1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại tại việt nam

93 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 819,68 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TẠ CHƯƠNG LÂM PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Thanh Bình TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2009 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết luận văn chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Nhà trường cam đoan TP Hồ chí minh, ngày 09 tháng năm 2009 Tác giả Tạ Chương Lâm -3- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng WTO : Tổ chức thương mại giới QTRR : Quản trị rủi ro DTBB : Dự trữ bắt buộc BHTG : Bảo hiểm tiền gửi TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSHTTTL : Tài sản hình thành tương lai -4- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngân hàng thương mại 1.1.2 Các hoạt động ngân hàng chủ yếu ngân hàng thương mại 14 1.2 Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng hàng thương mại 21 1.2.1 Những rủi ro hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Quản trị rủi ro bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 24 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 2.1 Thực trạng áp dụng quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 29 2.1.1 Nhóm quy định bảo đảm an toàn hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại 30 -5- 2.1.2 Nhóm quy định bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 37 2.1.3 Nhóm quy định bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng khác ngân hàng thương mại 57 2.2 Các giải pháp kiến nghị để hoàn thiện quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 61 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định hành bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng 61 2.2.2 Quy định chế phối hợp thực việc thực thi quy định hành 63 2.2.3 Xây dựng quy định, quy trình để áp dụng cách thống nội ngân hàng thương mại 64 2.2.4 Xây dựng chế giám sát quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại 65 2.2.5 Xây dựng thực hệ thống phòng chống rửa tiền ngân hàng thương mại 68 Kết luận Chương 70 KẾT LUẬN 71 -6- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2008 MỞ ĐẦU -7- L ý chọn đề tài; T ình hình nghiên cứu đề tài; M ục đích, đối tượng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu; C ác phương pháp tiến hành nghiên cứu; Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài; B ố cục luận văn; CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 K hái niệm ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng 1.2 V trò ngân hàng thương mại kinh tế thị trường 1.2.1 N gân hàng thương mại tập trung vốn cho kinh tế -8- 1.2.2 C hức tạo tiền cho kinh tế ngân hàng thương mại 1.2.3 N gân hàng thương mại làm chức trung gian toán 1.2.4 N gân hàng thương mại thực vai trò cung ứng dịch vụ ngân hàng 1.3 C ác hoạt động ngân hàng chủ yếu ngân hàng thương mại 1.3.1 H oạt động huy động vốn 1.3.2 H oạt động cấp tín dụng 1.3.3 H oạt động toán ngân quỹ 1.4 R ủi ro quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế 1.4.1 R ủi ro quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 1.4.2 S ự cần thiết việc bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập quốc tế Kết luận Chương -9- CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 T hực trạng quy định áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng 2.1.1 V ề dự trữ bắt buộc bảo hiểm tiền gửi bắt buộc 2.1.2 V ề hạn chế, điều kiện tiến hành thực giao dịch cấp tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.3 V ề tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng 2.1.4 V ề phân loại nợ, trích lập dự phòng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tín dụng 2.1.5 V ề giới hạn góp vốn, mua cổ phần hoạt động ngân hàng thương mại 2.2 G iải pháp hoàn thiện quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 2.2.1 S - 10 - ửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo đảm an toàn cho phù hợp với thực tế hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.2 H ệ thống hóa tiêu chuẩn bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng thương mại 2.2.3 X ây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp hoạt động Ngân hàng thương mại 2.2.4 X ây dựng lộ trình áp dụng chuẩn mực quốc tế bảo đảm an toàn để áp dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.5 X ây dựng quy định, quy trình để áp dụng cách thống nội ngân hàng thương mại 2.2.6 Q uan tâm đến vấn đề xây dựng thực hệ thống phòng chống rửa tiền ngân hàng thương mại Kết luận Chương KẾT LUẬN - 79 - rửa tiền”40 mà biện pháp phòng ngừa nhằm giúp cho NHTM tránh việc phải gánh chịu tổn thất với tư cách người có liên quan hoạt động rửa tiền, tài trợ khủng bố Tuy nhiên thực tế nay, NHTM nói riêng TCTD nói chung chưa thật quan tâm đến việc có thực mang tính đối phó, TCTD giới vấn đề mà họ quan tâm hàng đầu hoạt động định hợp tác, đầu tư với đối tác TCTD Việt Nam Để thực theo quy định pháp luật để bảo đảm tốt cho hoạt động NHTM với việc Việt Nam thành viên Liên hợp quốc phải thực nghĩa vụ quy định số Nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc liên quan đến việc ngăn chặn nguy rửa tiền, tài trợ cho khủng bố, theo tác giả NHTM cần ý thực số nội dung sau: - Nghiêm túc thực thi quy định pháp luật phòng chống rửa tiền, xây dựng quy định, hướng dẫn nội quy trình luân chuyển, báo cáo giao dịch đáng ngờ liên quan đến hoạt động rửa tiền Quy định trách nhiệm cụ thể cá nhân, phận, phòng ban nghiệp vụ cơng tác phịng chống rửa tiền tập trung quan có chức tham mưu cho Tổng Giám đốc định đánh giá giao dịch có dấu hiệu rửa tiền, Ban điều hành phịng chống rửa tiền NHTM Tuỳ theo đặc điểm quy mơ hoạt động, NHTM thực mơ hình phịng, chống rửa tiền Phụ lục - Ban hành hướng dẫn nội nhận biết khách hàng nhằm xác định xác thơng tin, lịch sử giao dịch khách hàng NHTM làm sở cho việc đánh giá giao dịch đáng ngờ, điều tra xác minh tội phạm rửa tiền quan có thẩm quyền yêu cầu - Xây dựng hệ thống điện tử nhằm giúp cho NHTM thực nhận biết khách hàng, đánh giá giao dịch đáng ngờ cách tự động đồng thời lưu trữ thông tin hệ thống điện tử cung cấp cho NHNN cần thiết 40 Điều Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2005 Chính phủ quy định phịng chống rửa tiền - 80 - Tóm lại, theo quy định pháp luật hành hoạt động ngân hàng, từ hoạt động huy động vốn đến hoạt động cấp tín dụng tất hoạt động ngân hàng khác, NHTM bắt buộc phải thực biện pháp phịng ngừa nhằm bảo đảm an tồn hoạt động phải trích lập dự trữ bắt buộc theo tỷ lệ định số tiền gửi khách hàng, tham gia bắt buộc vào BHTG, hạn chế giới hạn cho vay số đối tượng khách hàng, thực biện pháp bảo đảm tiền vay, trích lập dự phịng trì tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Điều giúp cho NHTM hạn chế rủi ro chủ động hoạt động kinh doanh Tuy nhiên với thực trạng quy định pháp luật cịn chưa rõ ràng, có mâu thuẫn quy định pháp luật thực tế chưa có chế phối hợp quan có thẩm quyền việc thực thi quy định pháp luật Chính việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật hành hướng dẫn chế thực phối hợp quan nhu cầu cấp thiết nhằm đưa quy định pháp luật vào áp dụng thực tế phù hợp để bảo đảm cho hoạt động NHTM thuận tiện quy định bảo đảm an toàn thực thi cách hiệu Thực điều góp phần đưa NHTM nói riêng, TCTD nói chung nâng cao lực cạnh tranh, lực chấp nhận rủi ro mức độ cho phép từ chủ động việc kiểm soát nguồn vốn, kiểm soát rủi ro điều có ý nghĩa định tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế NHTM Việt Nam - 81 - KẾT LUẬN Với chất định chế tài mang tính trung gian, NHTM thông qua hoạt động nghiệp vụ thể vai trị quan trọng kinh tế, nguồn tập trung cung ứng vốn cho kinh tế, cung cấp phương tiện toán dịch vụ ngân hàng việc tạo đa dạng, phong phú phương thức toán bảo đảm an tồn tiết kiệm chi phí tốn Đồng thời góp phần với NHNN việc thực sách vĩ mơ, sách tiền tệ, ổn định kinh tế, kìm chế lạm phát góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên hoạt động nội NHTM, đặc biệt hoạt động ngân hàng mà chủ yếu nhận tiền gửi cấp tín dụng cho khách hàng việc cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao tốn… ln tiềm ẩn rủi ro cao Đó rủi ro mang tính chủ quan rủi ro tác nghiệp, rủi ro xuất phát từ cán nhân viên NHTM… rủi ro mang tính khách quan rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro pháp lý… mà quan trọng rủi ro tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng NHTM Dù rủi ro mang tính khách quan hay rủi ro mang tính chủ quan rủi ro buộc NHTM cần phải đánh giá, xác định tìm biện pháp để thực phịng ngừa hạn chế rủi ro xảy Đây yêu cầu tất yếu hoạt động NHTM nhằm kiểm soát rủi ro chủ động hoạt động kinh doanh Chính mà theo quy định pháp luật hành, NHTM phải thực biện pháp bảo đảm an tồn, biện pháp thận trọng mang tính phòng ngừa hoạt động ngân hàng nhằm tránh tổn thất tài sản ảnh hưởng đến hoạt động bình thường NHTM Theo đó, nghiệp vụ, hoạt động NHTM phải thực biện pháp bảo đảm an toàn Trong hoạt động huy độn vốn, để bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền, pháp luật bắt buộc NHTM phải thực dự trữ bắt buộc tham gia BHTG biện pháp phòng ngừa trường - 82 - hợp NHTM khả toán khả chi trả quan BHTG chi trả bảo hiểm cho người gửi tiền, đồng thời hỗ trợ NHTM mặt tài để giúp NHTM khơi phục kinh doanh trở lại bình thường Trong hoạt động quan trọng NHTM hoạt động cấp tín dụng, quy định pháp luật quy định cách chặt chẽ biện pháp, điều kiện bảo đảm cho NHTM hoạt động cách an tồn hiệu Đó là: - Quy định hạn chế cấm cho vay đối tượng mà định họ ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ NHTM (như chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó giám đốc…) hay đối tượng có quan hệ gần gũi, thân thích với họ (cha, mẹ, vợ, chồng, con) các cổ đông lớn NHTM mà cho vay nhóm cổ đơng chi phối đến khả thu hồi vốn NHTM - Quy định bảo đảm tiền vay mà theo để cấp tín dụng cho khách hàng, NHTM phải thỏa thuận với khách hàng việc khách hàng phải cầm cố, chấp tài sản cho việc bảo đảm nợ vay khả trả nợ Nếu đến hạn mà khơng tốn nợ NHTM quyền xử lý tài sản để thu hồi nợ vay - Quy định phân loại nợ hạn trích lập dự phịng để xử lý rủi ro cho khoản nợ hạn - Quy định giới hạn góp vốn, mua cổ phần trì tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động NHTM Nhìn chung với quy định giúp cho ngân hàng có cơng cụ mang tính phòng ngừa nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy từ dẫn đến làm tổn thất nguồn vốn ảnh hưởng đến khơng NHTM mà cịn hệ thống ngân hàng nói chung Mặc dầu qua thực tiễn áp dụng quy định phát sinh nhiều vấn đề cho thấy rằng: việc mâu thuẫn, chưa rõ ràng quy định pháp luật hay có quy định khơng có chế thực làm cho quy định mang tính tích cực trở nên áp dụng áp dụng khơng đạt hiệu cao Đó mâu thẫn quy định pháp luật ngân hàng pháp luật chứng - 83 - khoán, pháp luật dân sự, pháp luật ngoại hối; chưa rõ ràng quy định hạn chế cấm cho vay khách hàng; chưa có chế việc phối hợp thực xử lý tài sản bảo đảm thu hồi nợ NHTM; chưa phù hợp việc quy định đối tượng tiền gửi Việt Nam đồng cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh tham gia BHTG; thiếu sót quy định chế tài để áp dụng cho NHTM không thực phân loại nợ trích lập dự phịng xử lý rủi ro… Chính từ hạn chế, mâu thuẫn chưa phù hợp áp dụng quy định thực tế, việc sớm sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn cụ thể rõ ràng vấn đề không giúp cho việc áp dụng quy định pháp luật cách thuận tiện mà cịn có ý nghĩa với tính chất biện pháp phòng ngừa hoạt động NHTM Bên cạnh đó, để hồn thiện hệ thống biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng NHTM thân NHTM cần có quy trình, quy định, hướng dẫn nội nhằm thống cách thực hiện, thống quản lý, quản trị rủi ro từ cấp cao phòng ban, phận nhân viên để việc thực quy định cách xác đạt hiệu cao Đồng thời Việt Nam trở thành thành viên thức WTO việc phải thực cam kết rộng mở lĩnh vực tài – ngân hàng làm cho vấn đề bảo đảm an toàn trở nên quan trọng hết nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam, nâng cao khả chống đở rủi ro xảy mà việc thực biện pháp thận trọng hoạt động giúp NHTM Việt Nam chủ động nguồn vốn, kiểm sốt nguồn vốn từ góp phần vào trình phát triển chung hệ thống ngân hàng Việt Nam hệ thống tài quốc gia Do đó, để hồn thiện quy định pháp luật hành bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng NHTM, theo tác giả cần thực số giải pháp như: - Sửa đổi, bổ sung quy định hành bảo hiểm tiền gửi - 84 - - Sửa đổi, bổ sung quy định hạn chế cấm cấp tín dụng, quy định phân loại nợ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro… - Quy định hướng dẫn cụ thể chế phối hợp các quan có thẩm việc thực thi quy định hành liên quan đến việc bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay Ngoài để hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng nâng cao khả quản trị rủi ro, NHTM cần thực số biện pháp như: - Xây dựng quy trình, quy định để áp dụng cách thống nội mình, tránh việc thực tuỳ tiện không quy định pháp luật - Xây dựng chế giám sát quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại - Ban hành thực thi nghiêm túc quy định phòng chống rửa tiền, xây dựng hệ thống báo cáo giao dịch đáng ngờ trong cơng tác phịng chống rửa tiền ngân hàng thương mại - 85 - PHỤ LỤC TTTT PCRT NHNN (6) T NG GI M C (5) (6’) BAN I U H NH LÃNH CN O (3) BÁO CÁO (4) (2) GDV TRONG TOÀN H TH NG (1) PHỊNG KI M SỐT N IB H IS TRUNG TÂM D LI U C A NHTM BÁO CÁO (2') KSV TẠI CN T (3’) Ý KI N V N CHO PKSNB Giải thích quy trình: (1) Giao dịch viên trực tiếp thực giao dịch, cập nhật giao dịch thông tin khách hàng, sở đánh giá giao dịch đáng ngờ rửa tiền theo tiêu chí quy định lập báo cáo theo mẫu chuyển vào Trung tâm dự liệu (2) Lãnh đạo chi nhánh vào Trung tâm dự liệu (trong phạm vi chi nhánh), đánh giá lại báo cáo Giao dịch viên chuyển vào tất giao dịch khác có Trung tâm dự liệu (trong phạm vi chi nhánh) (2’) Kiểm soát viên chi nhánh quyền vào Trung tâm dự liệu (trong phạm vi chi nhánh) để đánh giá cách độc lập giao dịch có Trung tâm liệu đưa ý kiến tư vấn cho Phòng Kiểm sốt nội (nếu có) - 86 - (3) Lãnh đạo chi nhánh lập báo cáo giao dịch đáng ngờ rửa tiền gửi Phịng Kiểm sốt nội Hội sở (3’) Kiểm sốt viên có ý kiến tư vấn gửi cho Phịng Kiểm sốt nội Hội sở (4) Lãnh đạo Phịng Kiểm soát nội tổng hợp, đánh giá lại nếu: - Không xác định giao dịch đáng ngờ rửa tiền khơng phải báo cáo - Xác định có giao dịch đáng ngờ rửa tiền gửi báo cáo Ban Điều hành phòng chống rửa tiền NHTM (5) Ban Điều hành tổng hợp lập báo cáo gửi cho Tổng Giám đốc (6) Tổng Giám đốc sau nhận báo cáo Ban Điều hành phịng chống rửa tiền, đồng ý ký duyệt gửi báo cáo Trung tâm thơng tin phịng chống rửa tiền NHNN, đồng thời: (6’) Phản hồi lại cho chi nhánh có giao dịch đánh giá có dấu hiệu rửa tiền để theo dõi thực cơng việc cần thiết có u cầu từ quan nhà nước có thẩm quyền - 87 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QH10 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 10/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003 Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 sửa đổi, bổ sung theo Luật số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật chứng khốn số 70/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 Luật công chứng số 82/2006/QH11 Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật thi hành án dân số 26/2008/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 14 tháng 11 năm 2008 (có hiệu lực ngày 01/7/2009) Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngoại hối Nghị số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.về việc phê chuẩn Nghị định thư gia nhập hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới (WTO) - 88 - 10 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 11 Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm 12 Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2005 Chính phủ quy định phòng chống rửa tiền 13 Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1999 Chính phủ bảo hiểm tiền gửi sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 14 Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2000 Chính phủ tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại 15 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng 16 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngoại hối 17 Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 11 năm 2002 Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế mở sử dụng tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng” 18 Quyết định số 379/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 02 năm 2009 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng 19 Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN5 ngày 23 tháng năm 1998 Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy chế kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” 20 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy chế cho vay - 89 - tổ chức tín dụng khách hàng” sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11 tháng 01 năm 2002, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng năm 2005 21 Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Thực thí điểm thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh” 22 Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất kinh doanh sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 333/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2009 23 Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh 24 Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật kiệu xây dựng nhà nông thôn 25 Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020 26 Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 09 tháng năm 1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy chế bảo đảm an toàn kinh doanh tiền tệ - tín dụng tổ chức tín dụng” 27 Quyết định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy chế dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng" 28 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy định tỷ - 90 - lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2008 29 Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01 tháng 02 năm 2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán 30 Quyết định số 992/2001/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc “Quy định mức cho vay khơng có bảo đảm tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài cổ phần ngân hàng liên doanh” 31 Quyết định số 1381/2002/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 12 năm 2002 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc “Tổ chức tín dụng cho vay khơng có bảo đảm tài sản” 32 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định “Phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng” sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 33 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 34 Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2009) 35 Thông tư số 03/2006/TT-NHNN ngày 25 tháng năm 2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc hướng dẫn số nội dung nghị định số 89/19999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ bảo hiểm - 91 - tiền gửi nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 89/1999/NĐ-CP 36 Công văn số 9799/NHNN-CNH ngày 04 tháng 11 năm 2008 Ngân hàng Nhà nước việc giải đáp Điều 77 Điều 78 Luật Các tổ chức tín dụng B Danh mục tài liệu tham khảo khác 37 Ban soạn thảo Luật tổ chức tín dụng (2009), “Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (Dự thảo 8)”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tr.11 38 Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, tr 39 Trần Vũ Hải (2007), “Một số vấn đề pháp lý quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí luật học số tháng 12/2007 40 Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, tr.536 41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Dự án Star Việt Nam (2007), “Tọa đàm Tổng kết Luật Các tổ chức tín dụng”, TP Hồ Chí Minh ngày 02/02/2007, tr.2-3 42 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ernst & Young (2008), “Tọa đàm thực quy định An toàn Quản lý rủi ro tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội ngày 08/8/2008 43 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Báo cáo thường niên 2007, tr.25 44 Patrick Hermse (2005), “Kiểm soát nội kiểm tốn bên ngồi”, Chương trình thuyết trình TP Hồ Chí Minh tháng 10/2005, tr - 92 - 45 Nguyễn Đào Tố (2008), “Xây dựng mơ hình quản trị rủi tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí Ngân hàng số tháng 5/2008 46 Lê Thị Thu Thủy (2006), Một số biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư pháp, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật 47 Trường Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh (2008), Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nhà xuất thống kê, tr 91 48 Quyết định số: 38/2009/QĐST-KDTM “V/v công nhận thỏa thuận đương sự” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 49 Bảo vệ bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhân kiện rút tiền hang loạt ngân hàng ACB - www.x-cafevn.org/forum/archive/index.php/t-16608 html 50 Khi nâng mức chi trả Bảo hiểm tiền gửi – http://www.vnba.org vn/index.php?option=com_content&task=view&id=7436&Itemid=65 51 Ngân hàng thương mại vai trò ngân hàng thương mại - http:// www.saga.vn/taichinh/thitruong/nganhang/14415.saga 52 Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp khắc phục - http://www.doanhnhan360.com/desktop.aspx/thitruong-360/tai-chinh-60/rui_ro_thanh_khoan_nhtm_vn_va_ giai_ phap_ khac_phuc 53 Rủi ro hoạt động ngân hàng - http://vneconomy.vn/59736P6C02/ rui-ro-trong-hoat-dong-ngan-hang.htm 54 Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/vn/home/ tinnghiencuu.jsp?tin=155 - 93 - 55 Xử lý nợ hạn có tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại Việt Nam - http://congnghemoi.net/baomatmang/chitietbaomat/tabid/920/ ArticleID/72759/tid/1609/language/vi-VN/Default.aspx 56 Xử lý ngân hàng đổ vỡ bảo hiểm tiền gửi Nhật Bản gợi ý Việt Nam - http//www.org.vn/details.asp?topic=187&subtopic=411&lea er_ topic=917&id=BT220957912 57 www.sbv.gov.vn 58 http://vietnamnet.vn/kinhte/2007/06/711107 59 http://www.vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-37765.htm 60 http://www10.ttvnol.com/f_319/1098666.ttvn?v=e7a2r7jdkdi4wuho10 wy 61 http://www.div.gov.vn/Bulletin/VN/2006/1/NLinhNam.doc ... ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Thực trạng áp dụng quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Trong toàn hoạt động ngân hàng. .. BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngân hàng thương. .. Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng hàng thương mại 21 1.2.1 Những rủi ro hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Quản trị rủi ro bảo đảm an toàn hoạt động ngân

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 11 năm 2002 của Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tín dụng
19. Quyết định số 215/1998/QĐ-NHNN5 ngày 23 tháng 6 năm 1998 của Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy chế kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng cổ phần Việt Nam
20. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy chế cho vay Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy chế cho vay
21. Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19 tháng 02 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt đề án “Thực hiện thí điểm thừa phát lại tại Thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện thí điểm thừa phát lại tại Thành phố Hồ Chí Minh
26. Quyết định số 107/QĐ-NH ngày 09 tháng 6 năm 1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy chế bảo đảm an toàn trong kinh doanh tiền tệ - tín dụng đối với các tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bảo đảm an toàn trong kinh doanh tiền tệ - tín dụng đối với các tổ chức tín dụng
28. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy định về các tỷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: 28. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành “Quy định về các tỷ
30. Quyết định số 992/2001/QĐ-NHNN ngày 06 tháng 8 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc “Quy định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính cổ phần và ngân hàng liên doanh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định mức cho vay không có bảo đảm bằng tài sản của Ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính cổ phần và ngân hàng liên doanh
31. Quyết định số 1381/2002/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc “Tổ chức tín dụng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tín dụng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
37. Ban soạn thảo Luật các tổ chức tín dụng (2009), “Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (Dự thảo 8)”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (Dự thảo 8)
Tác giả: Ban soạn thảo Luật các tổ chức tín dụng
Năm: 2009
38. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2007
39. Trần Vũ Hải (2007), “Một số vấn đề pháp lý về quản lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí luật học số tháng 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về quản lý rủi ro tín dụng
Tác giả: Trần Vũ Hải
Năm: 2007
40. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tr.536 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2008
41. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Dự án Star Việt Nam (2007), “Tọa đàm về Tổng kết Luật Các tổ chức tín dụng”, TP. Hồ Chí Minh ngày 02/02/2007, tr.2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm về Tổng kết Luật Các tổ chức tín dụng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Dự án Star Việt Nam
Năm: 2007
42. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ernst & Young (2008), “Tọa đàm thực hiện các quy định An toàn và Quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng Việt Nam”, Hà Nội ngày 08/8/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm thực hiện các quy định An toàn và Quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng Việt Nam
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Ernst & Young
Năm: 2008
44. Patrick Hermse (2005), “Kiểm soát nội bộ và kiểm toán bên ngoài”, Chương trình thuyết trình tại TP. Hồ Chí Minh tháng 10/2005, tr. 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát nội bộ và kiểm toán bên ngoài
Tác giả: Patrick Hermse
Năm: 2005
50. Khi nào thì nâng mức chi trả Bảo hiểm tiền gửi – http://www.vnba.org. vn/index.php?option=com_content&task=view&id=7436&Itemid=65 Link
52. Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam và giải pháp khắc phục - http://www.doanhnhan360.com/desktop.aspx/thi-truong-360/tai-chinh-60/rui_ro_thanh_khoan_nhtm_vn_va_ giai_ phap_khac_phuc Link
53. Rủi ro trong hoạt động ngân hàng - http://vneconomy.vn/59736P6C02/ rui-ro-trong-hoat-dong-ngan-hang.htm Link
54. Vai trò của hệ thống ngân hàng trong 20 năm đổi mới ở Việt Nam - http://www.sbv.gov.vn/vn/home/ tinnghiencuu.jsp?tin=155 Link
55. Xử lý nợ quá hạn có tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - http://congnghemoi.net/baomatmang/chitietbaomat/tabid/920/ArticleID/72759/tid/1609/language/vi-VN/Default.aspx Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w