh doanh thực phẩm đƣờng Lê Văn Sỹ, phƣờng 13, quận 3, TP Hồ Chí Minh, phát khoảng thịt heo nái đựng tủ đơng bên ngồi chuẩn bị sơ chế Hơn kg thịt heo chƣa ngâm, 110 kg thịt ngâm thau hóa chất hòa lẫn với huyết bò 755 kg thịt heo đƣợc “hơ biến” thành thịt bị thành phẩm Ngồi ra, Chi cục cịn phát 1,7 kg bột màu trắng không rõ nguồn gốc Nhân viên công ty cho biết số bột đƣợc mua chợ Kim Biên (TP.HCM) với giá 25.000 đồng/kg Cơ sở chế biến thịt heo thừa nhận mua nguồn thịt heo từ tỉnh Đồng Nai khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch Sau đó, nhân viên sở ngâm thịt heo hóa chất để biến thành thịt bị đem bỏ mối cho nhiều điểm tiêu thụ Chủ yếu quán 77 Điểm mặt vụ thực phẩm bẩn khiến dư luận bàng hoàng, Nguồn: http://kinhtedothi.vn/diem-matnhung-vu-thuc-pham-ban-khien-du-luan-bang-hoang-2648.html, ngày truy cập 09/07/2017 phở địa bàn quận 3, Tân Bình Phú Nhuận…với giá từ 130.000 đồng 140.000 đồng/kg Trƣớc sai phạm rõ ràng, chủ sở kinh doanh thực phẩm làm đơn xin tiêu hủy toàn số hàng Hiện Chi cục lấy mẫu thịt sai phạm hóa chất mang xét nghiệm để có sở đề xuất UBND TP.HCM định xử phạt Phát gần củ cải hết “đát” tung thị trƣờng: Ngày 5/5/2016, Đội Quản lý thị trƣờng số 1, Chi cục quản lý thị trƣờng Hà Nội cho biết, kịp thời thu giữ 2,7 củ cải xuất xứ từ Trung Quốc hạn sử dụng Trƣớc đó, ngày 4/5, tổ công tác thuộc Đội quản lý thị trƣờng số bất ngờ kiểm tra kho hàng Công ty DongYangnongsan có địa Số 8, ngõ P2, đƣờng Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) Thời điểm kiểm tra, lực lƣợng chức phát 231 thùng carton chứa củ cải Tổng trọng lƣợng lô hàng lên đến 2,7 Tiến hành kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, tổ công tác phát lô hàng nêu có xuất xứ từ Trung Quốc hạn sử dụng Lực lƣợng chức lập biên bản, thu giữ tồn lơ hàng nêu Đại diện Đội quản lý thị trƣờng số cho biết, lô hàng hạn sử dụng bị tiêu huỷ theo quy định pháp luật Hơn chân gà thối đƣợc tiêu thụ quán ăn Khoảng 23h ngày 7/9/2016, phƣờng Hải Yên (TP Móng Cái, Quảng Ninh), Đội quản lý thị trƣờng số 14 phát ôtô tải Vi Ngọc Sơn (31 tuổi, trú TP Móng Cái) cầm lái có dấu hiệu nghi vấn Sau kiểm tra, phát xe có 2,4 chân gà đơng lạnh bốc mùi thối, khơng có giấy tờ chứng minh nguồn gốc Lái xe kiêm chủ hàng khai nhận, mua số chân gà ngƣời đàn ơng khơng rõ tên phƣờng Hải Hồ, TP Móng Cái, đƣa tiêu thụ thành phố Ngày 8/9, toàn 2,4 chân gà đƣợc tiêu hủy, đồng thời xử phạt hành 30 triệu đồng chủ lơ hàng Có thể nói, chế tài xử lý vi phạm với mức phạt tiền nhẹ so với hành vi vi phạm, không bị phát đồng nghĩa với việc 2,4 chân gà không rõ nguồn gốc đƣợc tiêu thụ khó kiểm sốt hậu NTD Phát 1.000 lít dầu, mỡ “bẩn” chuẩn bị tuồn Hà Nội: Thông tin từ Công an tỉnh Hà Nam cho biết, Đội Cảnh sát kinh tế (Công an TP Phủ Lý) vừa phối hợp với Chi cục Quản lý thị trƣờng số (TP Phủ Lý) kiểm tra khu vực thôn 1, xã Phù Vân, TP Phủ Lý Trong trình kiểm tra, lực lƣợng chức phát xe ô tô mang BKS: 90C-042.93 bốc xếp khoảng 1.000 lít dầu ăn, mỡ động vật qua chế biến Số hàng đƣợc xác định Nguyễn Thị Tuyết (SN 1993) trú tổ 1, phƣờng Trần Hƣng Đạo, TP Phủ Lý Sau kiểm tra, lực lƣợng chức phát thu giữ thêm nhiều dụng cụ bị bẩn, mốc dùng để chứa dầu ăn, mỡ động vật qua chế biến sử dụng Tại quan Công an, Nguyễn Thị Tuyết khai nhận thu gom số dầu ăn, mỡ động vật nhà hàng địa bàn TP Phủ Lý để bán cho số cửa hàng nhỏ lẻ Hà Nội Vụ việc đƣợc quan chức tiếp tục điều tra làm rõ ... hiệu thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 1.1... tích thực tiễn triển khai thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng đời sống nhƣ Chính vậy, đề tài: ? ?Thực tiễn thi hành pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ quyền. .. thực phẩm Việt Nam 16 1.2.2 Nội dung pháp luật an toàn thực phẩm việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN