1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÀNG XÃ, CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á

17 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 44,32 KB

Nội dung

MÔN: PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á ĐỀ TÀI: LÀNG XÃ, CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT CHÂU Á LỜI DẪN Phương thức sản xuất Châu Á vấn đề khoa học nhiều nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu Đây vấn đề mới, chí nói đến nhiều lần từ nửa kỷ Tuy nhiên, lúc vấn đề mới, lúc thấy cần phải đặt vấn đề để bàn lại Và bàn luận, có nhiều vấn đề lộ có nhiều vấn đề tìm thấy, mà có nhận định ý kiến, quan điểm khác Và nay, giới học giả mácxit giới vấn chưa có kiến giải trí thỏa đáng cho vấn đề Như vậy, vấn đề “Phương thức sản xuất Châu Á” rõ ràng có tầm quan trọng định công tác nghiên cứu lịch sử Việc nhận thức đặc điểm Phương thức sản xuất Châu Á góp phần làm rõ hoạt động nhận thức xã hội Châu Á trước bị thực dân phương Tây xâm chiếm – nên có ý nghĩa trị khoa học lớn Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm tập trung nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất công xã nông thôn Việt Nam đối chiếu với Phương thức sản xuất Châu Á di sản để lại Chương I : Tổng quan phương thức sản xuất Châu Á Khái niệm phương thức sản xuất Con người xã hội loài người hình thành phát triển trình sản xuất vật chất Để nói đến lịch sử xã hội, trước hết phải từ lịch sử sản xuất vật chất Vì vậy, nghiên cứu tượng xã hội, sản xuất cải vật chất (sản xuất vật chất) điểm xuất phát để tìm quy luật vận động, phát triển khách quan xã hội Sản xuất vật chất trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để cải biến dạng vật chất tự nhiên thành cải phục vụ cho đời sống xã hội Đây hoạt động tảng, có ý nghĩa định phát triển tồn xã hội, khác biệt người động vật, tiền đề tồn phát triển người Trong trình sản xuất vật chất người tạo tư liệu sinh hoạt nhằm trì tồn phát triển mình, đồng thời sáng tạo tồn đời sống tinh thần xã hội với tất phong phú phức tạp Chính q trình này, người bước làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội biến đổi thân Để giải đắn vấn đề đời sống xã hội cần phải tìm nguyên nhân cuối từ tình trạng phát triển sản xuất vật chất xã hội mà từ trình độ phát triển phương thức sản xuất - định toàn đời sống kinh tế - xã hội xã hội định Với tính cách phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn định xã hội loài người Tương ứng với cách thức đó, lịch sử xã hội hình thành nên tính chất, kết cấu đặc điểm tương ứng mặt lịch sử Và “phương thức mà người sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết cho phụ thuộc trước hết vào tính chất tư liệu sinh hoạt mà người thấy có sẵn phải tái sản xuất ra” Vì thế, dựa vào phương thức sản xuất đặc trưng thời đại lịch sử, người ta phân biệt thời đại kinh tế khác nhau, hiểu thời đại lịch sử thuộc hình thái kinh tế - xã hội Đối với vận động lịch sử loài người vận động xã hội cụ thể, thay đổi phương thức sản xuất thay đổi có tính chất cách mạng Trong thay đổi đó, q trình kinh tế, xã hội… chuyển sang chất Và thay hợp quy luật khách quan phương thức sản xuất tạo nên trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên Như vậy, phương thức sản xuất cách thức mà người làm cải vật chất cho xã hội giai đoạn lịch sử định Theo cách đó, người có quan hệ với tự nhiên quan hệ với sản xuất; hay nói cách khác, phương thức sản xuất thống biện chứng lực lượng sản xuất trình độ định với quan hệ sản xuất tương ứng Hai mặt hình thành cách khách quan trình sản xuất vật chất, có tác động qua lại lẫn nhau, C.Mác gọi quan hệ song trùng thân sản xuất xã hội Trong đó, lực lượng sản xuất toàn lực lượng người sử dụng trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất Nó thể lực hoạt động thực tiễn người trình