• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiế
Trang 1CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở VIỆT NAM
THEO PHÁP LUẬT HIỆN
HÀNH
GV: Ths Trần Thị Mai Phước Nhóm thực hiện: Nhóm 1
Đề tài:
Tháng 12/2015
Trang 2Thành viên nhóm
Họ & tên Mã số SV Phạm Quang Văn 1564 060 068
Lê Phùng Thúy Oanh 1564 060 033
Lê Quỳnh Như 1564 062 017
Lê Thị Kim Thanh 1564 062 026
Mai Thị Thu Thảo 1564 062 027
Phạm Thị Huyền Anh 1564 060 002
Nguyễn Thị Phượng 1564 060 041
Nguyễn Thị Thu Hương 1564 060 017
Nguyễn Vân Thảo 1564 060 051
Trần Xuân Trường 1564 060 062
Trang 3Nội dung:
I - Khái niệm và lịch sử hình thành
II - Các nguyên tắc bầu cử
III - Tiến trình của một cuộc bầu cử
IV - Việc bãi nhiệm đại biểu
V - Trả lời câu hỏi
VI - Tài liệu tham khảo
Trang 4I Khái niệm và lịch sử hình thành
Chế độ bầu cử là một tổng thể các nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử, cùng các mối quan hệ xã hội được hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành bầu cử từ lúc người công dân được ghi tên trong danh sách cử tri cho đến lúc bỏ lá phiếu vào thùng phiếu và xác định kết quả bầu cử.
Trang 5• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Bầu cử chủ động: Quyền chủ động bỏ phiếu bầu ra những đại diện cho mình vào các cơ quan quyền lực nhà nước.
Trang 6• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển:
⁻ Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội;
⁻ Ngày 26/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời đã ban hành Sắc lệnh số 39/SL về lập một Uỷ ban dự thảo thể lệ Tổng tuyển cử;
⁻ Ngày 02/12/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành tiếp Sắc lệnh số 71/SL và Sắc lệnh số 72/SL để bổ khuyết Sắc lệnh số 51/
SL về thủ tục ứng cử và bổ sung số đại biểu bầu cho một số tỉnh.
⁻ Ngày Nghị định số 161 ngày 29/12/1945 và Nghị định số 31 ngày 28/01/1946 của Bộ Nội vụ quy định thể lệ bầu cử HĐND và Uỷ ban hành chính xã, tỉnh, huyện, kỳ.
I Khái niệm và lịch sử hình thành
Trang 7 Pháp luật bầu cử hiện hành gồm các quy định của:
Trang 8 Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Nguyên tắc bỏ phiếu kín
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 9II Các nguyên tắc bầu cử:
Bầu cử phổ thông là cuộc bầu cử được tổ chức cho nhiều người tham gia, tức là một hoạt động phổ cập, không hạn chế đới với bất kì đới tượng công dân nào, nếu con người đạt đến mức độ trưởng thành về mặt nhận thức mà nhiều nước trên thế giới công nhận - họ đạt 18 tuổi
Trang 10• Điều kiện thực hiện quyền bầu cử của công
dân:
⁻ Là công dân Việt Nam;
⁻ Từ đủ 18 tuổi trở lên;
⁻ Không bị pháp luật tước quyền bầu cử;
⁻ Không bị tòa án tước quyền bầu cử bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp lý;
⁻ Đang cư trú ở trong nước;
⁻ Được ghi tên trong danh sách cử tri;
• Những người sau đây không được bầu cử
⁻ Những người mất năng lực hành vi dân sự;
⁻ Những người đang chấp hành hình phạt tù;
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 11• Điều kiện thực hiện quyền ứng cử của công
dân:
⁻ Là công dân Việt Nam
⁻ Từ đủ 21 tuổi trở lên
⁻ Không bị pháp luật tước quyền ứng cử
⁻ Không bị tòa án tước quyền ứng cử bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp lý
⁻ Đang cư trú ở trong nước
⁻ Ra ứng cử hoặc được giới thiệu ứng cử
⁻ Qua quá trình hiệp thương được ghi tên trong danh sách những người ứng cử
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 12• Những người sau đây không được phép ứng
cử:
⁻ Người không được ghi tên vào danh sách cử tri
⁻ Người đang bị khởi tố về hình sự
⁻ Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án
⁻ Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích
⁻ Người đang chấp hành quyết định xử lý VPHC về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 13 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp:
Bầu cử trực tiếp là cử tri tín nhiệm người nào
bỏ phiếu thẳng cho người ấy mà không thông qua người nào khác, cấp nào khác.
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 14II Các nguyên tắc bầu cử:
• Các quy định chặt chẽ để đảm bảo cho quy tắc bầu cử trực
tiếp:
⁻ Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là
115 ngày trước ngày bầu cử (Điều 5 Luật BC ĐBQH và ĐBHĐND 2015).
⁻ Trước ngày bỏ phiếu, nhân dân được thường xuyên thông báo địa điểm bỏ phiếu.
⁻ Cử tri phải tự mình đi bầu.
⁻ Không được nhờ người khác bầu thay hay bầu bằng cách gửi thư.
⁻ Không đồng ý ứng cử viên nào thì trực tiếp gạch tên ứng cử viên
đó trên phiếu bầu.
⁻ Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu; ( Khoản 3 và Khoản 4 Điều 69 Luật Bầu cử đại biểu QH
và đại biểu HĐND 2015).
Trang 15 Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 16• Nguyên tắc này được thực hiện bằng cách:
⁻ Cử tri tự mình viết phiếu, không tự viết được thì
có thể nhờ người khác viết nhưng người được nhờ phải giữ bí mật lá phiếu của cử tri;
⁻ Tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu;
⁻ Khi cử tri viết phiếu không ai được xem, kể cả thành viên tổ bầu cử;
⁻ Khu vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này;
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 17• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng:
⁻ Bầu cử bình đẳng nghĩa là mọi cử tri được tham gia và việc bầu
cử có quyền và nghĩa vụ ngang nhau, thể hiện qua các nội dung sau:
⁻ Mỗi cử tri được phát một phiếu bầu có giá trị như nhau;
⁻ Mỗi cử tri được ghi tên một lần trong dach sách cử tri , chỉ được lập danh sách ứng cử viên ở một đơn vị bầu cử trong một cuộc bầu cử
⁻ Việc phân bổ số lượng đại biểu được bầu cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cũng như việc phân bổ cho các quận, huyện, xã… với tỉ lệ cử tri như nhau.
⁻ Việc phân chia các đơn vị bầu cử phải bảo đảm sự hợp lý tỉ lệ dân
cư như nhau.
II Các nguyên tắc bầu cử:
Trang 18• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 19• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Ấn định ngày bầu cử:
“Quốc hội quyết định ngày bầu cử toàn quốc đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp; quyết định việc bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội trong thời gian giữa nhiệm kỳ; quyết định, thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia Và luật cũng quy định rõ: Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.” (Khoản 1, Điều 4 Luật bầu cử đại biểu QH, đại biểu HĐND 2015)
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 20• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử:
• Bầu cử đại biểu Quốc hội:
⁻ Hội đồng bầu cử quốc gia;
⁻ Uỷ ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
⁻ Ban bầu cử;
⁻ Tổ bầu cử;
• Bầu cử đại biểu Quốc hội:
⁻ Hội đồng bầu cử quốc gia;
⁻ Uỷ ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
⁻ Ban bầu cử;
⁻ Tổ bầu cử;
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 21• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Phân chia các đơn vị bầu cử và số đại biểu
Trang 22• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 23• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Lập danh sách ứng cử viên:
⁻ Danh sách ứng cử viên là văn bản xác nhận những người được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp thông qua Hội nghị hiệp thương giới thiệu ra ứng cử và được Hội đồng bầu cử công bố theo từng đơn vị bầu cử Việc lập danh sách được tiến hành qua các bước sau:
⁻ Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất: thỏa thuận cơ cấu thành phần và số lượng ứng cử viên
⁻ Đề cử và tự ứng cử: các cơ quan nhà nước, đoàn thể nhân dân đề cử ứng
cử viên đại diện cho đơn vị mình và công dân nộp đơn tự ứng cử
⁻ Hội nghị hiệp thương lần thứ hai: lập danh sách sơ bọ ứng cử viên
⁻ Hội nghị cử tri: lấy ý kiến nhận xét và tín nhiệm của cử tri nơi cư trú và nơi công tác (nếu có) đối với các ứng cử viên
⁻ Hội nghị hiếp thương lần thứ ba: lập danh sách chính thức ứng cử viên
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 24• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
⁻ Các ứng cử viên có quyền vận động bầu cử thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với cử tri hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng theo nguyên tắc công khai, dân chử, bình đẳng Hoạt động này phải kết thúc trước khi bắt đầu cuọc bỏ phiếu 24 giờ
⁻ Mục đích: tạo điều kiện cho người ứng cử Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri để báo cáo với
cử tri dự kiến chương trình hành động của mình nếu được bầu làm đại biểu
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 25• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
có những biện pháp cần thiết để cuộc bỏ phiếu được tiếp tục
⁻ Khi đã hết giờ bỏ phiếu, nếu vẫn còn cử tri có mặt tại phòng bỏ phiếu mà chưa kịp bỏ phiếu thì phải để cho số cử tri đó bỏ phiếu xong mới tuyên bố kết thúc cuộc bỏ phiếu
⁻ Cử tri bị bệnh, già yếu mà không đến được phòng bỏ phiếu có thể yêu cầu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ đến phục vụ tận nơi
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 26• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
Xác định kết quả bầu cử:
• Việc kiểm phiếu:
⁻ Phải được tiến hành tại phòng bỏ phiếu ngay sau khi cuộc bỏ phiếu kết thúc.
⁻ Hoàn toàn do các nhân viên củ tỏ chức phụ trách bầu cử đảm nhiệm.
⁻ Phải có ít nhất là hai cử tri không phải là người ứng cử do Tổ bầu
cử mời chứng kiến Các ứng cử viên, đại diện cơ quan tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử hoặc người được ủy nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu và khiếu nại về việc kiểm phiếu
và phòng viên báo chí được quyền chứng kiến
• Biên bản kiểm phiếu: ghi rõ thông số cử tri trong danh sáchcủa khu vực bỏ phiếu, sô cử tri tham gia bỏ phiếu, số phiếu hợp lệ, số phiếu không hợp lệ và số phiếu bầu cho mỗi ứng viên;
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 27• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
• Phiếu không hợp lệ (Điều 65 và Điều 56 Luật bầu cử ĐBQH và bầu cử ĐBHĐND 2015) :
⁻ Phiếu không theo quy mẫu quy định do Tổ bầu cử phát;
⁻ Phiếu không có dấu của Tổ bầu cử;
⁻ Phiếu để số người được bầu quá số đại biểu mà đơn vị bầu cử được bầu;
⁻ Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cứ;
⁻ Phiếu có ghi tên người ngoài danh sách ứng cử, piếu có viết thêm.
Người trúng cử: là người nhận được quá nửa số phiếu hợp lệ; trường hợp nhiều người đạt số phiếu bằng nhau thì người nhiều tuổi hơn trúng cử.
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 28• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
⁻ Bầu thêm: được tiến hành nếu trong cuộc bầu cử lần đầu, số
người trúng cử chưa đủ số đại biểu được quy định cho đơn vị bầu
cử đại biểu quốc hội hoặc chưa đủ 2/3 số đại biểu được quy định cho đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân
Nếu bầu cử thêm mà vẫn chưa đủ số đại biểu theo quy định thì không tổ chức bầu cử thêm lần thức hai.
⁻ Bầu lại: được tiến hành ở đơn vị bầu cử mà số cử tri tham gia bỏ
phiếu không đạt được quá nữa số cử tri có tên trong danh sách hoặc có vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị cơ quan có thẩm quyền hủy kết quả bầu cử.
Nếu bầu cử lại mà số cử tri đi bầu vẫn chưa được quá nữa số cử tri ghi trong danh sách thì không tổ chức bầu cử lại lần thức hai.
III Tiến trình một cuộc bầu cử:
Trang 29• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
⁻Bầu bổ sung: được tiến hành theo quy định chung của
pháp luật bầu cử và trong hai trường hợp sau:
Đối với quốc hội: nếu đơn vị bầu cử nào khuyết đại biểu
và thời gian còn lại của nhiệm kỳ trên 2 năm
Đối với hội đồng nhân dân, nếu đơn vị bầu cử khiếm khuyết đại biểu; đơn vị hnahf chính mới thành lập mà thiếu đại biểu đồng thời số lượng đại biểu còn lại không đủ 2/3 tổng số đại biểu được quy định và thời gian còn lại của nhiệm kỳ ít nhất là 1/3
Trang 30• Nguyên tắc bỏ phiếu kín:
– Bầu cử bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri bỏ phiếu phải
tự mình viết phiếu, gách tên người ứng cử nào mà mình không tín nhiệm ở phiếu bầu đã in sẵn, tự mình bỏ phiếu bầu vào hòm phiếu
II Các nguyên tắc bầu cử:
IV Bãi nhiệm đại biểu dân cử: