Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
559,25 KB
Nội dung
B Ộ TƢ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN NHỮNG KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 NGƢ ỜI HƢ ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH HẢO LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬ T HỌC HÀ NỘI - 2006 DANH MỤC CÁ C TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN V ĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTNN : Công ty nhà nước DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐDCSH : Đại diện chủ sở hữu GĐ : Giám đốc HĐQT : Hội đồng quản trị QĐ : Quyết định TT : Thông tư 10 TCTĐT & KD : Tổng công ty đầu tư kinh doanh 11 UBND : Uỷ ban nhân dân 12 VĐL : Vốn điều lệ MỤC LỤC Trang LỜI NOI DẦU Chƣơng NHỮNG VẤN DỀ DIỀU CHỈNH PH ÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔ NG TY NH À NƢỚC 1.1 Khái quát chung Công ty nhà nước vốn Công ty nhà nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Công ty nhà nước 1.1.2 Khái niệm vốn Công ty nhà nước 1.1.3 Đặc điểm vốn Công ty nhà nước 11 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật trình quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước 15 1.2.1 Sự cần thiết yêu cầu điều chỉnh pháp luật trình quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước 15 1.2.2 Những nội dung điều chỉnh pháp luật việc quản lý, sử dụng vốn Công ty nhà nước 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PH ÁP LUẬT HIỆN H ÀNH VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐ N CỦA CÔ NG TY NH À NƢỚC 2.1 2.2 Vấn đề quản lý vốn Công ty nhà nước 22 Sử dụng vốn Công ty nhà nước 28 2.2.1 Quyết định chiến lược sử dụng vốn; tăng, giảm vốn điều lệ 29 2.2.2 Đầu tư vốn ngồi Cơng ty nhà nước 31 2.2.3 Huy động vốn 33 2.2.4 Bảo toàn phát triển vốn 36 2.2.5 Trích lập sử dụng quỹ; thực kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính, chế độ kế toán, thống kê, kiểm toán 38 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG HOAN THIỆN CAC QUY DỊNH CỦA PHAP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VA SỬ DỤNG VỐN CỦA CONG TY NHA NƢỚC 3.1 Những yêu cầu khách quan đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn Cô ng ty nhà nước 43 3.2 Những định hướng chung việc hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, sử dụng vốn Công ty nhà nước 45 3.3 Những nội dung giải pháp cụ thể 47 3.3.1 Vấn đề sở hữu Công ty nhà nước 47 3.3.2 Vấn đề quản lý vốn tron g Công ty nhà nước 51 3.3.3 Vấn đề huy động vốn Công ty nhà nước 58 3.3.4 Vấn đề tỷ lệ vốn vay/ vốn điều lệ 61 3.3.5 Sự phân biệt mặt pháp lý khái niệm vốn tài sản Công ty nhà nước 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 69 Lời nói đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Vốn doanh nghiệp nói chung sở vật chất cho hoạt động doanh nghiệp (DN), phản ánh khả tài DN Để tiến hành hoạt động kinh doanh, DN kinh doanh cần có vốn Có thể nói, tồn độ tin cậy DN trước đối tác chủ yếu phụ thuộc vào lực vốn tư cách pháp lý DN - yếu tố đối tác DN quan tâm đến nhiều Nhìn chung, vốn yếu tố ảnh hưởng định đến hình thức tính chất DN Thơng thường, vốn DN hình thành từ nguồn đóng góp chủ sở hữu DN hay từ nguồn khác mà DN huy động Nhưng vấn đề quan trọng đặt quản lý sử dụng vốn để đem lại hiệu quả, đảm bảo nhu cầu mục tiêu phát triển DN, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Vấn đề vấn đề quan tâm hàng đầu DN kinh doanh, có Cơng ty nhà nước (CTNN) Khi Luật DNNN năm 2003 (sau gọi tắt Luật DNNN 2003) đời thay cho Luật DNNN năm 1995 (sau gọi tắt Luật DNNN 1995), DNNN mở rộng với nhiều loại hình khác (CTNN, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn), CTNN loại hình DNNN nhất, tiếp tục đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Việc xem xét khía cạnh pháp lý quản lý sử dụng vốn CTNN có ý nghĩa quan trọng việc xác lập chế tài thích hợp, tạo q trình quản lý sử dụng hiệu vốn CTNN loại hình DNNN khác Đáp ứng yêu cầu tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN đề Nghị lần thứ - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Luật DNNN 2003 ban hành thay cho Luật DNNN 1995, có số thay đổi qua n trọng DNNN nói chung, đặc biệt thay đổi vốn CTNN: có phân biệt rõ ràng vốn CTNN với vốn Nhà nước đầu tư vào CTNN; việc phân chia lợi nhuận CTNN tiến hành theo nguyên tắc mức vốn đầu tư: mức vốn đầu tư Nhà nước mức vốn CTNN huy động được; quy định nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước việc tổ chức đầu tư đủ vốn điều lệ cho CTNN Nhưng trình thực Luật DNNN 2003 thực tế nảy sinh số vấn đề từ quy định vốn CTNN Đây nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động CTNN, làm cho CTNN chưa phát huy hết vai trò sứ mệnh nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hi ện hành quản lý sử dụng vốn CTNN, phân tích thực trạng pháp luật vấn đề pháp lý nảy sinh từ việc áp dụng pháp luật điều chỉnh vốn CTNN, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp lý có liên quan đến trình quản lý sử dụng vốn CTNN điều quan trọng cần thiết Với mong muốn đó, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Những khía cạnh pháp lý quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước Việt Nam nay” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài: Khi Luật DNNN 2003 đời thay cho Luật DNNN 1995, CTNN loại hình DNNN truyền thống, tồn bên cạnh loại hình DNNN m ới xuất như: công ty cổ phần Nhà nước, công ty TNHH Nhà nước thành viên, công ty TNHH Nhà nước có từ thành viên trở lên Do vậy, CTNN đối tượng nhiều Luận văn Thạc sỹ Luật học như: “ Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển tổng CTNN sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con” tác giả Lê Đình Vinh; “Hồn thiện pháp luật tổng CTNN Việt Nam ” tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa… ; hay viết, nghiên cứu : “Sắp xếp, đổi Tổng CTNN ” GS-TSKH Vũ Huy Từ (Tạp chí Quản lý Nhà nước số 2/2004)… Vốn mối quan tâm hàng đầu chủ thể kinh doa nh, DN đối vốn Có nhiều ý kiến, quan điểm vấn đề công bố, phát biểu, như: “Cấu trúc vốn công ty cổ phần - giải pháp nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp 1999 góc độ cấu trúc vốn ” tác giả Hồng Thị Giang (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2005); “ Quyền tự chủ vốn tài sản DNNN ” PTS Nguyễn Như Phát (Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/1999) ; “Cấu trúc vốn công ty” PGS- TS Lê Hồng Hạnh (Tạp chí Luật học số 3/1996); “Cơ chế kiểm sốt thơng qua vốn mơ hình cơng ty mẹ- công ty tiếp cận từ thực tiễn Bộ Công nghiệp ” (Luận văn Thạc sỹ Luật học) tác giả Nguyễn M ạnh Hùng… Nhưng gắn kết vấn đề vốn vào chủ thể cụ thể CTNN lại vấn đề mẻ, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách chi tiết tập trung trình quản lý sử dụng vốn CTNN nhằm mục đích đưa khuyến nghị hồn thiện pháp luật, sở tạo điều kiện cho CTNN hoạt động có hiệu quả, góp phần thực mục tiêu đổi mới, cải cách nâng cao hiệu kinh tế Nhà nước Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí M inh Nhà nước pháp luật; quan điểm, chiến lược Đảng Nhà nước ta quản lý, phát triển kinh tế chủ trương, sách việc cải cách doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước xây dưng pháp luật vấn đề Trong trình thực đề tài, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiê n cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: phương pháp phân tích luật học, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp chứng minh, tổng hợp, phương pháp trích dẫn M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: M ục đích nghiên cứu luận văn phân tích làm sáng tỏ khía cạnh pháp lý quản lý sử dụng vốn CTNN theo pháp luật hành vấn đề pháp lý nảy sinh từ việc áp dụng pháp luật điều chỉnh vốn CTNN, từ đưa số đề xuất, kiến nghị nhằ m góp phần hồn thiện quy định pháp lý liên quan đến vấn đề Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ lý luận vốn CTNN; - Nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng pháp luật trình quản lý sử dụng vốn CTNN; - Phân tích tính tất yếu khách quan việc hồn thiện nâng cao vai trò CTNN điều kiện nay, sở đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn CTNN Phạm vi nghiên cứu đề tài: Vốn CTNN bao gồm nhiều khía cạnh, vấn đề: trình đầu tư hình thành vốn, tăng giảm bổ sung vốn, phân chia lợi nhuận theo vốn, chuyển nhượng vốn, thay đổi cấu vốn chuyển đổi, xếp lại CTNN, gắn chặt với vận hành,quản lý sử dụng vốn CTNN Trong khuôn khổ Luận văn Cao học Luật, em vào phân tích thực trạng pháp luật hành quản lý sử dụng vốn trình hoạt động CTNN, đồng thời đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Những đóng góp m ới Luận văn: Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối tổng hợp thực trạng quy định pháp luật hành quản lý sử dụng vốn CTNN Vì Luận văn đặt mục tiêu phải có đóng góp sau: - Thứ nhất, Luật DNNN 2003 văn hướng dẫn thi hành quy định vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng vốn CTNN chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, tổng hợp vấn đề Do đó, việc nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống quy định pháp luật hành quản lý sử dụng vốn CTNN tạo nhìn tổng quan đầy đủ thực trạng pháp luật vốn trình hoạt động CTNN; - Thứ hai, qua trình nghiên cứu quy định pháp luật hành quản lý sử dụng vốn CTNN, Luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề quản lý sử dụng vốn CTNN, góp phần tạo tảng pháp lý vững cho CTNN hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò hiệu điều kiện Việt Nam Kết cấu Luận văn: Để nghiên cứu, làm sáng tỏ đề tài này, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung L uận văn chia thành chương: Chương I: Những vấn đề điều chỉnh pháp luật quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước Chương II: Thực trạng pháp luật hành quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước Chương III: Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ Đ IỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát chung Công ty nhà nƣớc vốn Công ty nhà nƣớc: 1.1.1 Khái niệm Công ty nhà n ước đặc điểm Công ty nhà nước: Công ty nhà nước loại DNNN m ới xuất Luật DNNN 2003 loại hình DNNN kinh tế Việt Nam Điều Luật DNNN 2003 định nghĩa: “Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ (VĐL) có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức CTNN, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH” Định nghĩa chứa đựng thay đổi nhận thức DNNN Khơng dựa tiê u chí sở hữu tuyệt đối, thành lập quản lý để xác định DNNN Luật DNNN 1995, Luật DNNN 2003 - cách dựa tiêu chí quyền kiểm sốt để xác định DN có thuộc hay khơng thuộc Nhà nước- đa dạng hố hình thức pháp lý DNNN Theo quan niệm này, DNNN CTNN, cơng ty cổ phần, công ty TNHH Nhà nước thành viên, cơng ty TNHH Nhà nước có thành viên trở lên, DN có cổ phần vốn góp chi phối Nhà nước Như vậy, CTNN hình thức pháp lý DN NN, hiểu là: “DN Nhà nước sở hữu toàn VĐL, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định Luật DNNN CTNN tổ chức hình thức CTNN độc lập, Tổng CTNN” (khoản Điều Luật DNNN 2003) Như vậy, bản, theo Luật DNN N 2003, CTNN thay đổi tên gọi, chất pháp lý chúng tương ứng với DNNN độc lập 57 quyền chủ sở hữu N hà nước CTNN thực tế nhiều năm qua tạo nhiều vướng mắc, bất cập, “trói buộc” CTNN chế quản lý cồng kềnh đa cấp, làm cho CTNN bị hạn chế nhiều tự chủ kinh doanh, ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động công ty Trong điều kiện nay, vị trí vai trò CTNN kinh tế phải thể qua hiệu hoạt động số lượng CTNN thành lập hay qua số vốn khổng lồ mà Nhà nước đầu tư vào Nếu tiếp tục trì trệ, thua lỗ nhữ ng năm qua, CTNN tiếp tục tồn kinh tế thị trường động, nhanh nhạy, ln đòi hỏi cạnh tranh lành mạnh bình đẳng chủ thể kinh doanh Hơn nữa, với xu hội nhập quốc tế nay, “nếu khơng có bước đột phá, nhanh chóng nâng cao hiệu sức cạnh tranh CTNN thách thức lớn hơn, nguy đổ vỡ hàng loạt DN thua “trên sân nhà” điều khó tránh khỏi” [21] Dù số lượng DNNN nước ta nhiều khơng phải mà cho TCTĐT & KD vốn Nhà nước không đủ “sức” để làm quan đầu m ối đại diện quyền chủ sở hữu Nhà nước DN có vốn đầu tư Nhà nước Bằng cách hồn thiện môi trường pháp lý nhằm tạo thuận lợi cho T CTĐT &KD vốn Nhà nước hoạt động với biện pháp cụ thể quy định địa vị pháp lý TCT, xác định hình thức pháp lý phù hợp, lựa chọn chế quản lý hoạt động thích ứng, đào tạo tuyển chọn đội ngũ quản lý, đội ngũ chun gia có chun mơn cao… TCTĐT & KD vốn Nhà nước cách thức lựa chọn để nâng cao hiệu hoạt động DNNN, có CTNN Như vậy, TCTĐT & KD vốn Nhà nước DN đặc biệt, khơng kinh doanh hàng hố thơng thường mà kinh doanh vốn Nhà nước C ùn g với việc hồn thiện m trường pháp lý làm sở hoạt động, m hình TCTĐT & KD vốn Nhà nước thiết phải khảo nghiệm qua thực tế vận hành, bước hoàn chỉnh, hoàn thiện Những ưu điểm mơ hình đảm bảo cho TCTĐT & KD vốn Nhà nước