sản xuất cải vật chất Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động với kỹ lao động họ tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động Trong trình sản xuất, lao động người tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động kết hợp với tạo thành lực lượng sản xuất Trong yếu tố lực lượng sản xuất người - người lao động giữ vị trí hàng đầu định Người lao động với sức lao động (thể lực trí lực) thông qua hoạt động lao động tạo nên sức mạnh vật chất tác động vào tự nhiên, cải biến tự nhiên nhằm phục vụ cho nhu cầu thân toàn xã hội Đồng thời, cải biến thân người quan hệ người với người Qua đó, người tự nhân đơi lên cách tích cực, cách thực, tự khẳng định thể vai trò phát triển xã hội, từ tạo nên bước chuyển quan trọng trở thành người theo nghĩa Trong lao động, người không ngừng phát triển lực nhận thức tư mình, sức mạnh kỹ lao động thần kinh - bắp nhân lên gấp nhiều lần Lao động người ngày trở thành lao động có trí tuệ lao động trí tuệ Hàm lượng trí tuệ lao động, đặc biệt điều kiện khoa học - công nghệ phát triển vượt bậc, kinh tế tri thức hình thành phát triển mạnh mẽ nay, làm cho người trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất, nguồn lực bản, nguồn lực vô tận, giữ vai trò định phát triển sản xuất xã hội Tư liệu lao động vật hay toàn vật mà người lao động dùng để tác động vào đối tượng lao động nhằm sản xuất cải vật chất Tư liệu lao động yếu tố giản đơn, cần thiết trình lao động sản xuất cải vật chất Tư liệu lao động bao gồm: Loại truyền dẫn hoạt động lao động người tới đối tượng lao động hay gọi cơng cụ lao động (máy móc, thiết bị ); Loại chứa đựng nguyên, nhiên, vật liệu, nửa thành phẩm, thành phẩm (giỏ, ống, thùng, lọ, vv.); Những điều kiện vật chất không trực tiếp tham gia vào trình sản xuất chiếm vị trí quan trọng q trình sản xuất (nhà xưởng, đường sá, sân phơi, kho tàng ) Trong toàn thành tố cấu thành tư liệu lao động, cơng cụ lao động đóng vai trò quan trọng thành tố lực lượng sản xuất Công cụ lao động khí quan óc người, sức mạnh tri thức vật thể hóa, có tác dụng nối dài bàn tay nhân lên sức mạnh trí tuệ người Nhờ có cơng cụ lao động mà người lao động tác động trực tiếp đến đối tượng lao động, chế biến trình sản xuất Cơng cụ lao động có vai trò định sản xuất Mức độ trình độ phát triển công cụ lao động thước đo khả chi phối tự nhiên người Từ công cụ đá thô sơ đến máy tự động phức tạp đường phát triển công cụ lao động mà người thực lịch sử sinh tồn Chính chuyển đổi, cải tiến hồn thiện khơng ngừng gây biến đối sâu sắc toàn tư liệu sản xuất Xét đến cùng, nguyên nhân sâu xa biến cải xã hội Để tiến hành trình sản xuất vật chất, đối tượng lao động yếu tố thiếu Đối tượng lao động toàn vật mà trình lao động người tác động vào công cụ lao động để sản xuất cải vật chất Đối tượng lao động có hai loại Loại thứ có sẵn tự nhiên khoáng sản, đất, đá, thủy sản Loại thứ hai qua chế biến nghĩa có tác động lao động trước đó, ví dụ thép phôi, sợi dệt, Các yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ hữu với người lao động cơng cụ lao động hai yếu tố Trên sở thống biện chứng yếu tố cấu thành nên nó, lực lượng sản xuất kết khách quan củahoạt động thực tiễn người, hình thành lao động biến đổi lao động Đồng thời lực lượng sản xuấtbiểu lực thực tiễn người trình chinh phục tự nhiên nhu cầu người, thước đo quan trọng tiến xã hội Sự phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội Đồng thời bước tiến phân công lao động xã hội lại có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Lực lượng sản xuất xã hội phát triển với cải tiến không ngừng công cụ lao động, tư liệu sản xuất mở rông, đối tượng lao động ngày đa dạng lại thúc đẩy phân công lao động phát triển, suất lao động xã hội cao, Theo C.Mác: “Những thời đại kinh tế khác chỗ chúng sản xuất mà chỗ chúng sản