Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN BANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN VÂN PGS.TS BÙI XUÂN HẢI TP.HỒ CHÍ MINH, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Vân PGS.TS Bùi Xuân Hải tận tâm động viên, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình đăng ký, thực hoàn thành Luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Ban Giám hiệu Trường Đại học Đà Lạt, Ban Chủ nhiệm Khoa Luật Thương Mại, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Thư viện Quốc gia, Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh q thầy tận tình động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tác giả Các số liệu, phân tích, lập luận kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Xuân Bang DANH MỤC CÁC TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ NGUYÊN NGHĨA VIẾT TẮT Bộ luật dân BLDS Bộ luật hình BLHS Hệ thống kiểm sốt nội HTKSNB Hoạt động cấp tín dụng HĐCTD Hoạt động ngân hàng HĐNH Hội đồng quản trị HĐQT Kiểm toán nội KTNB Ngân hàng NH Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng giới (World Bank) WB Ngân hàng thương mại NHTM Nhà xuất NXB Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) IMF Thông tin tín dụng TTTD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (Organization OECD for Economic Co-operation and Development) Tổ chức tín dụng TCTD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những điểm luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến biện pháp bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng tiếp cận góc độ phịng ngừa rủi ro 13 1.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng tiếp cận góc độ xử lý rủi ro 18 1.5 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 21 Kết luận Chương 29 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 2.1 Sự tất yếu phải bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 30 2.1.1 Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại rủi ro 30 2.1.2 Khái niệm, tiêu chí đánh giá nội dung bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 46 2.2 Khái niệm vai trò pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 56 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 56 2.2.2 Vai trò pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 58 2.3 Nội dung chủ yếu pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 60 2.3.1 Pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 61 2.3.2 Pháp luật xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 67 2.4 Yêu cầu việc điều chỉnh pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 72 2.4.1 Phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo hoạt động ngân hàng phát triển hiệu quả, bền vững 73 2.4.2 Bảo đảm phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 74 2.4.3 Bảo đảm quyền tự kinh doanh ngân hàng thương mại 75 2.4.4 Bảo đảm điều tiết hợp lý nhà nước ngân hàng thương mại 76 Kết luận Chương 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 79 3.1 Thực trạng pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 79 3.1.1 Những ưu điểm chủ yếu pháp luật thực pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 79 3.1.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật thực pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 89 3.2 Thực trạng pháp luật xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 115 3.2.1 Những ưu điểm chủ yếu pháp luật thực pháp luật xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 115 3.2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật thực pháp luật xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 121 3.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 126 3.3.1 Về mức độ hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 127 3.3.2 Về thực quy định pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 131 Kết luận Chương 134 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 136 4.1 Định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 136 4.1.1 Phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam 136 4.1.2 Khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật hành bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 139 4.1.3 Tiếp thu kinh nghiệm, chuẩn mực thông lệ quốc tế bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng 141 4.1.4 Dựa lý thuyết bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 142 4.