thực công cụ thông qua N hà nước tiếp tục xếp lại, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN theo tinh thần Nghị lần thứ 58 Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX; biến quan hệ Nhà nước với DN từ quan hệ cấp cấp dưới, mang nặng tính xin- cho sang quan hệ hai đối tác kinh doanh, quan hệ thực chủ sở hữu DN với DN chế thị trường Vấn đề đặt mở rộng phạm vi điều chỉnh Quyết định 151/2005/QĐ TTg, mở rộng phạm vi hoạt động TCTĐT & KD vốn Nhà nước Nhưng, để phát huy đặc tính ưu việt mà lý thuyết m hình thực tế quản lý việc sử dụng vốn CTNN cần phải ý đến điều kiện cần đủ cho TCTĐT & KD vốn N hà nước hoạt động môi tr ường pháp lý, chế quản lý, cấu tổ chức, phương thức hoạt động… D o vậy, trình vận hành, khảo nghiệm, cần phải kịp thời tổng kết, rút kinh nghiệm để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; đồng thời phải tiếp tục nghiên cứu, luận giải để phát t riển, dự báo tương lai m ô hình thích hợp, đáp ứng u cầu mà thực tế hoạt động quản lý việc sử dụng vốn CTNN đặt 3.3.3 Vấn đề huy động vốn công ty nhà nước: Huy động vốn quyền tài CTNN pháp luật ghi nhận hình thức phát hành trái phiếu; vay vốn tổ chức ngân hàng, tín dụng tổ chức tài khác, cá nhân, tổ chức ngồi cơng ty; vay vốn người lao động hình thức huy động vốn khác theo quy định pháp luật Sự ghi nhận hoàn toàn hợp lý thực tế hoạt động kinh doanh, CTNN mở rộng, phát triển quy m ô sản xuất kinh doanh dựa vào VĐL mà huy động vốn từ bên ngồi Tồn hệ thống pháp luật DNNN khẳng định m ột nguyên tắc việc huy động vốn CTNN khơng làm thay đổi hình thức sở hữu CTNN Xét khía cạnh kinh tế, nguyên tắc tạo cản trở định hoạt động huy động vốn CTNN, chủ nợ DN, nhiều trường hợp, lại mong m uốn chuyển số vố n huy động thành vốn góp qua họ trở thành đồng chủ sở hữu DN Nhưng xét m ục đích Nhà nước đầu tư vốn thành lập CTNN cần thiết phải có CTNN kinh tế nguyên tắc lại trở 59 thành hợp lý Vấn đề đặt để vừa đảm bảo cho CTNN huy động nhiều lượng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh lại vừa không làm thay đổi hình thức sở hữu cơng ty? Giải pháp khả thi đặt để giải đồng thời hai m ục đích dùng cơng cụ lãi suất để tạo sức “hút” vốn vay Nhưng lãi suất huy động vốn CTNN “luật hoá” thực theo lãi suất thị trường, riêng trường hợp vay vốn trực tiếp cá nhân, tổ chức kinh tế lãi suất vay tối đa khơng vượt lãi suất thị trường thời điểm vay vốn Dù chưa hướng dẫn cụ thể “lãi suất thị trường” lãi suất nào, theo cách hiểu chung nhà kinh tế người xây dựng pháp luật lãi suất lãi suất mà ngân hàng thương mại sử dụng quan hệ cho vay khách hàng Dù người cho vay khách hàng vay thoả thuận lãi suất cụ thể không phép vượt mức lãi suất tối đa mà Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng chuyên cấp tín dụng thời điểm cụ thể Khi quy định lãi suất mà CTNN áp dụng hoạt động vay vốn trực tiếp cá nhân, tổ chức với mức bé lãi suất thị trường đồng nghĩa với việc ràng buộc CTNN vay vốn với mức lãi suất tối đa mà ngân hàng thương mại áp dụng Trong DN khác áp dụng giới hạn lãi suất mà tự thoả thuận chắn khả vay vốn họ cao CTNN Với mục đích thu lợi nhuận cao từ việc cho vay, người cho vay định cho vay khác h hàng đưa mức lãi suất cao CTNN DN 100% vốn thuộc sở hữu Nhà nước, đối tượng “quan tâm” đặc biệt xuất phát từ vị trí vai trò kinh tế quốc dân Nhưng đồng thời CTNN chủ thể kinh doanh kinh tế Vậy pháp luật lại khơng tồn phát triển thực thể thị trường thực sự? Khống chế mức lãi suất tối đa huy động vốn qua cách vay trực tiếp tổ chức, cá nhân CTNN giải pháp hợp lý CTNN tồn hoạt động điều kiện kinh tế thị trường mà hoạt động sản xuất 60 kinh doanh bị chi phối định quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Trong q trình hồn thiện khung pháp luật CTNN, cần mở chế huy động vốn thích hợp với mức lãi suất mềm dẻo, mà bên quan hệ vay vốn tự thoả thuận Bởi vì, với nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả khoản vốn huy động hoạt động mục đích thu lợi nhuận chủ yếu, CTNN tự cân nhắc mức lãi s uất hợp lý vay vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Điều hồ lợi ích hai bên quan hệ vay vốn ý chí người vay người cho vay, dựa nhu cầu bên vay, khả bên cho vay tính tốn lợi nhuận thu từ hoạt động đó, khơng thể khống chế hay áp đặt cụ thể, cứng nhắc Đây minh chứng cho thấy đắn quan điểm: pháp luật tạo lập khung pháp lý cho quan kinh tế tồn p hát triển, cho chủ thể kinh tế hoạt động cạnh tranh lành mạnh với không can thiệp sâu, chi tiết vào quan hệ kinh tế M ột vấn đề cần giải để nâng cao khả vay vốn CTNN trình hoạt động xác định tư cách chủ sở hữu CTNN vốn tài sản CTNN Là pháp nhân, CTNN phải công nhận chủ sở hữu vốn, tài sản CTNN Lúc này, việc chấp tài sản CTNN để vay vốn hoàn toàn phù hợp với lý luận g iao dịch có bảo đảm tài sản Bộ luật dân hành Đồng thời, trường hợp CTNN khơng hồn trả khoản nợ vay đủ số lượng hay thời hạn tài sản mà CTNN dùng làm vật chấp cho quan hệ vay phát mại theo cách t hức thơng thường, đảm bảo hồn trả khoản nợ cho chủ nợ CTNN Nếu quan niệm số tài sản mà Nhà nước đầu tư vào CTNN thuộc sở hữu Nhà nước quyền định tài sản thuộc Nhà nước thuộc CTNN Do vậy, đối tác giao dịch với CTNN gặp nhiều khó khăn phát mại tài sản chấp để toán nợ, lẽ CTNN bên mắc nợ tài sản chấp 61 lại thuộc sở hữu Nhà nước, Nhà nước hồn tồn khơng tham gia quan hệ nợ nần “Trong trường hợp này, để đảm bảo lợi ích cho chủ nợ cách Nhà nước đứng làm người bảo lãnh cho CTNN Như CTNN khơng pháp nhân việc Nhà nước đứng bảo trợ cho hoạt động DN khơng phù hợp với đường lối, sách đổi khu vực kinh tế nhà nước” [4,tr.191] 3.3.4 Về tỉ lệ vốn vay/vốn điều lệ: Tỉ lệ vốn vay/VĐL số kinh tế quan trọng hoạt động DN, có CTNN Đây m ột vấn đề cần xem xét ứng dụng trình hoạt động CTNN, đồng thời tạo chế pháp lý cho CTNN nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, bao gồm vốn vay VĐL Dưới góc độ pháp lý xét góc độ nguồn hình thành, tổng vốn CTNN chia thành loại: VĐL vốn vay VĐL số vốn Nhà nước đầu tư vào công ty ghi vào Điều lệ công ty, để thành lập nên CTNN với mục đích thu lợi nhuận tối đa Trong điều kiện kinh tế thị trường mang nhiều yếu tố mạo hiểm, nhiều rủi ro bất ngờ, CTNN phải tính tốn, cân nhắc để đảm bảo khả bảo toàn vốn, đồng thời phát sinh lợi nhuận mức cao Còn vốn vay nguồn vốn CTNN huy động, khai thác sở sách , chế độ Nhà nước; hợp đồng CTNN với tổ chức cá nhân khác ngồi nước Thơng qua kênh khác (vay vốn, phát hành trái phiếu DN, thuê tài chính… ), CTNN huy động lượng vốn lớn phục vụ cho nhu cầu trình sản xuất kinh doanh M ỗi nguồn vốn có vai trò khác hoạt động CTNN Nếu VĐL số kinh tế phản ánh thực trạng tài mức độ đảm bảo tốn khoản nợ phát sinh q trình kinh doanh CTNN; “cho phép đối tác biết độ tin cậy tài sản quy mô công ty mức để sở xác định tính chất phạm vi giao kết dân hay thương mại” [6,tr.19] vốn vay lại sở quan trọng để CTNN mở rộng phát triển quy mơ hoạt động kinh tế Thực tế hoạt động kinh doanh, công ty tiến hành hoạt động dựa vào VĐL mà khơng có h uy động vốn 62 từ bên ngồi, quy m vốn tự có CTNN khơng đủ sức “tài trợ” cho hoạt động sản xuất kinh doanh có chất lượng hiệu cao, thị trường vốn chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn cho DN Khai thác đồng thời lợi ích hai nguồn vốn điều mà DN mong muốn để ngày nâng cao hiệu hoạt động Tương quan vốn vay/ VĐL xem xét cách phù hợp góp phần lớn vào việc tạo lợi nhuận từ hai nguồn vốn Khi tỉ lệ vốn vay/VĐL lớn, đồng nghĩa với việc CTNN hoạt động phần lớn dựa nguồn vốn vay, vốn tự có chiếm tỉ lệ nhỏ tổng nguồn vốn công ty Lúc này, CTNN làm ăn thuận lợi, kinh doanh có lãi lợi nhuận mà cơng ty thu cao, vốn vay th uộc quyền sử dụng, định đoạt cơng ty (chứ khơng phải thuộc sở hữu Nhà nước) đó, tồn lợi tức thu từ việc sử dụng vốn vay thuộc CTNN Như ng CTNN làm ăn thua lỗ rủi ro phần lớn lại chủ nợ (người cho vay) gánh chịu , cơng ty khó trả nợ trường hợp phá sản VĐL m ỏng Nếu vốn vay chiếm tỉ lệ cao- tức tài sản nợ lớn, công ty bị đánh giá có khả rủi ro lớn, khơng thuận lợi việc tiếp tục huy động vốn, không t ạo niềm tin nhữ ng người cho vay Ngược lại, VĐL chiếm tỉ lệ cao tương quan vốn vay/VĐL, có nghĩa cơng ty chủ yếu sử dụng vốn mình, sử dụng vốn tín dụng, kinh doanh đồng vốn người khác, giải pháp tối ưu chế thị trường ln đòi hỏi động, nhạy bén tối đa hố lợi nhuận q trình sản xuất kinh doanh Như vậy, VĐL - khả tài thực tế sẵn có vốn vay khơng thể chênh lệch lớn mà phải phù hợp để kích thích đ ược phát triển tối đa hố lợi ích từ việc sử dụng hai nguồn vốn tổng nguồn vốn CTNN Phụ thuộc vào yếu tố ổn định kinh tế, khả tiếp cận thị trường tài mở, can thiệp Nhà nước mức tối thiểu… , tỉ lệ khác giai đoạn, thời kỳ, chí đối tượng vay vốn 63 cụ thể M ặc dù chưa xác định tỉ lệ vốn vay/VĐL hợp lý, quan điểm chung số nhà kinh tế cho rằng, tỉ lệ phải nhỏ hai số Nếu tỉ lệ vượt hai số kéo theo nguy ảnh hưởng đến toàn kinh tế, thân việc vay vốn chứa rủi ro lớn Đồng thời, việc xác định tỉ lệ vốn vay/VĐL phải ý đến đa dạng, nhiều chiều, đan xen vận đ ộng nguồn vốn CTNN: vốn cố định, vốn lưu động, vốn đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn… Xác định tỉ lệ vốn vay/VĐL phù hợp vừa đảm bảo khả tự chủ tài CTNN, vừa huy động nguồn vốn khác góp sức với CTNN việc thực dự án sản xuất, kinh doanh Có thể thấy, tỉ lệ vốn vay/VĐL số kinh tế quan trọng mà DN nói chung CTNN nói riêng cần phải quan tâm trình sản xuất kinh doanh Nhưng pháp luật Việt Nam, thời điểm na y, chưa có quy định đề cập đến vấn đề “Luật hoá” tỉ lệ vốn vay/ VĐL cấu vốn CTNN việc cần làm (trong đặc biệt ý đến việc quy định rõ ràng quyền hạn CTNN, người điều hành CTNN việc định tỷ lệ trường hợp cụ thể), mặt giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, giảm rủi ro cho ngân hàng thương mại cấp tín dụng cho CTNN với nhiều ưu đãi; mặt khác, góp phần nâng cao hiệu hoạt động CTNN theo tinh thần Nghị q uyết hội nghị lần thứ lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, đảm bảo vai trò chủ đạo DNNN kinh tế thị trường Việt Nam 3.3.5 Sự phân biệt mặt pháp lý khái niệm vốn tài sản công ty nhà nước: Trong Luật DNNN 2003 hệ thống văn hướng dẫn thi hành, vốn tài sản hai khái niệm dùng phổ biến với ý nghĩa thay lẫn nhau, có lúc dùng chung, lại có lúc phân biệt riêng rẽ với quy chế điều chỉnh khác 64 “Theo Luật công ty nước Thái Lan, M alaixia, Philippin, Singapo, vốn coi khoản tiền đầu tư thực đầu tư vào công ty việc bán cho chủ đầu tư cổ phần thể lợi ích, quyền sở hữu họ công ty Như vậy, tổng quan, vốn c oi toàn giá trị mà DN đưa vào hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận” [5,tr.30] Thực chất, tài sản thể dạng giá trị vốn, hay nói cách khác, vốn biểu dạng giá trị tài sản Như vậy, tài sản phận vốn mà Đối với nhà kinh tế, việc gọi tên chúng không quan trọng, điều quan tâm lớn họ giá trị lợi nhuận tối đa thu sử dụng chúng vào kinh doanh Nhưng người xây dựng pháp luật, việc gọi tên vật, tượng cần phải có rõ ràng, xác ranh giới vốn tài sản, trùng lặp quy chế điều chỉnh vốn tài sản gây lúng túng, khó xác định người áp dụng thực tế, có lẫn lộn chúng quy định pháp luật khơng tạo tính khách quan chân thực trình điều chỉnh quan hệ kinh tế Hệ tất yếu pháp luật bị giảm hiệu lực thực tiễn đời sống pháp lý Để có quy định tạo hành lang pháp lý phù hợp cho CTNN quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, cần thiết phải xem xét đặc điểm, tính chất loại vốn, tài sản DN, từ quy định phương thức, biện pháp quản lý, sử dụng cho có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu DN sản xuất, kinh doanh Về chất, vốn tất gì, kể sức lao động đưa vào sản xuất nhằm tạo lợi nhuận Như vậy, vốn bao gồm loại tài sản khác nhau, với điều kiện cần đủ tham gia vào sản xuất tạo lợi nhuận Dù tài sản có giá trị, kể tài sản có giá trị lớn không tham gia vào sản xuất để sản sinh lợi nhuận khơng coi vốn Quan điểm 65 chấp nhận phạm vi rộng pháp luật Việt Nam cần ghi nhận theo hướng để tránh tình trạng chủ thể gửi tài sản CTNN chờ t hời hợp pháp hoá Xét đến cùng, phân biệt vốn tài sản không tạo tác động trực tiếp đến hiệu quản lý sử dụng vốn CTNN, ảnh hưởng lại khơng nhỏ M ột quy định pháp luật ban hành dựa khái niệm xác khoa học, lúc đó, quy chế điều chỉnh phản ánh chất vận động đặc trưng chúng trình hoạt động DN Nếu phân biệt loại vốn, loại tài sản dựa tiêu chí cụ thể phù hợp, t hì khơng tránh thiếu sót đối tượng điều chỉnh mà góp phần nâng cao tính thuyết phục điều luật đó, làm cho quy chế điều chỉnh chúng đảm bảo tính khách quan, chấp nhận rộng rãi việc áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thực tiễn đời sống pháp lý 66 KẾT LUẬN Trong xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao hiệu hoạt động DNNN nói chung CTNN nói riêng - mặt góp phần chủ yếu để kinh tế Nhà nước thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trường XHCN, mặt khác mở hội cho CTNN đủ sức cạnh tranh phát triển với chủ thể kinh doanh khác “sân chơi chung” khu vực quốc tế Vấn đề phải không ngừng hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu hoạt động quản lý sử dụng vốn CTNN, tạo điều kiện cho CTNN tự chủ sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh chủ thể, DN thương trường Việc tạo dựng khung pháp lý quản lý sử dụng vốn CTNN phù hợp với đặ c điểm riêng có loại hình DN này, có tính đến bình đẳng với loại hình DN khác, mối quan tâm yêu cầu tất yếu phải đạt CTNN - loại hình DNNN quan trọng- xác định phải không ngừng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế, chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế Các quy định pháp luật điều chỉnh trình quản lý sử dụng vốn CTNN trở thành công cụ quan trọng để hướng nguồn vốn đầu tư Nhà nước vào hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ cần thiết cho xã hội mà khu vực tư nhân khơng muốn khơng có điều kiện để đáp ứng; vào ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội th ời kỳ Nó có khả tạo chế thích hợp để Nhà nước quản lý có hiệu việc sử dụng vốn CTNN, đảm bảo thực mục tiêu đặt đầu tư vốn vào kinh doanh; đồng thời có tính đến tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh CTNN quy định quyền nghĩa vụ CTNN hoạt động cụ 67 thể, giao trách nhiệm cho chủ thể thực vai trò ĐDCSH khơng can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền HĐQT, Tổng GĐ, GĐ B ộ máy quản lý công ty Các quy định liên quan phải dự liệu để xử lý có hiệu quả, kịp thời quan hệ phát sinh trình quản lý việc sử dụng vốn CTNN từ phía ĐDCSH Nhà nước vấn đề nảy sinh trình sử dụng vốn vào kinh doanh CTNN M ảng pháp luật DNNN sửa đổi, bổ sung hồn thiện khơng ngừng 10 năm qua Các quy định liên quan đến quản lý sử dụng vốn CTNN theo ngày hoàn thiện, nhằm tạo tảng pháp lý vững cho CTNN đời hoạt động với chủ thể ki nh doanh khác kinh tế, hiệu hoạt động không ngừng nâng cao Xuất phát từ đặc điểm đặc thù CTNN so với loại hình DN khác kinh tế, Luận văn vào phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành trình quản lý sử dụng vốn CTNN Qua kết hoạt động sản xuất kinh doanh CTNN thực tế trích dẫn từ nguồn tư liệu đáng tin cậy, Luận văn vướng mắc, tồn cần nghiên cứu, hoàn thiện mặt pháp lý Luận văn đề cập sâu chi tiết vấn đề sở hữu vấn đề quản lý vốn CTNN với ý nghĩa vấn đề quan trọng cần phải sửa đổi cho phù hợp, lẽ vấn đề coi cội nguồn, gốc rễ bất cập quản lý, sử dụng vốn CTNN, ảnh hưởng trực tiếp định đến việc sửa đổi chế pháp lý để góp phần nâng cao hiệu CTNN kinh tế Cơ chế phân công phân cấp thực quyền chủ sở hữu nhà nước CTNN vừa chồng chéo, vừa không xác định đầu mối ĐDCSH tạo nh iều kẽ hở, chí mâu thuẫn, bng lỏng quản lý Pháp luật cần khắc phục hạn chế cách tạo chế pháp lý thích ứng, rõ đầu mối thực quyền chủ sở hữu Nhà nước CTNN, đầu mối hoạt động với nguyên tắc chủ đầu tư vốn Nhà nước vào CTNN Qua việc đặc tính ưu việt 68 TCTĐT & KD vốn Nhà nước, tác giả mạnh dạn đề nghị mở rộng phạm vi hoạt động Tổng công ty CTNN giải pháp tối ưu cho vấn đề quản lý vốn CTNN Trong phạm vi đề tài Luận văn Cao học Luật lựa chọn, với tìm tòi, nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Hảo, Luận văn vào phân tích, luận giải điểm bất cập, hạn chế quản lý sử dụng vốn CTNN, từ kiến nghị số giải pháp khắc phục Nhưng, khn khổ có hạn Luận văn, tác giả khơng có điều kiện luận bàn sâu sắc hay bao quát, tổng kết toàn m ọi vấn đề pháp lý liên quan đến vốn CTNN Hơn nữa, với hạn chế việc thu thập s ố liệu tình hình thực tế kết hoạt động CTNN thời gian gần đây, việc minh chứng Luận văn dừng mức khiêm tốn Tác giả Luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, dẫn nhà khoa học, thầy, cô giáo, nhà luật học bạn đọc quan tâm để tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Nghiên cứu sở quy định pháp luật hành (đến thời điểm hồn thành Luận văn), Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm nội dung, sở lý luận thực tiễn cho việc tiếp tục đổi hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng vốn CTNN Trong thời gian tới, dù CTNN có chuyển đổi mơ hình hoạt động (như mơ hình công ty mẹ - công ty con… ), hay chịu điều chỉnh Luật DN… nghiên cứu Luận văn quyền sở hữ u vốn tài sản, quản lý việc sử dụng vốn CTNN, huy động vốn, tỉ lệ vốn vay/VĐL… giữ nguyên giá trị Trong điều kiện cụ thể mơ hình hoạt động mà CTNN chuyển sang, quy chế quản lý sử dụng vốn cần phải nghiên cứu chuyên sâu hơn, chi tiết Đó đề tài để luận bàn báo, nghiên cứu hay cơng trình khoa học thời gian tới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồng Ngọc Ba (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việt Nam , Luận văn Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Tiến Cường (chủ biên) (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước- pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Thị Giang (2005), “Cấu trúc vốn cơng ty cổ phần - giải pháp nhằm hoàn thiện Luật doanh nghiệp 1999 góc độ cấu trúc vốn”, Nhà nước pháp luật, (7), tr.30-32 Lê Hồng Hạnh (1996), “Cấu trúc vốn cơng ty”, Tạp chí Luật học, (3), tr.19-25 Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Hồng Hạnh (2004), “Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 bước tiến cải cách doanh nghiệp nhà nước”, Nhà nước pháp luật, (8), tr.33-39 Hồ Sĩ Hùng (2003), “Xác định chủ sở hữu đích thực doanh nghiệp nhà nước”, http://www.nscerd.org.vn 10 Đỗ Nguyên Khoát (2004),” Những giải pháp nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Kinh tế dự báo, (5), tr.1-12 11 Nguyễn Như Phát (1999), “Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.22-27 70 12 Lê M inh Toàn (chủ biên) (2002), Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trường đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Thị Băng Tâm (2004), “Báo cáo Thứ trưởng Bộ Tài Lê Thị Băng Tâm Hội nghị xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước toàn quốc ngày 15-16/3/2004”, http://www.mof.gov.vn 15 Nguyễn Khắc Thân (2001) “Phương pháp khắc phục kinh doanh hiệu doanh nghiệp nhà nước”, Giáo dục lí luận, (8), tr.2225 16 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2002), “Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữ u doanh nghiệp nhà nước”, Nghiên cứu kinh tế, (287), tr.3-10 17 Phạm Đức Trung (2003), “Một số giải pháp đổi quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước”, Quản lý nhà nước, (11), tr.13-17 18 Phạm Đức Trung (2004), “Về Luật doanh nghiệp nhà nước 20 03”, Quản lý nhà nước, (6), tr.48-50 19 “Tài sản doanh nghiệp nhà nước - khúc mắc cần làm rõ”, http://www.mof.gov.vn 20 “Nâng cao hiệu hoạt động công ty nhà nước: đẩy mạnh tiến trình xếp, đổi doanh nghiệp”, http://www.mof.gov.vn 21 “Tầm quan trọng tác động việc cải cách doanh nghiệp nhà nước việc gia nhập WTO”, http://www.vnep.org.vn Phụ lục 1: Tình hình hoạt động kinh doanh DNNN (Nguồn: Báo cáo Thứ trưởng Bộ tài Lê Thị Băng Tâm Hội nghị xếp, đổi DNNN toàn quốc ngày 15-16/3/2004) TT tiêu đơn vị DNNN a Số lượng doanh nghiệp - Doanh nghiệp có lãi - Doanh nghiệp lỗ Vốn Nhà nước DN Doanh thu Lợi nhuận Lỗ luỹ kế Tổng số nợ phải thu Tổng số nợ phải trả b c d e h i DN % % Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng T ng T ng T ng Năm 2002 Năm 2003 5,175 4,800 78.5 15.8 173,000 442,004 18,860 997 97,977 188,898 77.2 13.5 189,293 464,204 20,428 1,077 96,775 207,788 Phụ lục 2: Số dNNN sản xuất kinh doanh có lãi lỗ ( chia theo khu vực thành phần kinh tế) (Nguồn: http://www.vietnam.gov.vn) A Doanh nghiệp có lãi Doanh nghiệp lỗ Số doanh nghiệp (DN) Số doanh nghiệp (DN) Tổng Lãi bình mức lãi quân (tỷ (tỷ đồng) đồng) Tổng Lỗ bình mức lỗ quân (tỷ đồng) DN(triệu đồng) 3=2/1 6=5/4 Năm 2000 4539 20865 4597 1005 -3283 -3283 Năm 2001 4249 23557 5544 894 -3411 -3815 Năm 2002 4449 29130 6548 787 -3171 -4029 Năm 2003 3847 30956 8047 838 -2764 -3298 ... hành quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước Chương III: Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn Công ty nhà nước 6 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ Đ IỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ... VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY NHÀ NƢỚC 1.1 Khái quát chung Công ty nhà nƣớc vốn Công ty nhà nƣớc: 1.1.1 Khái niệm Công ty nhà n ước đặc điểm Công ty nhà nước: Công ty nhà nước loại DNNN... chỉnh pháp luật việc quản lý, sử dụng vốn Công ty nhà nước 18 Chƣơng THỰC TRẠNG PH ÁP LUẬT HIỆN H ÀNH VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐ N CỦA CÔ NG TY NH À NƢỚC 2.1 2.2 Vấn đề quản lý vốn Công ty nhà