xuất cách nào, với tư liệu lao động nào” [7, tr.269] Điều cho thấy rằng, việc tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam yêu cầu phát triển khách quan lực lượng sản xuất, để nâng cao trình độ lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, nâng cao trình độ kinh tế - kỹ thuật, hiệu sức cạnh tranh sản xuất xã hội Muốn thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phải trọng vào xây dựng, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người - nhân tố quan trọng lực lượng sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào q trình sản xuất, cải tiến cơng cụ lao động, gắn với đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển nhanh bền vững Lực lượng sản xuất nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất q trình sản xuất; khơng q trình sản xuất thực diễn thiếu hai nhân tố người lao động tư liệu sản xuất Tuy nhiên, có lực lượng sản xuất chưa thể diễn trình sản xuất thực “trong sản xuất, người ta không quan hệ với giới tự nhiên Người ta sản xuất không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất người ta phải có mối liên hệ quan hệ định với nhau; quan hệ họ với giới tự nhiên, tức việc sản xuất, diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xã hội đó” [10,tr.552] Những quan hệ người với người trình sản xuất gọi quan hệ sản xuất, mặt khác phương thức sản xuất Trong hệ thống quan hệ xã hội phức tạp, quan hệ sản xuất hình thành cách khách quan trình sản xuất, quan hệ xã hội, sở quan hệ xã hội khác Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội), bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất; quan hệ tổ chức quản lý sản xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động Trong đó, quan hệ sở hữu quan hệ bản, xuất phát, trung tâm quan hệ sản xuất; quan hệ quy định tính chất quan hệ sản xuất từ quy định ln đặc trưng phương thức sản xuất định Sở hữu hình thành từ chiếm hữu đối tượng để tiến hành sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Sở hữu biểu mối quan hệ tập đoàn người với tập đoàn người khác việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tư liệu sản xuất xã hội sản xuất xã hội mang tính chỉnh thể Dựa vào Mác người phát triển chủ nghĩa Mác, liệt kê số phương thức sản xuất xã hội loài người giai đọan lịch sử khu vực khác sau: - Phương thức cộng sản nguyên thủy: Xã hội loài tổ chức cấu trúc lạc truyền thống với 50 người đơn vị sản xuất, điển hình việc chia sẻ sản xuất tiêu thụ tồn sản phẩm xã hội Do khơng có sản phẩm thặng dư sản xuất, nên khơng có khả tồn giai cấp thống trị Do phương thức sản xuất khơng có phân chia giai cấp, coi xã hội khơng giai cấp Các công cụ thời kỳ đồ đồ đá, hoạt động săn bắn hái lượm nông nghiệp thời kỳ đầu lực lượng sản xuất phương thức sản xuất - Phương thức sản xuất Châu Á: Đây đóng góp gây tranh cãi học thuyết Mác, nguyên thủy sử dụng để giải thích cơng trình xây dựng đào đắp đất lớn tiền nô lệ tiền phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ, Ơphơrat lưu vực sông Nin Phương thức sản xuất Châu Á coi hình thức sơ khai xã hội có giai cấp, nhóm nhỏ thu sản phẩm thặng dư xã hội bạo lực nhắm vào nhóm cộng đồng định cư hay không định cư lãnh thổ Sự bóc lột lao động khai thác lao động cưỡng không trả công thời kỳ nhàn rỗi năm (xây cơng trình lớn kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành ) Ngoài việc bóc lột lao động hình thức việc bòn rút sản phẩm trực tiếp từ cộng đồng bị bóc lột Dạng sở hữu phương thức chiếm hữu tôn giáo trực tiếp cộng đồng (làng, xóm, thơn, nhóm) tất tồn chúng Tầng lớp cai trị xã hội nói chung tầng lớp quý tộc bán thần quyền, tự cho thần thánh trái đất Các lực lượng sản xuất xã hội bao gồm nông dân với kỹ thuật canh tác nông nghiệp tảng, cơng trình xây dựng lớn kho chứa khổng lồ sản phẩm dành cho phúc lợi xã hội - Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ: Nó tương tự phương thức sản xuất Châu Á, khác biệt dạng sở hữu chiếm hữu cá nhân trực tiếp thuộc lồi người Ngồi tầng lớp thống trị thơng thường tránh nới họ thân thánh thần mà họ thích nói họ hậu duệ thánh thần, hay tìm kiếm lý lẽ bào chữa khác để bảo vệ quyền cai trị Các xã hội Hy-La cổ đại ví dụ điển hình phương thức sản xuất Các lực lượng sản xuất phương thức bao gồm nông nghiệp (trồng trọt chăn ni), sử dụng tích cực gia súc nơng nghiệp Ngồi có phương thức sản xuất khác như: phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa 2.1 Khái niệm đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á Khái niệm phương thức sản xuất Châu Á lần Mác đưa tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” (1859) Đây kết trình nghiên cứu lâu dài Mác, từ tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” (1845 - 1846) đến tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác phát số đặc điểm phương thức sản xuất Châu Á thức đưa sử dụng khái niệm phương thức sản xuất Châu Á thay cho khái niệm hình thái Á Châu Sau Mác sâu làm rõ thêm đặc điểm thấy phát thêm số đặc điểm Phương thức sản xuất Châu Á, bên cạnh Mác nói tương đối kỹ vấn đề khác Châu Á như: hình thái cơng xã, hình thức sở hữu Châu Á, Châu Á cổ đại, Châu Á thời Mác v.v Tuy nhiên khái niệm phương thức sản xuất Châu Á lại không Mác giải thích cách cụ thể, buộc phải tìm hiểu Tuy nhiên, với khái niệm chung mà Mác đưa lần vào năm 1859 từ hết đời – trải qua gần 20 năm - Mác không sửa đổi gì, điều chứng tỏ có khoa học giữ vững chỗ đứng Mác viết “Về đại thể Có thể coi phương thức sản xuất Á Châu, cổ đại, phong kiến tư sản đại thời đại tiến triển dần hình thái kinh tế - xã hội”1 Ý kiến phát biểu Mác phương thức sản xuất Châu Á sau Mác – Ănghen cụ thể hóa nhiều tác phẩm hai ông Trong Tư Bản số báo vị sáng lập chủ nghĩa Mác, Mác – Ănghen – Lênin trình bày nhiều ý kiến thực chất đặc điểm phương thức sản xuất Và nói Trung Quốc Ấn Độ, Mác sử dụng hai thuật ngữ phương thức sản xuất có trước chủ nghĩa tư để trì trệ quốc gia Vì hiểu nội dung phương thức sản xuất Châu Á lời tựa vừa dẫn, sau không thấy Mác cung cấp lại cho để làm sở cho hiểu biết phương thức sản xuất Châu Á 2.2 Đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á Những đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á theo quan niệm tác giả kinh điển (Mác Ănghen): - Chế độ công xã nông thôn với tất trì trệ bảo thủ Dẫn theo “Phương thức sản xuất Châu Á gì?”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 53 (8/1963), tr2 - Nhà nước chuyên chế phương Đông - Chế độ sở hữu tập thể ruộng đất mà đứng đầu nhà vua chiếm dụng cơng xã - Sự bóc lột theo kiểu cống nạp - Sự không tác rời nông nghiệp thủ công nghiệp - Thành thị chậm đời khó phát triển - Sự tồn cách kiên trì hình thái Châu Á - Sản xuất hàng hóa chậm phát triển - Tơ thuế kết hợp làm - Nhân tố sức mạnh hiệp tác giản đơn người lao độn, huy nhà nước chuyên chế phương Đông tạo nên cơng trình xa hoa hay có ích - Tính độc chuyên phường hội hình thành đẳng cấp xã hội - Sự trì tơn giáo cổ đại thần thánh hóa thiên nhiên - Cuối tính trì trệ tồn dai dẳng phương thức sản xuất Châu Á xã hội phương Đông Trong phương thức sản xuất Châu Á, chế độ sở hữu công cộng ruộng đất đặc trưng Đặc trưng bao hàm yếu tố : Trước hết nhà vua người có quyền sở hữu tối cao hay sở hữu ruộng đất Trong thư gửi Ănghen, Mác viết :“Nhà vua kẻ sở hữu tất đất đai quốc gia”2 Ở Ấn Độ, vương triều Hồi giáo Đêli có bốn loại sở hữu ruộng đất khác nhau, hình thức sở hữu Halixơ sở hữu nhà nước Dưới vương triều Môngô (1256-1707), thời kỳ vua Acơba (15561605) nhà nước cho đo đạc lại ruộng đất để định mức thu thuế hợp lý Ruộng đất cơng nguồn thu nhập chủ yếu nhà nước Ở Trung Quốc, từ thời cổ đại có chế ruộng đất công điền, quan điền, vương điền, , kỷ V sau cơng ngun có xuất thêm hình thức quân điền tồn thời nhà Thanh Điều cho thấy ruộng đất công chủ yếu Như vậy, ta thấy chế độ sở hữu công cộng ruộng đất đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á Bên cạnh đó, việc sở hữu ruộng đất công, công xã kẻ chiếm dụng đất đai theo kiểu cha truyền nối Kẻ sử dụng đất đai thành viên công xã phải thực nghĩa vụ cống nạp (bóc lột lao động thặng dư dạng cống vật) cho chủ sở hữu ruộng đất Trong tác C Mác: Thư gửi Ănghen, ngày 2-6-1853, trích theo C Mác, F Ănghen, V Lênin (1975), “Bàn xã hội tiền tư bản”, Nxb KHXH, Hà Nội, tr47, 48 phẩm Tư , Mác viết: “nếu kẻ đối lập với người sản xuất trực tiếp kẻ sở hữu ruộng đất tư nhân, mà nhà nước Châu Á với tư cách kẻ sở hữu ruộng đất đồng thời vua chúa địa tơ thuế khóa hay nói trường hợp đó, khơng có thứ thuế khác biệt với hình thái địa tô này.”3 2.3 Quan điểm nhà Mácxit phương thức sản xuất Châu Á 2.3.1 Quan điểm Marx phương thức sản xuất Châu Á Để đưa khái niệm phương thức sản xuất châu Á, Marx phải trải qua trình nghiên cứu lâu dài Quan điểm Mác hình thái kinh tế thể qua nhiều cơng trình mà Ơng nghiên cứu viết Từ cơng trình “Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846), Mác phát “Sự phân công lao động đồng thời hình thức khác sở hữu ” Từ Mác tìm thấy hình thức sở hữu : + + + Sở Sở Sở hữu hữu hữu công phong xã kiến (hay sở sở lạc hữu hữu Nhà nước đẳng cấp) Các hình thức sở hữu gắn liền với xuất nhà nước Trong tác phẩm “Sự khốn triết học”, Mác phát mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất Mác rõ : “những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội mình” Từ sở lý luận trên, Mác đến khẳng định đời lẫn hình thái kinh tế xã hội từ Cơng xã ngun thuỷ -> Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến -> Tư chủ nghĩa Mặc dù đưa mơ hình hình thái kinh tế lần lược đời tồn lịch sử loài người Nhưng Mác sau Enghen nghiên cứu phương Đơng lại khơng xếp mơ hình kinh tế - xã hội vào loại hình thái kinh tế Ơng Bởi xã hội có nét đặc thù riêng Đến cơng trình “Sự thống trị Anh Ấn Độ (1853)”, Mác Enghen phát nét đặc thù xã hội phương Đông “Nhà nước chuyên chế phương Đông – chuyên chế châu Á” “chế độ công xã nông thôn” Tiếp đến, thư gửi cho Enghen, tháng 6-1853, Mác khẳng định : “Nhà vua kẻ sở hữu tất đất đai quốc gia”, “Tình hình khơng có chế độ tư hữu ruộng đất Đó chìa khố thực cho thiên giới phương Đông” Quan điểm Mác tiếp tục ơng nhắc đến cơng trình sau tác phẩm : Những kết tương lai thống trị Anh Ấn Độ (71853); Những hình thức có trước sản xuất tư chủ nghĩa (viết từ tháng 3-1857 – C Mác, “Tư bản”, tập III, phần II, Nxb Tiến Maxcơva, Nxb Sự thật, 1987, tr402 tháng - 1858) Trong tác phẩm “Những hình thức có trước sản xuất tư chủ nghĩa (xuất 1976)”, Mác có viết : “Lịch sử châu Á – thể thống không phân biệt thành thị nông thôn” Như vậy, đến cơng trình “Những hình thức có trước sản xuất tư chủ nghĩa (viết từ tháng 3-1857 – tháng – 1858), tư tưởng Mác chín muồi cho đời khái niệm phương thức sản xuất châu Á Và đến tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị (1859)”, Mác thức 2.1.2 Quan đưa điểm khái niệm Lênin phương Phương thức thức sản Sản xuất xuất châu châu Á Á Sự chuyển biến liên tục kinh tế - xã hội nằm quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội loài người Trong tác phẩm “Sự khốn triết học”, Các Mác phát mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phương thức sản xuất rõ: Những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với quan hệ sản xuất Do có lực lượng sản xuất liên tục đời, nên loài người thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi cách kiếm sống thay đổi quan hệ xã hội, tạo động lực cho thay đổi, phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, hình thái kinh tế - xã hội đời thay từ Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư chủ nghĩa, Chủ nghĩa xã hội kết trình chuyển biến, phát triển kinh tế - xã hội Mác Anghen lại thấy, phương Đơng, xã hội có nét đặc thù riêng biệt mà khơng thể lấy hình thái kinh tế - xã hội kể để giải thích Mãi đến năm 1859, tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị” Mác nghiên cứu phương Đông, khái niệm “Phương thức sản xuất châu Á” thức đời Cũng từ bắt đầu nảy sinh nhiều bất đồng nhà nghiên cứu kể phương Đông lẫn phương Tây đề cập đến khái niệm “Phương thức sản xuất châu Á” Lênin nhà Mácxít thống, hậu duệ trung thành Marx Engels khái luận Phương thức Sản xuất châu Á Mặc dù tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, tài sản tư hữu nhà nước, Engels đoạn tuyệt với khái luận Phương thức Sản xuất châu Á, không làm cho Lênin - vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 – “xa lánh” khái luận Phương thức Sản xuất châu Á hai bậc thầy Lênin công nhận tiếp thu khái niệm “Hệ thống châu Á” hai thập niên từ 1894 tới 1914 Sau tham gia vào phong trào Dân chủ Xã hội năm 1893, với thời gian tương đối ngắn, Lênin nghiên cứu lý thuyết Marx Engels, chấp nhận Phương thức Sản xuất châu Á bốn hình thái kinh tế xã hội đối kháng Trong tiểu luận: Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga, công bố năm 1899, Lênin đề cập tới khái niệm “Hệ thống châu Á” nhận xét quan hệ kinh tế xã hội Nga thời Năm 1900, ơng mơ tả phủ Trung Hoa cổ truyền phủ mang tính châu Á Hai năm sau ơng khẳng định tính chất thâm độc đàn áp châu Á Trong năm 1906-1907 ông tranh luận gay gắt với Plechanow, nhà Mácxít Nga đại diện cho nhóm thiểu số (Menschewiki) lập luận vững “Hệ thống châu Á” đặc tính “bán châu Á” xã hội Nga Năm 1911, ông lại nhấn mạnh đăc thù “Hệ thống Đông phương”, “Hệ thống châu Á” “ trễ nải Đơng phương” Cùng năm đó, xảy Cách mạng Tân Hợi, ông lại đề cập tới “đặc thù châu Á” Trung Hoa cổ truyền gọi nguyên thủ Trung Hoa thời “Tổng thống Á châu” Trong tranh luận với Rosa Luxemburg năm 1914, ông thống chủ nghĩa chuyên chế châu Á tượng bao hàm khía cạnh kinh tế, trị, văn hố lịch sử xã hội nữa, ơng triển khai thêm trật tự nhà nước bền vững trường hợp hình thái kinh tế quốc gia mang đậm nét phụ hệ, tiền tư kinh tế hàng hoá, phân hố giai cấp phát triển khơng đáng kể Xem thêm: http://www.kilobooks.com/the-che-chinh-tri-va-phap-luat-viet-nam-thoico-trung-dai-doi-chieu-voi-phuong-thuc-san-xuat-chau-a-387467? s=388c3126802f9181a067fbc99a66fabf#ixzz42hZV6ISu Follow us: kilobooks.vn on Facebook 2.3.2 Các quan điểm phương thức sản xuất Châu Á Việt Nam Từ lâu vấn đề phương thức sản xuất châu Á trở thành đề tài nghiên cứu tranh luận giới nghiên cứu Mác xít nhiều nước giới Nhằm mục đích làm sáng tỏ chủ nghĩa Mác – Lê nin phát triển xã hội, lý giải hàng loạt vấn đề đặt lịch sử nhân loại, đường phát triển xây dựng xã hội nước Á, Phi, Mỹ la tinh thoát khỏi ách thống trị đế quốc chủ nghĩa, vấn đề phương thức sản xuất châu Á ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu Mác xít nhiều nước, nước xã hội chủ nghĩa, nước phát triển phi tư nước tư chủ nghĩa Hàng loạt thảo luận phương thức sản xuất châu Á Liên xô (1929 1921), (1964-1965), Pháp (1962-1963) nhiều cơng trình nghiên cứu khác học giả giới chứng minh điều Tuy nhiên, nay, thảo luận phương thức sản xuất châu Á chưa kết thúc, ý kiến phương thức sản xuất châu Á phân tán Ở Việt Nam, hàng chục cơng trình nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á công bố in tạp chí khoa học, đặc biệt số thơng tin khoa học lịch sử phương thức sản xuất châu Á Tạp chí nghiên cứu lịch sử nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều học giả hàng đầu : Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Lương Bích, Lê Kim Ngân, Trần Quốc Vượng, Văn Tạo, Phan Huy Lê Có người cho xã hội cổ đại Việt Nam tiến thẳng từ cộng sản Nguyên thủy sang chế độ phong kiến, không qua thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Cũng có số người cho xã hội cổ đại Việt Nam xã hội chiếm hữu nô lệ Vậy, vấn đề đặc lịch sử Việt Nam có tồn phương thức sản xuất châu Á hay khơng? Nếu có nào? Và mốc kết thúc lúc nào? Đặc trưng cụ thể phương thức sản xuất châu Á Việt Nam gì? Đó vấn đề mà đòi hỏi giới nghiên cứu cần phải làm rõ Ở Việt Nam, sau miền Bắc giải phóng hòan tòan (năm 1954), đất nước ta đối mặt với khơng khó khăn kinh tế, trị, xã hội vấn đề nông dân nông thôn trở thành vấn đề trội Cho nên, tìm hiểu làng xã – nơng thơn Việt Nam lịch sử xa xưa để lại kể mặt tích cực tiêu cực, bổ ích cho việc cải tạo xây dựng chủ nghãi xã hội Ngày nay, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cho phù hợp với đặc điểm nước ta việc nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á nói chung phương thức sản xuất châu Á Việt Nam nói riêng quan trọng Để từ tìm di sản tích cực tiêu cực phương thức sản xuất châu Á đề biện pháp khắc phục hiệu Thể chế trị pháp luật Việt Nam thời cổ trung đại – đối chiếu với Phương thức sản xuất Châu Á Nghiên cứu phương thức sản châu Á, nhiệm vụ đặt để nhận thức lịch sử, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mang nhiều tàn dư xã hội phương đông cổ đại Để từ có đánh giá cách khoa học có thái độ, biện pháp xử lý mức Khơng thế, nhiệm vụ góp phần làm phong phú học thuyết Mác – Lênin đường phát triển xã hội từ vị trí nước phương Đơng Xuất phát từ u cầu thực tiễn đó, vào năm 1959 – 1960 nhiều hội thảo khoa học mở gây nhiều tranh cải sôi Bên cạnh thảo luận vấn đề có hay khơng có chế độ chiếm hữu nơ lệ Việt Nam, xuất cơng trình nghiên cứu xã thôn Việt Nam hàng loạt luận văn, cơng trình mang tính chất thơng tin, trực tiếp đề cập đến vấn đề phương thức sản xuất châu Á, công xã nông thôn, đặc biệt từ năm 1968 trở đi, vấn đề đề cập rộng rãi có hệ thống Trong thảo luận cơng trình nghiên cứu Việt Nam từ năm 60 tới nay, vấn đề mà nhà nghiên cứu quan tâm nhiều có hay khơng có phương thức sản xuất châu Á Việt Nam? Nếu có thời điểm bắt đầu kết thúc nào? Từ hoạt động khoa học trên, ta thấy Việt Nam xuất nhiều tác giả đề cập đến vấn đề phương thức sản xuất châu Á và đưa luận điểm cụ thể Ngồi Nguyễn Hồng Phong Nguyễn Lương Bích xuất từ thời kỳ trước ta thấy có Phan Huy Lê với tác phẩm “Xã hội thời Hùng Vương”; Lê Kim Ngân với “Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần”; Đặng Phong với “Ruộng công thời phong kiến Việt Nam vấn đề phương thức sản xuất châu Á” Vũ Huy Phúc với tác phẩm “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX” Trần Quốc Vượng với tác phẩm “Thế kỷ X - Việt Nam – Văn hoá” Bên cạnh hoạt động nghiên cứu nước, nước ngồi : Pháp tác giả Lê Thành Khơi Qua tìm hiểu thân phương thức sản xuất châu Á Việt Nam, nêu lên bước phát triển kết thu trình nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á Việt Nam cách khái quát Từ sau năm 1959, hàng loạt vấn đề lịch sử Việt Nam nghiên cứu, vấn đề lịch sử cổ đại truyền thống dân tộc đề cập đến cách tích cực Trong giới nghiên cứu giờ, người bàn vấn đề Nguyễn Hồng Phong Dưới góc độ dân tộc học, Nguyễn Hồng Phong viết tác phẩm “xã thôn Việt Nam” (1959) Với tác phẩm này, không nhắc đến phương thức sản xuất châu Á tác giả đề cập đến nội dung phương thức sản xuất châu Á “chú trọng nghiên cứu dấu vết tổ chức xã hội nguyên thuỷ - công xã thị tộc công xã nông thơn tồn xã thơn Việt Nam sở kinh tế tổ chức xã hội ý thức tư tưởng” Và khẳng định : “đặc điểm xã hội phương Đông cổ đại tồn lâu công xã nơng thơn ” Còn Việt Nam, Ơng khẳng định rõ : “tới thời Pháp thuộc, trước cách mạng Tháng Trong xã thơn Việt Nam tồn nhiều di tích xã hội nguyên thủy, cụ thể di tích cơng xã thị tộc công xã nông thôn, công xã nông thôn” Qua tác phẩm Xã thôn Việt Nam, ta thấy từ năm 1959 đặc điểm xã hội phương Đơng cổ đại nói chung, Việt Nam nói riêng, nhìn nhận ánh sáng lý thuyết phương thức sản xuất châu Á đề cập cách Với khẳng định phương thức sản xuất châu Á tồn lịch sử xã hội Việt Nam, Nguyễn Hồng Phong nêu lên vấn đề mang tính chất khởi đầu cho việc thảo luận phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Sau tác phẩm Xã thôn Việt Nam đời năm, Việt Nam thảo luận chế độ chiếm hữu nô lệ mở Trong thảo luận này, vấn đề có GVHD: Th.s Nguyễn Ngọc Dung 17 Thể chế trị pháp luật Việt Nam thời cổ trung đại – đối chiếu với Phương thức sản xuất Châu Á hay khơng có chế độ chiếm hữu nô lệ Việt Nam tiếp tục thảo luận Những nhà nghiên cứu cố gắn vận dụng học thuyết Mácxít hình thái kinh tế xã hội để lý giải vấn đề này, để làm sáng tỏ đặc điểm xã hội Việt Nam Cổ đại Mặc dù phương thức sản xuất châu Á không trực tiếp đề cập đến, qua kết thảo luận ngiều người sớm phát phương Đông Cổ đại, cụ thể lịch sử Việt Nam Cổ đại q trình phát triển xã hội có nhiều nét đặc thù mà sơ đồ hình thái kinh tế không bao quát Đến đây, lúng túng, bế tắc việc áp dụng lý thuyết sơ đồ hình thái kinh tế vào lý giải lịch sử xã hội Việt Nam Cổ đại thúc giới nghiên cứu sâu để tìm chìa khố để giải đáp xã hội Việt Nam cổ đại Trên sở kế thừa vấn đề phương thức sản xuất châu Á mà Nguyễn Hồng Phong nêu lên, Nguyễn Lương Bích người mở đầu cho việc thảo luận phương thức sản xuất châu Á Việt Nam Với tác phẩm “phương thức sản xuất châu Á gì?” đăng liên tiếp số Nghiên cứu lịch sử vào năm 1963 Trong tác phẩm này, tác giả giành nhiều cho việc giới thiệu, thuyết minh phương thức sản xuất châu Á Mặc khác, ơng nêu lên tầm quan trọng việc nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á : “giải vấn đề phương thức sản xuất châu Á, tức thuyết minh quan điểm chủ nghĩa Mác lịch sử châu Á, đồng thời giải phần khó khăn, mắc míu vấn đề phân kỳ lịch sử Việt Nam” Nguyễn Lương Bích cho phương thức sản xuất châu Á “là chế độ công xã nông thôn châu Á mà Mác nhấn mạnh chế độ đặt biệt châu Á” Cuối cùng, Ông khẳng định : “căn vào thật lịch sử, thừa nhận : Việt Nam có phương thức sản xuất châu Á phương thức sản xuất châu Á Việt Nam tồn trước Pháp xâm lược ” Chương II : Làng xã, chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nhìn từ phương thức sản xuất Châu Á 2.1 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất thời Văn Lang – Âu Lạc 2.2 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất thời Bắc thuộc 2.3 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 2.4 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất thời Lý – Trần – Hồ 2.5 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất từ kỷ XV đến nửa đầu thê kỷ XIX Chương III : Những di sản để lại Kết Luận Tài Liệu Tham Khảo C Mác: Thư gửi Ănghen, ngày 2-6-1853, trích theo C Mác, F Ănghen, V Lenin , “Bàn xã hội tiền tư bản”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975 C Mác, “Tư bản”, tập III, phần II, Nxb Tiến Maxcơva, Nxb Sự thật, 1987 Nguyễn Lương Bích,“Phương thức sản xuất Châu Á gì?”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 53 phát hành tháng 8/1963 ... Làng xã, chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nhìn từ phương thức sản xuất Châu Á 2.1 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất thời Văn Lang – Âu Lạc 2.2 Công xã nông thôn chế độ sở hữu ruộng đất. .. phương thức sản xuất khác như: phương thức sản xuất phong kiến, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa 2.1 Khái niệm đặc trưng phương thức sản xuất Châu Á. .. nghiên cứu phương thức sản xuất châu Á nói chung phương thức sản xuất châu Á Việt Nam nói riêng quan trọng Để từ tìm di sản tích cực tiêu cực phương thức sản xuất châu Á đề biện pháp khắc phục

Ngày đăng: 02/12/2017, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w