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 147 4.2.1 Quy định nghĩa vụ ngân hàng thương mại bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng 147 4.2.2 Giám sát chặt chẽ trạng thái an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 149 4.2.3 Quy định chế tài nghiêm khắc hành vi vi phạm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 151 4.2.4 Các giải pháp khác 151 4.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 152 4.3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 152 4.3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật xử lý rủi ro nhằm bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 160 Kết luận Chương 164 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro ngân hàng Phụ lục Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Phụ lục Các nguyên tắc tra giám sát hiệu theo Basel Phụ lục Số liệu thực trạng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo FSIs Phụ lục Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Phụ lục Các công ty mua bán nợ quản lý tài sản Việt Nam NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cấp tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM), kênh quan trọng đáp ứng nguồn lực tài cho kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Về chất, cấp tín dụng hoạt động kinh tế, chịu tác động điều tiết quy luật kinh tế thị trường Ngồi ra, cấp tín dụng hoạt động kinh doanh đặc biệt, liên quan đến lợi ích nhiều chủ thể, chứa đựng rủi ro, dễ tác động dây chuyền đến hoạt động kinh tế khác Chính vậy, bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng (HĐCTD) NHTM Việt Nam nhu cầu cần thiết, đặc biệt bối cảnh xây dựng vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam Cho đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh an tồn hoạt động ngân hàng nói chung HĐCTD nói riêng quan tâm xây dựng thực hiện, lẽ hệ thống tài - ngân hàng mạnh, ổn định, có sức “đề kháng” tốt ln đóng vai trị cốt lõi định đến sự tăng trưởng bền vững kinh tế quốc gia Ngược lại, hệ thống ngân hàng (HTNH) tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế xã hội; HĐCTD không hiệu quả, chất lượng tín dụng thấp, nợ xấu cao, lực tài NHTM yếu… mầm mống cho bất ổn kinh tế quốc gia Có thể nhận thấy văn pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh việc bảo đảm an toàn HĐCTD Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 văn khác có liên quan tạo lập hành lang pháp lý nhằm bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Tuy quy định pháp luật cịn chưa tồn diện, thống phù hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng (HĐNH) điều kiện Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm an tồn HĐCTD NHTM cịn nhiều hạn chế, vướng mắc công tác tra giám sát ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm an tồn HĐNH, cơng tác xét xử án chưa thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NHTM, tượng sở hữu chéo, lũng đoạn ngân hàng diễn số NHTM ảnh hưởng xấu đến an toàn HĐCTD Cùng với đó, hệ thống lý luận pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam non yếu, thiếu hệ thống, sở kinh tế pháp lý chưa thuyết phục, đồng thời thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu lĩnh vực Do việc nghiên cứu pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM nhiệm vụ cần thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận án “Pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” có mục đích trước hết làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM; Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM thực tiễn thực quy định pháp luật này, sở đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam Để thực mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Thứ nhất, phân tích, đánh giá có hệ thống cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM, sở tiếp thu kết nghiên cứu đạt được, đồng thời tiếp tục nghiên cứu phát triển vấn đề lý luận pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM; Thứ hai, làm sáng tỏ tất yếu phải bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM thơng qua việc phân tích rõ chất HĐCTD NHTM rủi ro nó; khái niệm, tiêu chí đánh giá nội dung bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Từ đó, làm sáng tỏ khái niệm, vai trị, nội dung yêu cầu pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM; Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam nhằm phát hạn chế, bất cập quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam; Thứ tư, xác định định hướng việc hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp, kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật chế thực thi pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống lý thuyết liên quan đến bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM; quy định pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam thực tiễn thực pháp luật bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Bảo đảm an toàn HĐCTD NHTM vấn đề nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên III/ Các websites http://www.vibonline.com.vn/ http://dictionary.cambridge.org/ http://laodong.com.vn http://dddn.com.vn http://vietstock.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://cafeland.vn http://worldbank.org http://oecd.org 10 http://elibrary.worldbank.org 11 http://spice.standford.edu 12 http://papers.ssrn.com 13 http://gdresymposium.eu/ 14 http://www.palgrave-journals.com 15 http://www.dnb.nl 16 http://nclp.org.vn 17 http://vtc.vn 18 http://www.cic32.com.vn 19 http://cafef.vn 20 http://vnexpress.net 21 http://phapluattp.vn 22 http://luathongha.vn 23 http://tinnhanhchungkhoan.vn 24 http://chinhphu.vn 25 http://www.tinmoi.vn 26 http://luattaichinh.wordpress.com 27 http://dantri.com.vn 28 http://doingbusiness.org 29 http://www.sbv.gov.vn Phụ lục Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ rủi ro ngân hàng Xã hội Luật pháp Cạnh tranh Chính trị Kinh tế Địa lý Yếu tố bên Rủi ro Yếu tố bên Hoạt động Nội bảng Lãi suất Thanh khoản Cơ cấu vốn Tiền gửi Ngoại hối Tín dụng Ngoại bảng Chiến lược Cơng nghệ Nhân lực Sản phẩm Nguồn: TS Phí Trọng Hiển, “Quản trị rủi ro ngân hàng: sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp principles for Nam”, effective cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Tạpbanking chí Ngânsupervision) hàng, số chuyên đề năm 2005, tr 10 Phụ lục Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 1) Bộ luật dân năm 2015 2) Bộ luật hình năm 2015 3) Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 4) Luật Đất đai năm 2013 5) Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2010 6) Luật Nhà năm 2014 7) Luật Thanh tra năm 2010 8) Nghị định 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 hoạt động thông tin tín dụng 9) Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 10) Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng 11) Nghị định 57/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 sửa đổi Nghị định 10/2010/NĐCP thơng tin tín dụng 12) Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng 13) Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 14) Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 sửa đổi Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN bao toán 15) Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 bao tốn tổ chức tín dụng với khách hàng 16) Thông tư 01/2013/TT-NHNN ngày 07/01/2013 sửa đổi Thông tư 21/2012/TT-NHNN 17) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 18) Thơng tư 04/2013/TT-NHNN ngày 01/3/2013 chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá TCTD với khách hàng 19) Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016 sửa đổi Thông tư 36/2014/TTNHNN 20) Thông tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 bảo lãnh ngân hàng 21) Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 sửa đổi Thông tư 02/2013/TTNHNN 22) Thông tư 18/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 sửa đổi Thông tư 21/2012/TTNHNN 23) Thông tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 cho vay, vay, mua bán giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh NH nước ngồi 24) Thơng tư 21/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 sửa đổi Thông tư 04/2013/TTNHNN 25) Thông tư 23/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 sửa đổi Thông tư 16/2010/TTNHNN 26) Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh NH nước ngồi 27) Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước với khách hàng 28) Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội TCTD, chi nhánh NH nước (Nguồn: tác giả thống kê sưu tầm từ sở liệu: thuvienphapluat.vn nguồn khác) Phụ lục Các nguyên tắc tra giám sát hiệu theo Basel STT 01 02 Nguyên tắc Nội dung (tóm tắt) Nguyên tắc Trách Trách nhiệm mục tiêu rõ ràng việc giám sát ngân nhiệm, mục tiêu hàng hệ thống (nhóm ngân hàng); khung giám sát phù thẩm quyền hợp, xem xét tính tuân thủ pháp luật thực