Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
574,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THANH CHUNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Giang Thu HÀ NỘI - 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Sau đại học bạn bè trường Đại học Luật Hà Nội hỗ trợ tạo điều kiện để thực đề tài Đặc biệt, nhờ quan tâm sâu sắc hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Giang Thu – giảng viên khoa Pháp luật Kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành chúc cô sức khỏe để tiếp tục thực công việc cao quý Tác giả Phạm Thanh Chung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín đụng Việt Nam 1.1 Khái niệm cần thiết pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng 1.2 Những vấn đề pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm 37 an toàn hoạt động câp tín dụng tổ chức tín dụng 2.1 Thực đảm bảo an tồn q trình thành lập tổ chức tín dụng 37 2.2 Thực bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng 39 2.3 Thực bảo đảm an toàn trình đầu tư tài 58 Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật, bảo đảm an toàn 63 hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 3.1 Những yêu cầu đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng 63 tổ chức tín dụng 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật, bảo đảm an toàn hoạt động 65 cấp tín dụng tổ chức tín dụng 3.3 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm an toàn 71 hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hoạt động cấp tín dụng ngày phát triển đa dạng, phong phú nhiều hình thức khác khẳng định tầm quan trọng kinh tế Xuất phát từ chất hoạt động cấp tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ, nên tiềm ẩn nguy rủi ro cao, không ảnh hưởng tới lực tài tổ chức tín dụng mà phát triển rủi ro mang tính dây chuyền gây tác ®éng rÊt lín ®èi víi nỊn kinh tÕ Ph¸p lt bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng đà phát huy hiệu lực thực tế, góp phần không nhỏ việc bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Tuy nhiên, bên cạnh việc bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dơng, chóng ta kh«ng thĨ xem nhĐ qun tù chđ kinh doanh tổ chức tín dụng, nghĩa bảo đảm an toàn phải gắn với hiệu hoạt động cấp tín dụng Thực trạng áp dụng quy định bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng nảy sinh nhiều bất cập ảnh hưởng đến khả đảm bảo an toàn cho nguồn vốn tín dụng Các biện pháp bảo đảm chưa phản ánh hết yêu cầu, chưa thực tạo trạng thái ổn định cần thiết cho hoạt động cấp tín dụng đặt nhiều vấn đề cần phải giải Do đó, nghiên cứu thực trạng áp dụng hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng vô cần thiết, cho không đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng mà đảm bảo hiệu kinh doanh tổ chức tín dụng Với yêu cầu đặt lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng vấn đề đặt nhà xây dựng pháp luật mà giới nghiên cứu khoa học Điều đặt không pháp luật Việt Nam mà pháp luật nước giới Trước đà có nhiều nghiên cứu khoa học pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng như: Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trương Thị Kim Dung: Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng (1996); Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Trần Thị Thu Thuỷ: Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng - thực trạng giải pháp (1998); Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Lê Thu Hiền: Bảo đảm tiền vay ngân hàng - thực trạng giải pháp; Luận văn thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Minh Chi: Pháp luật bảo lÃnh thực hợp đồng tín dụng - thực trạng phương hướng hoàn thiện Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khoa học dừng lại khía cạnh vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng là: bảo đảm thực hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay hợp đồng tín dụng, bảo lÃnh thực hợp đồng tín dụng hay vấn đề khác có liên quan Những đề tài nguồn tài liệu tham khảo cần thiết trình nghiên cứu pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Có thể nói, đề tài mang tính tập trung, bao quát vấn đề pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Phạm vi nghiên cứu đề tài Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng đề tài tương đối rộng, bao gồm nhiều vấn đề cần phải giải Trên sở trình nghiên cứu quy định pháp luật, thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng, luận văn tập trung vào nghiên cứu biện pháp tổng thể áp dụng để bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng Do giới hạn định trình nghiên cứu thực tế hoạt động cấp tín dụng, nên giải vấn đề mang tính toàn diện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Bên cạnh đó, trình nghiên cứu đà làm sáng tỏ vấn đề nhiều khiếm khuyết pháp luật, nên luận văn đà có sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu xây dựng sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng cộng sản Việt Nam trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa Ngoài ra, trình thực đề tài, vận dụng phương pháp như: hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, thống kê số phương pháp khác để giải vấn đề mà đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài tạo cách nhìn tổng quan pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng sở đánh giá thực trạng góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Để thực điều đó, cần phải xem xét quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng, đánh giá thực trạng áp dụng qua việc nghiên cứu kết vướng mắc thực tế hoạt ®éng cÊp tÝn dơng cđa mét hc mét sè tỉ chức tín dụng, đưa yêu cầu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Những đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách khoa học hệ thống vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Phân tích đánh giá cách tương đối toàn diện biện pháp bảo đảm an toàn cần phải thực trình hoạt động cấp tín dụng Đưa phương hướng đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chøc tÝn dơng ë ViƯt Nam Ch¬ng 3: Ph¬ng híng hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt ®éng cÊp tÝn dơng cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng ë ViÖt Nam CHƯƠNG I PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cần thiết pháp luật bảo dảm an tồn hoạt động cấp tín dụng 1.1.1 Kh¸i niƯm pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Hệ thống tổ chức tín dụng ngày khẳng định vai trò quan trọng, công cụ để Nhà nước điều chỉnh mang tính vĩ mô kinh tế Qua hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD), Nhà nước kiểm soát lượng cung cầu tiền kinh tế, đánh giá khả lưu thông tiền tệ, qua đề biện pháp cần thiết điều tiết mức cung tiền, tạo luồng luân chuyển tiền tệ cách hợp lý, tập hợp phân chia vốn cho thị trường hạn chế rủi ro xảy Hệ thống TCTD cầu nối doanh nghiệp với thị trường, nỊn tµi chÝnh qc gia víi nỊn tµi chÝnh qc tế Đặc trưng hoạt động TCTD cung cấp vốn cho kinh tế, mà hoạt động sản xuất kinh doanh chịu chi phối quy luật khách quan vận động kinh tế đó, có nghĩa sản xuất không nằm đáp ứng nhu cầu tất yếu thị trường Để thích nghi với thị trường ngày phong phú đa dạng, yêu cầu mở rộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tăng cường, cải tiến máy móc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ Thực điều đó, doanh nghiệp cần phải có vốn, nguồn vốn sẵn có không đủ đáp ứng, doanh nghiệp phải huy ®éng vèn tõ nhiỊu ngn kh¸c XÐt chung nhu cầu vốn kinh tế, để giải khó khăn doanh nghiệp, có TCTD nơi hội tụ đầy đủ ®iỊu kiƯn ®Ĩ gióp ®ì ngn vèn cho doanh nghiƯp Các TCTD đứng thành lập kênh huy động nguồn vốn khác xà hội thông qua nghiệp vụ tín dụng, nguồn vốn huy động chuyển đến tận tay doanh nghiệp có nhu cầu cách kịp thời, giúp doanh nghiệp giải toán khó khăn vốn Tuy nhiên, hoạt động tín dụng hoạt động đặc biệt, vay vay, hoàn trả khách hàng phần vốn vay lẫn lượng lÃi phát sinh có ý nghĩa định đến tồn phát triển TCTD Việc chuyển nhượng quyền sở hữu vốn cho doanh nghiệp hay tổ chức cá nhân khác với điều kiện hoàn trả lại với lượng giá trị lớn sau khoảng thời gian định tiềm ẩn nguy rủi ro cao, tính chất kéo dài quan hệ sản xuất kinh doanh rủi ro kinh doanh mang lại Bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng đặt trình hoạt động TCTD, đảm bảo cần thiết cho tính hiệu hoạt động tín dụng Thông qua việc thực biện pháp cần thiết, khả tài TCTD đảm bảo, rủi ro hoạt động cấp tín dụng hạn chế cho ë møc thÊp nhÊt Ph¸p lt cđa nhiỊu qc gia giới quy định biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn trình hoạt ®éng cÊp tÝn dơng cđa c¸c TCTD, c¸c biƯn ph¸p đặt hướng tới mục đích chung, an toàn hiệu Tuy nhiên quốc gia khác trình độ phát triển không đồng đều, vấn đề bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng nhìn nhận khác Điều phản ánh tương quan điều kiện phát triển kinh tế với vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng Theo từ điển tiếng Việt, bảo đảm hiểu theo nhiều cách, tựu chung lại cách nhìn truyền thống bảo đảm làm cho chắn, có nghĩa đà bảo đảm phải chắn Điều đòi hỏi hoạt động cấp tín dụng biện pháp đặt phải thoả mÃn điều kiện định để giữ cho chắn hoạt động cấp tín dụng Bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào cách thức tiếp cận, mục đích tiếp cận Nhìn chung, thường nhìn nhận hai góc độ, góc độ kinh tế góc độ pháp lý: Với góc độ kinh tế, bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng hiểu việc tổ chức tín dụng thực biện pháp định theo quy định pháp luật yêu cầu hoạt động tín dụng cho đảm bảo cho hoạt động cấp tín dụng an toàn hiệu Bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng không đơn xem xét hoạt động cấp tín dụng mà phải đặt chỉnh thể, hoạt động TCTD có ràng buộc chặt chẽ khâu, giai đoạn Bên cạnh đó, hậu rủi ro mà mang lại lớn, ảnh hưởng tới toàn kinh tế Do đó, không giới hạn vấn đề bảo đảm hoạt động cấp tín dụng mà cần phải xem xét vấn đề khác có liên quan Các biện pháp đặt trình hoạt động TCTD biện pháp mà pháp luật quy định như: Các tỷ lệ an toàn hoạt động tín dụng; Các giới hạn tín dụng; Dự phòng rđi ro; C¸c biƯn ph¸p tỉ chøc cịng nh nghiệp vụ TCTD biện pháp khác theo yêu cầu nhằm đảm bảo cho hoạt động cấp tín dụng tránh, hạn chế, giảm thiểu khắc phục rủi ro trình thực mang lại Với góc độ pháp lý, bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng hiểu chế định pháp luật, bao gồm tổng thể quy định pháp luật biện pháp mà tổ chức tín dụng phải thực để bảo đảm cho hoạt động cấp tín dụng an toàn Nói cách khác, điều kiện mà pháp luật ràng buộc TCTD Những điều kiện thể nhiều hình thức khác nhau: Có thể việc không làm; Những việc thực tới giới hạn định; Hoặc việc thực với điều kiện kèm theo Việc quy định điều kiện phải đặt mối quan hệ với hoạt động kinh doanh TCTD Dù nhìn nhận từ góc độ này, thấy kiểm soát Nhà nước hoạt động tín dụng thông qua việc ban hành quy định pháp luật điều chỉnh Như vậy, nhận xét bảo đảm an toàn hoạt động cÊp tÝn dơng díi gãc ®é kinh tÕ cã néi hàm rộng so với cách hiểu theo góc độ pháp lý Điều lý giải biện pháp bảo đảm mà TCTD thực trước hết biện pháp pháp lý, bên cạnh có biện pháp TCTD xác lập thực theo yêu cầu hoạt động tín dụng sở không trái pháp luật Pháp luật bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng phận quan trọng pháp luật ngân hàng Mục đích điều chỉnh hiệu tác động phản ánh mục đích điều chỉnh hiệu tác động pháp luật ngân hàng Nội dung pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng không bao gồm quy định pháp luật vấn đề bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng, xem xét cần phải có cách nhìn toàn diện Vì an toàn hoạt động cấp tín dụng không đơn giản an toàn riêng hoạt động cấp tín dụng Nhìn tổng thể, an toàn đòi hỏi phải trình từ giai đoạn hình thành, trình phát triển hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, việc tìm hiểu quy định cần phải đặt giới hạn định để tránh tình trạng lan man không cần thiết, tập trung vào vấn đề bản, thiết yếu thể cách tương đối đầy đủ nội dung pháp luật bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng 1.1.2 Sự cần thiết pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Trong giai đoạn nay, hoạt động tín dụng ngày tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, nguồn vốn huy động xà hội ngày lớn Tốc độ giải ngân nhanh chóng đóng vai trò quan trọng việc giải nhu cầu xúc vốn hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng khả lưu thông tiền tệ kinh tế Những tiện ích mà hoạt động tín dụng mang lại ngày thể rõ nét, in đậm dấu ấn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, nguy tiềm ẩn hoạt động tín dụng ngày phát triển mức độ tinh vi mà dường dự đoán khả xảy Cho nên, với đa dạng hoá hoạt động tín dụng, phát triển rủi ro ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác nhau: Một là, đối tượng kinh doanh hoạt động tín dụng tiền tệ Tiền tệ đóng vai trò vật ngang giá chung thị trường, thước đo giá trị quốc gia, phản ánh tốc độ tăng trưởng sức mạnh kinh tế quốc gia Tuy nhiên giá trị đồng tiền có tính íc lƯ, phơ thc vµo nhiỊu u tè chi phèi Khi yếu tố thay đổi kéo theo thay đổi giá trị đồng tiền mà hoạt động tín dụng hoạt động có quan hệ trực tiếp với tiền tệ chịu ảnh hưởng lớn Hai là, kinh tế thị trường, kiện kinh tế thường xuyên biến động, thay đổi Đó vừa hội, vừa thách thức TCTD, đồng thời tiềm ẩn nguy Các quan hệ kinh doanh thường diễn mét thêi gian dµi, mèi quan hƯ víi TCTD đà tạo lên khoản vay với thời hạn lâu dài Điều ảnh hưởng lớn đến khả toán TCTD Mặt khác, với thời gian dài phát sinh yếu tố, kiện dù chủ quan hay khách quan tác động xấu đến khả thu hồi vốn TCTD Ba là, xuất phát từ thân TCTD Quá trình thu thập xử lý thông tin để phục vụ cho hoạt động tín dụng, công tác thẩm định hồ sơ, hoạt động phân tích, dự báo, dự đoán biến đổi thị trường, định giá tài sản thể yếu hạn chế Có thể trình độ nghiệp vụ non yếu thông tin từ phía khách hàng không xác bên cạnh đó, phải thừa nhận chưa có chế kiểm soát thông tin có hiệu Những rủi ro hoạt động tín dụng đa dạng Đó rủi ro tự nhiên, nh÷ng rđi ro vỊ kinh tÕ, nh÷ng rđi ro hoạt động quản lý rủi ro phát sinh có thay đổi pháp luật Trong loại rủi ro đó, có loại rủi ro 66 Giải tình trạng này, đòi hỏi pháp luật phải đáp ứng yêu cầu hoạt động tín dụng, nghĩa biện pháp mà pháp luật quy định phải xây dựng mối quan hệ đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cấp tín dụng Trên sở yêu cầu đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng, thực trạng áp dụng quy định pháp luật hành, để xây dựng quy định pháp luật đảm bảo an toàn phù hợp hiệu quả, cần phải tiến hành rà soát quy định đà ban hành, đánh giá hiệu tác động quy định đó, sửa đổi, bổ sung quy định không cần thiết, không phù hợp thiếu Qua đó, khẳng định phát huy vai trò pháp luật việc đảm bảo an toàn cho hoạt động cấp tín dụng Cụ thể cần ph¶i thùc hiƯn mét sè néi dung sau: Thø nhÊt, sửa đổi quy định điều kiện cấp tín dụng theo hướng tạo chủ động hoạt động tổ chức tín dụng Theo quy định pháp luật hành, điều kiện khách hàng muốn cấp tín dụng TCTD chặt chẽ, đặc biệt quan hệ cho vay Điều dẫn đến tình trạng, nhiều doanh nghiệp thực có nhu cầu vay vốn lại không hội đủ điều kiện cần thiết theo quy định tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Trong doanh nghiệp gặp khó khăn vốn, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều bất lợi, trước loại hình doanh nghiệp cấp tín dụng với điều kiện ưu đÃi phải chịu cạnh tranh lớn nhu cầu vốn ngày gia tăng, mà loại doanh nghiệp hạn chế điều kiện so với chủ thể khác chi phối yếu tố sở hữu nhà nước Điều hoàn toàn phù hợp với quy lt cđa kinh tÕ thÞ trêng mäi chđ thĨ tham gia phải bình đẳng Bên cạnh đó, xét phía TCTD, việc cấp tín dụng hay không hoàn toàn thuộc quyền định họ tự chịu trách nhiệm định Thực trạng, quy định chặt chẽ, nhiều TCTD đà cấp tín dụng luồng nhiều nhu cầu vốn đầu tư phát triển ngày cao Chính thế, điều kiện cấp tín dụng đặt cần phải phù hợp với thực trạng hoạt động tín dụng, không làm cho TCTD bị hạn chế trình thực cấp tín dụng, góp phần đa dạng hoá quan hệ tín dụng Thứ hai, xây dựng biện pháp bảo đảm hiệu việc xử lý thu hồi nguồn tín dụng đà cấp Trong trình thực cấp tín dụng, đảm bảo an toàn cho nguồn vốn tín dụng, TCTD thường đánh giá nguồn trả nợ khách hàng để định việc cấp tín 67 dụng Những nguồn trả nợ xuất phát từ nhiều cách đánh giá khác tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể Đó là: Năng lực tài khách hàng vay, bên bảo lÃnh quan hệ cho vay, bên bảo lÃnh quan hệ bảo lÃnh hay bên thuê quan hệ cho thuê tài giá trị giấy tờ có giá vào ngày đáo hạn quan hệ chiết khÊu; HiƯu qu¶ sư dơng ngn vèn tÝn dơng qua dự án đầu tư thực hiện; Tài sản bảo đảm Trong nguồn trả nợ trên, tài sản bảo đảm nguồn trả nợ quan trọng nay, nguồn trả nợ khác khó xác định tài sản bảo đảm lại yếu tố định lượng TCTD ưu tiên Tuy nhiên, thực trạng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn cho TCTD đà chứng minh tài sản bảo đảm chưa phải biện pháp đảm bảo an toàn chắn bị chi phối nhiều yếu tố biến động giá, thay đổi thị hiếu, sụt giảm giá trị khấu hao hay nguyên nhân khác Điều đặt vấn đề cần phải xây dựng biện pháp bảo đảm có tính hiệu cao, không đảm bảo khả thu hồi vốn, mà tiết kiệm thời gian chi phí cho thủ tục phát sinh không cần thiết Để thực được, trước tiên cần phải đánh giá diện rộng trình xử lý thu hồi vốn tín dụng nay, phân tích điểm đạt hạn chế biện pháp đà áp dụng Qua đó, việc tìm giải pháp trung gian hữu hiệu nhất, đảm bảo quyền lợi ích đáng bên, không ảnh hưởng đến uy tín TCTD tạo khả thu hồi tối đa có l·i ®èi víi ngn tÝn dơng ®· cÊp Thø ba, hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm mà tổ chức tín dụng phải trì thực suốt trình hoạt động tín dụng Hiện nay, biện pháp bảo đảm đặt chưa phù hợp với thực tế hoạt động TCTD, việc thực yêu cầu tỷ lệ an toàn phải đảm bảo trình hoạt động TCTD chưa đạt hiệu cao nhiều nguyên nhân khác Chính mà thực tế nay, TCTD gặp nhiều khó khăn việc thực biện pháp này, đặc biệt việc trì tỷ lệ bắt buộc tối thiểu theo quy định pháp luật Điều đó, không phản ánh phù hợp biện pháp đặt trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật hiệu lực hiệu Mặc dù, việc định tỷ lệ an toàn biện pháp khác đà đối chiếu, so sánh điều chỉnh phù hợp với pháp luật nước giới Tuy nhiên, gắn với điều kiện Việt Nam nay, thiết chế tài chưa thực đủ mạnh đủ lực để có 68 thể thực yêu cầu mang tính chuẩn mực Vì vậy, để phát huy tích cực hiệu biện pháp đặt ra, cần phải có nhận định đắn có quy định hợp lý cho đảm bảo việc thực biện pháp không ảnh hưởng đến lực tài TCTD, bên cạnh đảm bảo cho khả sử dụng nguồn vốn tín dụng an toàn có hiệu Thứ tư, pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng phải đặt mối quan hệ với trình đầu tư tài tổ chức tín dụng Đầu tư tài hoạt động quan trọng ngày trở thành hoạt động TCTD Hiện quy định pháp luật việc đầu tư tài TCTD đà mở rộng nhiều, tầm quan trọng việc tạo lập sở vật chất, phục vụ cho hoạt động đầu tư tài bên trong trình tìm kiến lợi nhuận từ việc đầu tư bên TCTD Mặt khác, quan điểm pháp luật ngày thông thoáng xuất phát từ quyền tự kinh doanh, chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh không trái pháp luật tự chịu trách nhiệm định trình hoạt động kinh doanh Điều phù hợp với kinh tế thị trường chủ thể có quyền ngang Nhưng hoạt động tín dụng có đặc thù riêng tầm ảnh hưởng lớn, nên bên cạnh việc đầu tư đó, pháp luật buộc TCTD phải thực biện pháp bảo đảm cần thiết để đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng, điều cần thiết Tuy nhiên, việc thực biện pháp thực tới mức độ theo quy định pháp luật hành nhiều điểm phải xem xét Bởi lẽ, việc đặt hạn chế không cần thiết không phát huy hiệu hoạt động đầu tư Mặt khác, trình hoạt động, TCTD vi phạm điều kiện mà pháp luật đặt yêu cầu hoạt động hay sức hút từ dự án đầu tư mang lại Đặc biệt trình đầu tư vào tài sản cố định, với giới hạn đầu tư gây khó khăn cho TCTD việc xử lý tài sản bảo đảm, nhận tài sản vượt tỷ lệ đầu tư cho phép Do hoàn thiện biện pháp bảo đảm cần phải tính đến hiệu trình đầu tư An toàn nguồn vốn tín dụng phải đặt mối quan hệ với hiệu sử dụng nguồn vốn Như đáp ứng yêu cầu thực tế hoạt động TCTD 69 3.2.2 Tăng cường phát huy hiệu quản lý nhà nước hoạt động tín dụng Nhà nước quản lý xà hội pháp luật, thông qua pháp luật để tác động lên hành vi xử chủ thể Chính thế, vấn đề bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng, tăng cường phát huy hiệu quản lý nhà nước, cần phải tăng cường công tác xây dựng pháp luật Để đạt điều đó, pháp luật phải phản ánh cách tích cực điều chỉnh hoạt động TCTD, đặc biệt việc thực biện pháp bảo đảm an toàn tín dụng Các rủi ro tín dụng có nguy bùng nổ cao, tính chất đặc trưng hoạt động tín dụng thân TCTD kiểm soát đà thực phương án, biện pháp cần thiết Xét tầm vĩ mô, hoạt động tín dụng toàn kinh tế cần phải đặt kiểm soát Nhà nước Đảm bảo an toàn thật có hiệu phù hợp với quy định pháp luật yêu cầu hoạt động tín dụng Thực tế hoạt động TCTD cho thấy, quản lý chặt chẽ từ phía Nhà nước, tình hình hoạt động tín dụng phát triển lộn xộn định hướng rõ ràng Điều dẫn đến hậu lớn tác động đến toàn kinh tế Mặt khác, rủi ro phát sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động TCTD, không khác Nhà nước với quyền điều kiện đầy đủ đứng giúp đỡ, giải tình trạng khó khăn cho TCTD Nhà nước kiểm soát hoạt động tín dụng cách đặt quy định bắt buộc TCTD phải tuân thủ thực trình hoạt động Khi có vấn đề tài Nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết chế độ kiểm soát đặc biệt, chế độ thông tin bất thường hay chế độ khác tạo điều kiện cho TCTD có khả phục hồi hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, biện pháp bảo đảm đặt phản ảnh tích cực hiệu quản lý Nhà nước, mà thực tế nhiều trường hợp, trình áp dụng thực biện pháp lại gây khó khăn cho TCTD dẫn đến thực đầy đủ yêu cầu mà biện pháp đặt Việc tăng cường khả kiểm soát Nhà nước không làm giảm quyền tự chủ hoạt động kinh doanh TCTD Nhà nước không áp đặt cho TCTD cần phải thực biện pháp nào, mà với tư cách người quản lý, giúp đỡ TCTD gặp khó khăn kinh doanh xử lý vi phạm quy định pháp luật 70 Hiệu quản lý nhà nước sở thúc đẩy phát triển hoạt động tín dụng, nâng cao khả đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Do đó, trình xây dựng thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng cần phải trọng đến yếu tố quản lý nhà nước 3.2.3 Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng phải phù hợp với pháp luật nước giới đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng đà có so sánh, đối chiếu cần thiết với quy định tương ứng pháp luật nhiều nước giới phản ánh phù hợp định Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, trình độ phát triển kinh tế không đồng đều, mặt khác tham gia Nhà nước vào hoạt động tín dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào chế độ khác Cho nên, pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng có khác biệt định Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu đặt pháp luật Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện, đổi để phù hợp với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, điều kiện kinh tế Việt Nam phát triển, chưa thực cho phép hoà nhập với nước giới vấn đề, đặt biệt hoạt động tín dụng ngân hàng Do đó, trình hội nhập Việt Nam phải tuân theo lộ trình định, đảm bảo an toàn cho thiết chế tài Việt Nam đứng cạnh tranh với thiết chế hùng mạnh nước phát triển Trong trình hội nhập, yêu cầu pháp luật đảm bảo an toàn phải minh bạch, điều tạo sân chơi bình đẳng cho TCTD nước mà tổ chức nước có hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước Theo quy định pháp luật Việt Nam nay, biện pháp bảo đảm đặt tỏ chặt chẽ cứng nhắc xây dựng tảng kinh tế thị trường giai đoạn ban đầu Để thay đổi quy định đó, cần phải đặt chúng mối quan hệ với điều kiện khả thực TCTD, khả kiểm soát Nhà nước Bên cạnh đó, cách đánh giá dựa tiêu chuẩn quốc gia báo cáo tài chênh lệch nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế Điều đó, dẫn đến vấn đề phải xem xét sửa đổi, bổ sung hệ tiêu chuẩn cho phù hợp Những yêu cầu hội nhập kinh tế có tác ®éng rÊt lín ®Õn ho¹t ®éng tÝn dơng, thĨ yêu cầu Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đặt Việt Nam 71 tiêu chí hoạt động ngân hàng Mặc dù phải thực theo lộ trình định trước mắt đà đặt thách thức lớn cho TCTD có vốn đầu tư nước cạnh tranh với đối thủ sành sỏi hoạt động ngân hàng Chính điều đó, pháp luật cần phải có biện pháp bảo đảm tích cực Mặt khác, đòi hỏi tổ chức phải tự cải thiện lực cho thích nghi với điều kiện Pháp luật đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng nhiều điểm hạn chế cần phải hoàn thiện Trong trình hội nhập quốc tế, việc xây dựng quy định phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế lµ rÊt quan träng, cã ý nghÜa rÊt lín việc nâng cao vị TCTD nước, tạo điều kiện cho TCTD mở rộng phạm vi tín dụng sang sân chơi đầy tiềm 3.3 Mt s xut c th nhm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật định giá tài sản bảo đảm Hiện nay, xuất phát từ thực tế hoạt động tín dụng, việc cấp tín dụng hình thức cho vay thường vào giá trị tài sản bảo đảm nhu cầu vay để sử dụng vào mục đích đầu tư khách hàng, nguồn trả nợ quan trọng có tính chất đảm bảo Nhiều TCTD quy định tỷ lệ cấp tín dụng vào loại tài sản bảo đảm máy móc, thiết bị 70% giá trị, hàng hoá nguyên liệu 80% giá trị hay sổ tiết kiệm 90% giá trị Điều không thoả mÃn nhu cầu vay vốn khách hàng đủ điều kiện tài sản bảo đảm cần thiết Trong điều kiện Việt Nam, phần lớn doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn có quy mô vừa nhỏ, tỷ trọng nguồn vốn vay lại lớn rÊt nhiỊu so víi ngn vèn cđa chđ së h÷u, tài trợ dựa giá trị tài sản bảo đảm làm hạn chế khả mở rộng phạm vi cấp tín dụng Tuy nhiên, quan điểm an toàn sinh lợi TCTD, để đảm bảo khả thu hồi nguồn vốn tín dụng đà cấp Việc trì tỷ lệ hợp lý tài sản bảo đảm vô cần thiết Định giá tài sản phức tạp công việc đòi hỏi chuyên môn cao Đặc biệt hoạt động tín dụng phong phú đa dạng loại tài sản bảo đảm Một mặt tài sản bảo đảm góp phần giảm thiểu rủi ro, mặt khác lại làm tăng chi phí trình định giá, công chứng, bảo quản hay hoạt động khác Bên cạnh đó, nhiều loại tài 72 sản bị thay đổi tính chất lý hoá trình sử dụng, dẫn đến tăng lên hay giảm xuống mặt giá trị, bị thất thoát, hư hỏng dẫn đến khó định giá Đối với việc xử lý tài sản để thu hồi vốn trước lý tài sản việc xác định giá trị tài sản cần thiết, việc định giá tài sản để thực cấp tín dụng ý nghĩa việc xử lý tài sản để thu hồi vốn Trong loại tài sản bảo đảm việc định giá phức tạp phổ biến TCTD định giá quyền sử dụng đất Luật Đất đai năm 2003 không qui định bắt buộc việc xác định giá trị quyền sử dụng đất chấp, bảo lÃnh phải áp dụng theo giá đất mà Nhà nước ban hành Vì việc xác định giá trị tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất bên thoả thuận thuê quan tư vấn xác định Do thực tế hoạt động định giá quyền sử dụng đất diễn lộn xộn diễn biễn giá loại tài sản không phản ánh đích thực giá trị Mặc dù năm qua, TCTD lợi nhiều loại tài sản quan điểm toàn diện cần phải có đánh giá chuẩn xác giá trị tài sản bảo đảm sở khoa học, phù hợp với khung giá Nhà nước (nếu có), giá thị trường tài sản loại loại giá khác Để bảo đảm an toàn cho nguồn vốn tín dụng, mà tạo hội cho chủ thể vay vốn bảo đảm quyền lợi ích đáng tài sản bảo đảm Thực điều cần phải thực hiện: Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn trình định giá tài sản Các tiêu chuẩn góp phần xác định giá trị đích thực tài sản bảo đảm, không gây khó khăn cho người làm công việc định giá, dù đà có Pháp lệnh giá ngày 26/04/2002 Để xây dựng tiêu chuẩn đơn giản, loại tài sản bảo đảm khác lại có cách xác định giá trị khác Mặt khác, thực tế xác định giá trị tài sản bảo đảm không giống TCTD Điều không phù hợp giá trị thực tài sản bảo đảm Do đó, việc xây dựng hệ tiêu chuẩn định giá thống phù hợp với thực tế, bảo đảm quyền lợi ích đáng bên quan trọng, đáp ứng yêu cầu hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh khác kinh tế Thứ hai, xây dựng hoàn chỉnh quy định thị trường bất động sản Trong năm vừa qua, thị trường bất động sản hình thành nên thay đổi đột biến giá gây nhiều khó khăn công tác định bất động sản lại tài sản bảo đảm phổ biến quan hệ tín dụng Vì thế, hoàn 73 thiện thị trường sớm chừng bất ổn giá nhanh chóng loại bỏ Tuy nhiên, năm vừa qua việc ban hành quy định giá trị loại tài sản liên tục thay đổi Chính làm cho tình trạng bất ổn giá gia tăng Điều không phản ánh hiệu điều chỉnh pháp luật tạo tình trạng lộn xộn việc chuyển nhượng loại bất động sản Do cần phải nhanh chóng xây dựng quy định pháp luật phù hợp quán tạo thị trường bất động sản ổn định Đó thoả mÃn yêu cầu bảo đảm an toàn trình cấp tín dụng Thứ ba, ban hành quy định thành lập Hội đồng định giá chuyên nghiệp Xuất phát từ nhu cầu thực tế định giá tài sản bảo đảm, bên cạnh việc hoàn thiện quy định định giá tài sản yêu cầu quan trọng không góp phần tích cực vào trình định giá loại tài sản thực tế việc thành lập quan định giá chuyên nghiệp tồn loại hình công ty thành lập theo Luật Doanh nghiệp Điều cần thiết lẽ nay, việc định giá TCTD đà nhiều thời gian kinh phí đó, phần lực định giá yếu, không cán am hiểu tất loại tài sản cần định giá Mặt khác TCTD lại phải chịu trách nhiệm toàn tính xác giá trị tài sản đà định giá, điều không bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng Hiện loại tài sản khó xác định giá trị, TCTD thường thuê công ty tư vấn giúp đỡ, thực tế công ty tiến hành tư vấn giá tính chịu trách nhiệm không cao không tạo đảm bảo cần thiết Chính thế, việc thành lập công ty chuyên nghiệp với ngành nghề định giá tài sản phù hợp với yêu cầu hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh khác, giúp TCTD giải khó khăn công tác định giá công ty hoàn toàn chịu trách nhiệm kết định giá Đó nhân tố bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 3.3.2 Thiết lập chế kiểm soát thông tin có hiệu Quá trình khai thác, thu thập xử lý thông tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh cho công tác thẩm định xét duyệt hồ sơ tín dụng, phục vụ cho hoạt động phân tích, đánh giá phát triển thị trường, hiệu thực dự án đầu tư có ý nghĩa lớn Nhiều trường hợp thiếu kiểm soát thông tin dẫn đến bị khách hàng lợi dụng, gian dối, giả mạo hồ sơ tín dụng không bảo đảm an toàn cho hoạt động TCTD Do đó, để thiết lập chế kiểm soát thông tin có hiệu quả, cần phải thực : Một là, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội Đây hoạt động cần thiết giúp kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật quy định nội TCTD, 74 trình thực hoạt động nghiệp vụ Hoạt động hoạt động thường xuyên TCTD phận hỗ trợ đắc lực cho ban điều hành trình tổ chức điều hành hoạt động Hai là, bổ xung quy định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản tạo sở pháp lý an toàn cho trình thực cấp tín dụng Hiện nay, chưa có hệ thống đăng ký sở hữu thống nhất, nên việc kiểm soát loại tài sản bảo đảm khó khăn Do cần phải tách biệt hai hệ thống quan, quan đăng ký quyền sở hữu, hai quan đăng ký giao dịch bảo đảm Tài sản đăng ký quyền sở hữu phần loại tài sản đem đăng ký giao dịch bảo đảm, việc tách bạch cần thiết Mặt khác, cần phải đơn giản hoá thủ tục đăng ký để dễ dàng thực việc đăng ký tài sản Ba là, hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Mặc dù đăng ký giao dịch bảo đảm đà có nhiều tích cực, nhiên trình thực số điểm chưa hợp lý, đặc biệt thông tin người thứ ba có liên quan đến tài sản cần đăng ký giao dịch bảo đảm Điều dẫn đến tình trạng tranh chấp phát sinh không đáng có chế kiểm soát thông tin chưa hiệu Chính thế, xây dựng quy định đăng ký giao dịch bảo đảm có hiệu quan trọng, góp phần giảm thiểu rủi ro trình thực cấp tín dụng Cụ thể, cần phải đa dạng hoá hình thức đăng ký giao dịch, thiết lập sở liệu thông tin khách hàng đại, cho phép truy cập đầy đủ dễ dàng Bên cạnh đó, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin cần phải sớm hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch qua mạng khách hàng Điều tạo bảo đảm cho TCTD việc nắm bắt thông tin định cấp tín dụng 3.3.3 Nâng cấp hệ thống kế toán thông tin báo cáo trình hoạt động c¸c tỉ chøc tÝn dơng ViƯc thùc hiƯn c¸c chÕ độ báo cáo theo quy định pháp luật Việt nam nhiều điểm chưa hợp lý không phù hợp với yêu cầu hoạt động tín dụng yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tiêu chuẩn kế toán chế độ thông tin báo cáo chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, chưa tương thích với pháp luật nước khác Do cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kế toán Đó tiền đề cần thiết nhằm đánh giá tổng quan hợp lý hiệu hoạt động TCTD, tạo sở cho việc xác nhận đạt chuẩn quốc tế cho TCTD Việt Nam, tạo vị uy tín trường quốc tế Để thực ta cần phải: 75 Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn kế toán Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn kế toán quốc tế Hiện nay, trình đánh giá báo cáo tài TCTD dựa tiêu chuẩn kế toán Việt Nam có nhiều khác biệt so với việc đánh giá theo tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế, thể báo cáo thường niên TCTD Vì vậy, tạo hệ tiêu chuẩn thống nhất, đáp ứng yêu cầu hoạt động tín dụng ưu tiên hàng đầu trình hoàn thiện chế độ an toàn tài TCTD Thứ hai, hoàn thiện quy định kiểm toán hoạt động tổ chức tín dụng Kiểm toán hoạt động yêu cầu bắt buộc sở cho việc xây dựng báo cáo tài cđa TCTD HiƯn nay, theo Lt c¸c Tỉ chøc tÝn dụng, kiểm toán hoạt động tổ chức kiểm toán độc lập thực việc lựa chọn theo quy định pháp luật đấu thầu Đây quy định phù hợp với yêu cầu kiểm toán Tuy nhiên, pháp luật chưa có hướng dẫn cụ thể nên trình thực chưa đảm bảo Vì thế, cần phải sớm ban hành văn hướng dẫn thực quy định kiểm toán hoạt động TCTD Ngoài ra, cần phải xây dựng hệ thống kế toán đảm bảo yêu cầu thông tin số liệu trình hoạt động TCTD phải xác, minh bạch toàn diện, số liệu phải cung cấp kịp thời, thường xuyên cho nhà lÃnh đạo điều hành để sách phù hợp 3.3.4 Phát triển hệ thống dịch vụ thông tin khách hàng Trong quan hệ tín dụng, bên thường tất thông tin bên Sự không cân thông tin gọi thông tin không đối xứng Để giải tình trạng này, có nhiều biện pháp đặt Về phía khách hàng, theo Luật Doanh nghiệp năm 1999, Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000, Thông tư liên tịch sè 07/2001/TTLT/BKH-TCTK ngµy 01/11/2001, cho phÐp doanh nghiƯp kinh doanh ngành nghề cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng thực tế nhiều doanh nghiệp đà đăng ký bổ sung ngành nghề này, góp phần hỗ trợ khách hàng tìm hiểu thông tin TCTD định đầu tư Về phía TCTD, để thoả mÃn nhu cầu thông tin khách hàng, thường dựa sở giấy tờ, tài liệu mà khách hàng cung cấp thông qua phương tiện thông tin đại chúng hay sử dụng số biện pháp khác để thu thập Tuy nhiên, phạm vi hoạt động cấp tín dụng ngày mở rộng, khách hàng TCTD ngày đa dạng phong phú, với việc nắm bắt thông tin khách hàng ngày trở nên khó khăn Do nhu cầu thông tin lớn, phận chuyên môn TCTD 76 giải hết nhu cầu đó, nên hình thành doanh nghiệp chuyên thu thập cung cấp thông tin khách hàng giải pháp hữu ích phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đó góp phần giảm thiểu rủi ro thông tin TCTD cã mét tỉ chøc chuyªn nghiƯp thùc hiƯn ViƯc xây dựng quy chế tổ chức hoạt động loại doanh nghiệp cần thiết, cho doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm độ trung thực tính xác thông tin mà cung cấp, bên cạnh cần phải giới hạn thông tin mà doanh nghiệp phép cung cấp đảm bảo không vi phạm quy định pháp luật chế độ thông tin 3.3.5 Hoàn thiện biện pháp bảo đảm tài sản Các biện pháp bảo ®¶m cã ý nghÜa rÊt lín viƯc b¶o ®¶m an toàn nguồn vốn tín dụng Tuy nhiên, tạo chủ động trình hoạt động TCTD cần phải đa dạng hoá hình thức bảo đảm để TCTD lựa chọn việc cấp tín dụng phù hợp với yêu cầu hoạt động tín dụng Ngoài biện pháp bảo đảm pháp luật đà quy định, cần phải tuân thủ thực quy định biện pháp bảo đảm Bộ luật Dân Mặt khác, biện pháp đà quy định mà chưa có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng cần phải sớm hoàn thiện để tạo hiệu cho hoạt động Cụ thể, hình thức bảo đảm tài sản cần phải thực hiện: Một là, đa dạng hoá loại tài sản bảo đảm, cần phải sớm hoàn thiện quy định bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Trong việc quản lý sử dụng tài sản thuộc bên vay lại bị hạn chế kiểm tra giám sát chặt chẽ từ phía TCTD Vì thế, khách hàng thiếu chủ động trình sử dụng tài sản, phía TCTD việc nhận tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo cho khoản tín dụng thực chất việc đầu tư vào tài sản Và đó, trường hợp TCTD chịu thiệt thòi nhiều nên cần phải kết hợp biện pháp với biện pháp bảo đảm khác cho đảm bảo an toàn cho việc thu hồi vốn Hai là, tài sản bảo đảm quyền tài sản, loại tài sản khó định giá, đặc biệt quyền sở hữu trí tuệ, nên TCTD thường không dám nhận tài sản không chắn giá trị Nên cần phải sớm ban hành quy định hoàn thiện 77 KT LUN CHNG Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cÊp tÝn dơng cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi an toàn hiệu hoạt động ngân hàng, điều chứng minh qua giá trị mà mang lại Tuy nhiên, quy định đặt hợp lý pháp luật có tính ổn định tương đối mà tượng xà hội thường xuyên thay đổi Các quy định pháp luật thường bị lạc hậu, không hiệu không phản ánh hết diễn biến phát sinh Mặt khác khẳng định chắn quy định đặt đem lại hiệu hay không cần phải có thời gian áp dụng thực tế Cho nên, yêu cầu đặt pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng cần phải đạt chuẩn mực định, qua khẳng định phát huy vai trò hiệu pháp luật Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng mét bé phËn cđa hƯ thèng ph¸p lt nãi chung, nên đòi hỏi phải có tiêu chuẩn định góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện Những tiêu chuẩn phải phản ánh thuộc tính hệ thống pháp luật hoàn thiện, tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp phải xây dựng trình độ lập pháp cao Trong trình nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định hoạt động tổ chức tín dụng thực tế, luận văn đà đưa phương hướng đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 78 KT LUN Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng đề tài tương đối rộng, gồm nhiều vấn đề phức tạp Các biện pháp bảo đảm an toàn đà áp dụng thực tế ngày phản ánh rõ nét tầm quan trọng hoạt động cấp tÝn dơng cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng Cïng víi trình phát triển kinh tế, quy định pháp luật bảo đảm an toàn có đổi quan trọng, góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu hoạt động cấp tín dụng Bên cạnh đó, nhiều điểm hạn chế chưa phù hợp với yêu cầu hoạt động tín dụng Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhu cầu tất yếu khách quan đời sống kinh tế xà hội Công việc đòi hỏi đổi toàn diện không quy định chuyên ngành mà quy định pháp luật liên quan khác Nghiên cứu quy định pháp luật, thực trạng áp dụng đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng có ý nghĩa lớn, việc bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng kinh tế, tính chất đặc biệt hoạt động cấp tín dụng Trong khuôn khổ giới hạn luận văn thạc sỹ, nghiên cứu bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng sở quy định pháp luật, đề cập đến vấn đề có liên quan đến hoạt động cấp tín dụng dựng lại số nội dung mà chưa có điều kiện giải thấu đáo vấn đề pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng Chúng hy vọng với đóng góp nhỏ bé góp phần vào việc làm rõ quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 79 DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO Níc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam Hệ thống văn pháp luật ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), tài liệu hội thảo: Luật Ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng số nước Lê Văn Tư (2005), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, Ngân hàng Thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trần Thu Thuỷ (1998), Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Lê Thu Hiền (2003), Bảo đảm tiền vay ngân hàng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Minh Chi, Pháp luật bảo lÃnh thực hợp đồng tín dụng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hội thảo xử lý tài sản chấp giải toả khoản nợ đóng băng Ngân hàng Ngân hàng thương mại phát triển nông thôn Việt Nam (2002), Báo cáo thường niên 10 Ngân hàng thương mại phát triển nông thôn Việt Nam (2003), Báo cáo thường niên 11 Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Hội thảo đăng ký giao dịch bảo đảm 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Hội thảo khoa học pháp lý xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 13 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật tài chính, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật ngân hàng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Đỗ Quang Trị (2004), Thẩm định giá hoạt động tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 16 Phạm Thị Thu Hà (2004), Chính sách tài sản bảo đảm quan điểm an toàn sinh lợi Ngân hàng thương mại, Tạp chí Ngân hàng, số 17 Lê Thị Thu Thuỷ Nguyễn Anh Sơn (2003), Bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 80 18 Nguyễn Xuân Trọng (2001), Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thực tế giao dịch liên quan đến đất đai Việt Nam, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 19 Nguyễn Đình Tự (2004), Một số vấn đề tăng cường lực hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số 20 Lê Xuân Nghĩa (2004), Ngân hàng thương mại Việt Nam: hội thách thức cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số ... hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dơng ë ViƯt Nam CHƯƠNG I PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái... cách nhìn tổng quan pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng sở đánh giá thực trạng góp phần hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tổ chức. .. cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam 3.1 Những yêu cầu đảm bảo an tồn hoạt động cấp tín dụng 63 tổ chức tín dụng 3.2 Phương hướng hồn thiện pháp luật, bảo đảm an toàn hoạt động 65 cấp tín dụng