sửa chữa để đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn lành mạnh Nguyên tắc Sự độc Độc lập hoạt động, quy trình cơng khái, quản trị hiệu quả, lập, trách nhiệm, đa dạng hóa nguồn tài đủ nguồn lựa cần thiết; nguồn lực bảo vệ người giám sát khung pháp lý tra giám sát bao gồm bảo vệ quan (người) giám sát 03 Nguyên tắc Sự hợp tác cộng tác Luật pháp quy định liên quan cung cấp khung (khuôn khổ) cho hợp tác công tác với quan giám sát nước nước 04 Nguyên tắc Hoạt động phép Các tiêu chí cấp phép cần định nghĩa rõ ràng đảm bảo cho trình giám sát thuật ngữ “ngân hàng” cần kiểm soát 05 Nguyên tắc Các tiêu chí cấp phép Cơ quan giám sát có quyền đưa tiêu chí cấp phép; quy trình cấp pháp bao gồm đánh giá cấu trúc sở hữu quản trị ngân hàng yếu tố khác 06 Nguyên tắc Chuyển giao cổ phần quan trọng Cơ quan giám sát có quyền đồng ý từ chối đưa điều kiện yêu cầu chuyển giao sở hữu vốn kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng bên thứ ba 07 Nguyên tắc Mua lại phần quan trọng Cơ quan giám sát có quyền đồng ý từ chối đưa điều kiện yêu cầu mua lại đầu tư ngân hàng, tiêu chí nêu, nhằm đảm bảo an tồn lành mạnh hoạt động ngân hàng 08 Nguyên tắc Tiếp cận giám sát Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan giám sát trì phát triển đánh giá dài hạn rủi ro ngân hàng hệ thống ngân hàng; nhận dạng, đánh giá đo lường rủi ro ngân hàng hệ thống ngân hàng; khung pháp lý nhằm can thiệp kịp thời, kế hoạch chấn chỉnh, phối hợp với quan giám sát quốc gia Nguyên tắc Công Cơ quan giám sát sử dụng công cụ kỹ thuật phù cụ kỹ thuận giám hợp để thực thi hoạt động giám sát, triển khai nguồn lực sát giám sát 10 Nguyên tắc 10 Báo cáo giám sát Cơ quan giám sát lựa chọn, xem xét phân tích báo cáo thống kê lấy từ ngân hàng đơn lẻ hợp nhất; đánh giá độc lập báo cáo sử dụng chuyên gia 11 Nguyên tắc 11 Cơ quan giám sát can thiệp kịp thời rủi ro,cơ Thẩm quyền xử phạt sửa chữa quan giám sát quan giám sát định mức độ đầy đủ công cụ giám sát nhằm sửa chữa, kể cà việc thu hồi giấy phép ngân hàng 09 12 Nguyên tắc 12 Giám Một yếu tố hữu hiệu giám sát ngân hàng quan giám sát hợp sát thực giám sát nhóm ngân hàng tảng hợp nhất, kiểm tra đầy đủ áp dụng tiêu chuẩn cần thiết tất nghiệp vụ ngân hàng 13 Nguyên tắc 13 Quan Cơ quan giám sát nước nước cần chia sẻ hệ quan giám sát nước thông tin hợp tác hiệu giám sát nhóm định chế ngân hàng; giải có hiệu tình khủng hoảng Cơ quan giám sát yêu cầu nghiệp vụ ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn ngân hàng nước 14 Nguyên tắc 14 Quản trị công ty Cơ quan giám sát xác định ngân hàng nhóm ngân hàng có quy trình sách quản trị cơng ty hiệu Chính sách quy trình phải tương xứng với rủi ro quan trọng hệ thống ngân hàng 15 Nguyên tắc 15 Quy trình quản trị rủi ro Cơ quan giám sát xác định ngân hàng nhóm ngân hàng có quy trình quản trị rủi ro hiệu để nhận dạng, đo lường, đánh giá, giám sát, báo cáo kiểm soát giảm thiểu tất rủi ro; đánh giá đủ vốn khoản mối liên hệ với rủi ro, thị trường điều kiện kinh tế vĩ mô 16 Nguyên tắc 16 Sự đủ vốn Cơ quan giám sát đưa yêu cầu đủ vốn ngân hàng nhằm chịu đựng rủi ro điều kiện thị trường kinh tế vĩ mô Cơ quan giám sát định nghĩa yếu tố vốn, đảm bảo khả hấp thụ tổn thất 17 Nguyên tắc 17 Rủi Cơ quan giám sát xác định ngân hàng có đủ quy trình ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng theo “khẩu vị rủi ro” ngân hàng, phù hợp với thị trường kinh tế vĩ mô, bao gồm sách quy trình nhằm nhận dạng, đo lường, đánh giá, giám sát, báo cáo, giám sát giảm thiểu rủi ro tín dụng Nguyên tắc18 Nợ Cơ quan giám sát cần xác định ngân hàng có đầy đủ xấu, dự phịng dự trữ sách quy trình để nhận dạng sớm quản trị nợ xấu; trì đầy đủ dự phòng dự trữ 19 Nguyên tắc 19 Rủi ro tập trung giới hạn tổn thất Cơ quan giám sát cần xác định ngân hàng có đầy đủ sách quy trình để nhận dạng, đo lường, đánh giá, giám sát, báo cáo kiểm soát giảm thiểu rủi ro tập trung 20 Nguyên tắc 20 Giao Nhằm phòng ngừa lạm dụng từ giao dịch với bên dịch với bên liên quan liên quan nhận rõ rủi ro từ xung đột lợi ích, quan giám sát yêu cầu ngân hàng thực giao dịch với bên liên quan cần theo giới hạn, kiểm soát giao dịch, tiến hành bước nhằm kiểm soát hạn chế rủi ro, 18 xóa bỏ tổn thất với bên liên quan phù hợp với sách quy trình 21 Nguyên tắc 21 Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển giao Cơ quan giám sát cần xác định ngân hàng có đầy đủ sách quy trình để nhận dạng, đo lường, đánh giá, giám sát, báo cáo kiểm soát giảm thiểu rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi tín dụng quốc tế đầu tư 22 Nguyên tắc 22 Rủi ro thị trường Cơ quan giám sát xác định ngân hàng có đầy đủ quy trình quản trị rủi ro thị trường, có tính đến “khẩu vị rủi ro”, thị trường điều kiện kinh tế vĩ mô 23 Nguyên tắc 23 Rủi ro lãi suất Cơ quan giám sát cần xác định ngân hàng có đầy đủ hệ thống để nhận dạng, đo lường, đánh giá, giám sát, báo cáo kiểm soát giảm thiểu rủi ro lãi suất 24 Nguyên tắc 24 Rủi ro khoản Cơ quan giám sát đưa yêu cầu khoản thích hợp (cả yêu cầu số lượng, chất lượng hai) nhằm phản ánh yêu cầu khoản cho ngân hàng Cơ quan giám sát xác định ngân hàng có chiến lược cho phép quản trị rủi ro khoản phù hợp với yêu cầu khoản 25 26 Nguyên tắc 25 Rủi Cơ quan giám sát xác định ngân hàng có đầy đủ khung quản ro vận hành trị rủi ro vận hành, có tính đến “khẩu vị rủi ro”, thị trường điều kiện kinh tế vĩ mô Nguyên tắc 26 Kiểm Cơ quan giám sát xác định ngân hàng có đủ khung kiểm soát toán kiểm soát nội nội để thiết lập trì mơi trường hoạt động có kiểm 27 soát phù hợp cho việc thực hoạt động kinh doanh Nguyên tắc 27 Kiểm Cơ quan giám sát xác định ngân hàng nhóm ngân hàng tốn ngồi báo cáo trì báo cáo tin cậy đầy đủ, chuẩn bị báo cáo tài tài phù hợp với sách kế toán thực hành Cơ quan giám sát cần xác định ngân hàng cơng ty mẹ nhóm ngân hàng có đầy đủ quản trị giám sát chức kiểm tốn ngồi 28 Ngun tắc 28 Cơng khai minh bạch Cơ quan giám sát xác định ngân hàng nhóm ngân hàng thường xuyên xuất (cung cấp) thông tin hợp sở truy cập dễ dàng phản ánh điều kiện tài chính, thành quả, rủi ro tổn thất, chiến lược quản trị rủi ro… 29 Nguyên tắc 29 Lạm dụng dịch vụ tài Cơ quan giám sát xem xét ngân hàng có đầy đủ sách quy trình, gồm quy tắc cẩn trọng cần thiết với khách hàng để khuyến khích tiêu chuẩn cao đạo đức chuyên nghiệp lĩnh vực tài ngăn ngừa cho ngân hàng bị sử dụng cố ý vô ý vào hoạt động phạm tội (Nguồn: tác giả dịch từ tài liệu: Basel Committee on Banking Supervision (2012), Core principles for effective banking supervision) Phụ lục Số liệu thực trạng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) hệ thống NHTM Việt Nam theo FSIs Tên ngân hàng STT Tỷ lệ CAR 01 Vietcombank 6,64% 02 ACB 5,76% 03 Habubank !0,09% 04 Nam Á Bank 13,78% 05 SHB 8,41% 06 Techcombank 6,88% 07 VIB 6,34% 08 Bao Viet Bank 15,30% 09 Đại Á Bank 23,42% 10 Đại Tín Bank 17,02% 11 Eximbank 14,31% 12 Liên Việt Bank 15,16% 13 MHB 4,83% 14 Tiên Phong Bak 15,29% 15 VP Bank 8,88% 16 An Bình Bank 14,17% 17 BIDV 6,34% 18 Maritime Bank 5,51% 19 Phương Đông Bank 16,90% Ghi 20 Sài Gịn Cơng Thương 19,00% 21 Agribank 4,64% 22 Kiên Long Bank 21,59% 23 MB 9,14% 24 Nam Việt Bank 8,24% 25 Ocean Bank 7,13% 26 PG Bank 12.19% 27 Phương Tây Bank 16,4% 28 Gia Định Bank 27,56% 29 HD Bank 7,76% 30 Sacombank 6,16% 31 Southernbank 6,85% 32 Tín Nghĩa Bank 12,10% 33 Vietinbank 5,03% 34 SeAbank 13,44% Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huệ, “Đánh giá hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam qua số số lành mạnh tài chính”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012), 158-166 Phụ lục Các văn pháp luật điều chỉnh hoạt động xử rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 1) Bộ luật dân năm 2015 2) Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 3) Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 4) Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 5) Nghị định 34/2015/NĐ-CP ngày 31/3/2015 sửa đổi Nghị định 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 6) Nghị định 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 7) Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm 8) Quyết định 30/2008/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 sửa đổi Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 hoạt động bao toán TCTD 9) Quyết định 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 việc thành lập Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp 10) Quyết định 150/2001/QĐ-TTg ngày -5/10/2001 việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM 11) Quyết định 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng phê duyệt Đề án xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Đề án thành lập công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 12) Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 hoạt động bao toán TCTD 13) Quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 việc thành lập Công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM 14) Thông tư 02/2017/TT-NHNN ngày 17/5/2017 hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (có hiệu lực từ ngày 30/9/2017) 15) Thông tư 04/2013/TT-NHNN ngày 01/3/2013 chiết khấu giấy tờ có giá 16) Thơng tư 07/2015/TT-NHNN ngày 25/6/2015 NHNN bảo lãnh NH 17) Thông tư 08/2016/TT-NHNN ngày 16/6/2016 sửa đổi Thông tư 19/2013/TTNHNN ngày 06/9/2013 việc mua bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 18) Thông tư 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 19) Thơng tư số 14/2015/TT-NHNN ngày 28/8/2015 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN 20) Thông tư liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 21) Thông tư 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 việc mua bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam 22) Thông tư số 21/2016/TT-NHNN ngày 30/6/2016 sửa đổi Thông tư 04/2013/TT-NHNN ngày 01/3/2013 chiết khấu giấy tờ có giá 23) Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (Nguồn: tác giả thống kê sưu tầm từ sở liệu: thuvienphapluat.vn nguồn khác) Phụ lục Các công ty mua bán nợ quản lý tài sản Việt Nam STT Tên công ty mua bán nợ quản lý tài sản (QLNKTTS) 01 Công ty QLNKTTS doanh nghiệp (DATC) 02 Công ty QLNKTTS tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 03 Cơng ty QLNKTTS thuộc Ngân hàng Quân đội (MBAMC) 04 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Đầu tư & phát triển Việt Nam 05 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Công Thương Việt Nam 06 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 07 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam 08 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 09 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Phương Nam 10 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Quốc Dân (Trước Nam Việt) 11 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Nam Á 12 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Kỹ Thương 13 Công ty QLNKTTS thuộc NHTM cổ phần Sài Gịn – Hà Nội 14 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Á Châu 15 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Việt Nam Thịnh Vương 16 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Đông Nam Á 17 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Đại chúng Việt Nam 18 Cơng ty QLNKTTS thuộc NHTMCP Sài Gịn 19 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Hàng Hải 20 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Sài Gịn Cơng Thương Ghi 21 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng An Bình 22 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Bản Việt 23 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Bắc Á 24 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Dầu Khí Tồn Cầu 25 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Kiên Long 26 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Quốc tế 27 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Tiên Phong 28 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Việt Á 29 Công ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Việt Nam Thương Tín 30 Cơng ty QLNKTTS thuộc ngân hàng Eximbank Nguồn: tác giả tổng hợp từ nhiều trang thông tin điện tử NHTM Việt Nam nguồn khác Những cơng trình liên quan đến luận án công bố Nguyễn Xuân Bang (2011), “Một số vấn đề pháp lý hạn chế để bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng:, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 02/2011 Nguyễn Xn Bang (2014), “Thơng tin tín dụng phịng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02,03/2014 Nguyễn Xuân Bang (2015), “Một số vấn đề pháp luật phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 02/2015 Nguyễn Xuân Bang, Lê Thị Bích Chi (2013), “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tòa án địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đà Lạt, số 7/2013 ... LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Sự tất ếu phải bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 .Hoạt động cấp tín. .. LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 2.1 Sự tất yếu phải bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại. .. 3.3.1 Về mức độ hoàn thiện pháp luật bảo đảm an tồn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 127 3.3.2 Về thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại