1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chế độ ruộng đất ở việt nam

56 391 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM

  • Nội dung

  • Những điểm cần lưu ý (NB)

  • Quan hệ sở hữu

  • Cách tiếp cận

  • GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

  • SỞ HỮU NHÀ NƯỚC

  • Sở hữu nhà nước

  • Sở hữu nhà nước

  • Sở hữu nhà nước

  • Ruộng tịch điền

  • Ruộng tịch điền

  • Ruộng sơn lăng

  • Ruộng sơn lăng

  • Ruộng quốc khố

  • Ruộng quốc khố

  • Đồn điền

  • Đồn điền

  • RUỘNG ĐẤT CÔNG LÀNG XÃ

  • Ruộng đất công làng xã

  • Ruộng đất công làng xã

  • Ruộng đất công làng xã

  • Ruộng đất công làng xã

  • Ruộng đất công làng xã

  • Cách chia ruộng đất công làng xã

  • Cách chia ruộng công làng xã

  • Tấn công ruộng đất công làng xã I

  • Phong cấp các hộ nông dân

  • Phong cấp các hộ nông dân

  • Phong cấp các hộ nông dân

  • Phong cấp ruộng đất

  • Phong cấp ruộng đất

  • Tấn công ruộng đất công làng xã II

  • Chế độ quân điền

  • Chế độ quân điền

  • Tấn công ruộng công làng xã III

  • RUỘNG TƯ

  • NB: Quyền sở hữu tư nhân

  • Ruộng tư

  • Ruộng tư

  • Ruộng tư

  • TƯ ĐIỀN

  • Ruộng đất thuộc SH nhỏ của nông dân

  • Ruộng đất thuộc SH nhỏ của nông dân

  • Sở hữu lớn về ruộng đất

  • Bộ phận ruộng đất nhà chùa

  • Điền trang

  • Chính sách giữ đất công

  • Chính sách giữ đất công

  • Chính sách giữ đất công khác

  • Các chính sách giữ ruộng công khác

  • Sơ đồ hóa quan hệ sở hữu đất

  • TỔNG KẾT

  • TỔNG KẾT

  • Câu hỏi ôn tập

  • THANK YOU!

Nội dung

CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HN, 9/2012 Nội dung  Các hình thức sở hữu đất đai: - Ruộng đất nhà nước - Ruộng đất công làng xã/ công điền công thổ - Ruộng đất tư nhân/ tư điền tư thổ  Mối quan hệ hình thức sở hữu đất đai  Quá trình hình thành phát triển hình thức sở hữu đất đai qua thời kỳ lịch sử Những điểm cần lưu ý (NB)  Tập trung vào kỷ XI tới kỷ XVIII  Quan hệ đất đai/ chế độ ruộng đất = sách đất đai + tình hình ruộng đất  Mỗi triều đại thời kỳ lịch sử có sách khác biệt Mỗi địa phương có nét dị biệt riêng  Phân biệt SỞ HỮU CHIẾM HỮU  Quan hệ lãnh chúa tối cao – nông nô  Quan hệ địa chủ - tá điền Quan hệ sở hữu “Trong thời đại lịch sử, chế độ sở hữu phát triển cách khác loạt quan hệ xã hội hoàn toàn khác Nếu định nghĩa chế độ sở hữu quan niệm độc lập, phạm trù riêng biệt, quan niệm trừu tượng vĩnh viễn ảo ảnh khoa học siêu hình hay pháp luật học” K.Marx,Sự khốn triết học, Hn, 1962, tr177 Cách tiếp cận Ruộng Nhà nước Ruộng công làng xã Ruộng tư nhân Lý Trần Hồ TK X  XV Lê Sơ XV  đầu XVI Mạc Lê Trịnh (đằng ngoài) XVIXVIII Nguyễn (đằng trong) XVIXVIII GIỚI THIỆU TỔNG QUAN  “Chế độ sở hữu lớn ruộng đất sở thực xã hội trung đại, phong kiến” K.Marx  Ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng quan hệ ruộng đất tác động không nhỏ (cũng chịu ảnh hưởng) tới đời sống kinh tế, trị, xã hội  “Là chìa khóa thực để mở sang bầu trời phương Đơng” K.Marx Tồn tập, T.25, phII, Moscow, 1962,tr354 SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Sở hữu nhà nước  So với sở hữu công cộng tối cao thị tộc hay lạc, sở hữu nhà nước sở hữu công cộng  Nảy sinh nhà nước đời Bản chất nhà nước?  Nhà nước trước hết áp đặt quyền SH loại ruộng đất chưa thuộc quyền SH hay chiếm hữu cá nhân hay tập thể  Dần dần thể quyền SH biện pháp cụ thể, đỉnh cao tước đoạt ruộng đất cá nhân tập thể  phục vụ cho lợi ích giai cấp thống trị Sở hữu nhà nước  Tuy nhiên, biện pháp khơng xuất thường xuyên liên tục (dù muốn)  Nhìn chung lâu dài quyền SH nhà nước quyền SH danh nghĩa quan niệm pháp lý nhiều thực tiễn  Cái giới hạn tính chất danh nghĩa rộng hình thức SH khác (cá nhân hay tập thể) phát triển  Ruộng đất trực tiếp thuộc quyền quản lý canh tác quyền SH nhà nước quyền thực tiễn, thường xuyên liên tục Sở hữu nhà nước Thể hai mặt  Ruộng toàn dân  Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý canh tác - Ruộng tịch điền - Ruộng sơn lăng - Ruộng quốc khố - Đồn điền Tuy ko nhiều ln trì TƯ ĐIỀN  Sở hữu nhỏ nông dân lao động  Sở hữu lớn địa chủ  Sở hữu nhà chùa  Sở hữu điền trang Ruộng đất thuộc SH nhỏ nông dân  Việc khẩn hoang mở rộng diện tích xây dựng làng  phát triển chế độ sở hữu nhỏ  Nhà nước bán ruộng công cho dân với giá rẻ, khơng gia đình có thêm nghề thủ cơng, quan lại nhỏ mua ruộng  Do phong tục chia điền sản cho  chia nhỏ ruộng đất Ruộng đất thuộc SH nhỏ nông dân  Thời Lý, Trần phụ nữ giữ quyền sở hữu ruộng đất  Theo bia ghi tên cúng ruộng cho chùa, hàng ngũ viên chức, quan lại nhỏ chiếm đáng kể phận sở hữu nhỏ ruộng đất  Đối với ruộng đất tư, việc đạc chưa phổ biến Chủ yếu dùng từ thửa, khóm  Muộn đến đầu thời Trần, sở hữu nhỏ phổ biến  Cơ sở quan trọng cho phát triển tư hữu lớn kỉ XIV, đặc biệt vào năm đói Sở hữu lớn ruộng đất  Do phong kiến phương Bắc để lại, bắt đầu phát triển mạnh vào thời Lý – Trần  Cùng với thời gian, số lượng địa chủ ngày tăng lên  Địa chủ thường quan đương triều, người có cơng, cơng chúa, cung tần, quý tộc thường tích lũy gia tăng cải, để mua ruộng đất tư, biến thành địa chủ lớn Bộ phận ruộng đất nhà chùa  Từ TK VII, đạo Phật phát triển mạnh mẽ Việt Nam, vô số chùa chiền, tăng ni (thời Lý Cao Tông “xuống chiếu thải bớt bọn nhà sư”)  Dân chúng cúng ruộng cho chùa nhiều  Các vua nhà Lý – Trần người cấp nhiều ruộng Chùa Quỳnh Lâm có 2760 mẫu ruộng hàng ngàn nơ tỳ  Thường kính trọng mà lưu giữ lâu dài  Nhà nước có tham gia vào quản lý ruộng chùa Trương Hán Siêu làm quan coi chùa Quỳnh Lâm Điền trang  Hiện tượng chiếm đất, lập thành điền trang xuất vào cuối kỉ IX  bị giải tán vào thời xây dựng nhà nước TW tập quyền Đinh, Tiền Lê  Thời Lý, số quý tộc dựa vào quyền lực trị chiếm đất xây dựng trang ấp riêng  Năm 1266 mở dầu cho phong trào khẩn hoang thành lập điền trang vương hầu theo lệnh vua Trần  Nhà Lê kế tục triều đại trước, cho tù binh người Minh người Chiêm Thành khai phá vùng đất mới, lập thơn xóm Chính sách giữ đất cơng  Một mặt SH tư nhân đương nhiên phân tán thể thống nhà nước nhiều mặt, làm tan vỡ hay thu hẹp SH nhà nước  Mặt khác SH Nhà nước SH công xã điều kiện cần thiết chống xâm lược  SH tư nhân khơng thể phát triển q tự Chính sách giữ đất công  SH điền trang tư nhân quý tộc tiến tới phá hoại SH nhà nước SH cơng xã  sách hạn điền hạn nơ gay gắt Hồ Quý Ly (1397) - Trừ đại vương trưởng cơng cháu, lại thứ dân (chỉ sở hữu không 10 mẫu ruộng) - Khôi phục chế độ ruộng đất công (tịch thu điền sản bọn phản loạn để sung công)  Trong 10 năm, sách cứu nguy cho SH nhà nước Chính sách giữ đất cơng khác  Nhà Lê Trung Hưng, họ Trịnh bãi bỏ chế độ lộc điền sách phong cấp ruộng đất, thay vào ban thưởng tiền  Thời kỳ Tây Sơn có sách khuyến nơng, sung cơng ruộng tư để hoang, tịch thu ruộng tư bọn phản động giao cho làng xã, xóa bỏ ruộng phong trước  Vua Minh Mạng đạo dụ bắt nhà giầu nhượng lại 3/10 ruộng đất cho làng  tránh xuất giai cấp nông dân ko đất đơng đảo Các sách giữ ruộng công khác  Thời nhà Nguyễn, họ hàng nhà vua ko cấp lộc điền mà cấp tự điền (ko vĩnh viễn) Quan lại trả lương, Ruộng đất trông vào công điền chia (ruộng phần)  Bất chấp biện pháp, SH tư nhân nảy nở mạnh mẽ cách phi pháp chiếm tỉ lệ áp đảo hẳn ruộng đất cơng làng xã Sơ đồ hóa quan hệ sở hữu đất * Quyền sở hữu tối cao có tính chất hình thức Nhà nước tồn đất đai * Quyền chiếm hữu thực tế tập thể làng xã phạm vi đất làng (trong ruộng cơng chiếm đa số) * Quyền sử dụng đất cơng có thời hạn cá nhân làng xã * Quyền sở hữu tư nhân thổ cư thổ canh (nằm diện tích đất làng xã) Những đường chấm mối quan hệ công hữu làng xã phần ruông tư có mức độ giới hạn, khác với phận công hữu khác TỔNG KẾT  SH nhà nước giữ vị trí chủ đạo thống trị  Sự tồn phổ biến tương đối bền vững chế độ chiếm hữu ruộng đất công làng xã  Trừ vài trường hợp đặc biệt, ruộng công làng xã nói chung bất khả xâm phạm Quyền lực tối cao nhà vua thực tế động đến  Ruộng công phân phối đến tay thành viên khơng hồn tồn bình đẳng Mức chênh lệch kết hợp nhịp nhàng chế độ cổ truyền công xã với tiêu chuẩn cấp bậc phong kiến quy định TỔNG KẾT  Sự tồn phát triển ngày mạnh mẽ chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất  Quá trình cơng hữu hóa trở lại ruộng tư thực tồn làng xã trước CMT8 Câu hỏi ơn tập  Trình bầy hình thức sở hữu ruộng đất công làng xã     Việt Nam thời kỳ phong kiến Trình bầy hình thức sở hữu tư điền làng xã Việt Nam thời kỳ phong kiến Trình bầy đường chuyển từ cơng điền sang tư điền ngược lại Trình bầy vai trò của ruộng đất cơng làng xã quan hệ đất đai Việt Nam thời kỳ phong kiến So sánh quan hệ sở hữu đất đai Việt Nam qua thời kỳ lịch sử THANK YOU! ... dung  Các hình thức sở hữu đất đai: - Ruộng đất nhà nước - Ruộng đất công làng xã/ công điền công thổ - Ruộng đất tư nhân/ tư điền tư thổ  Mối quan hệ hình thức sở hữu đất đai  Quá trình hình... triển hình thức sở hữu đất đai qua thời kỳ lịch sử Những điểm cần lưu ý (NB)  Tập trung vào kỷ XI tới kỷ XVIII  Quan hệ đất đai/ chế độ ruộng đất = sách đất đai + tình hình ruộng đất  Mỗi triều... hoàn toàn tức thời Pháp xâm lược RUỘNG ĐẤT CÔNG LÀNG XÃ Ruộng đất công làng xã  Đất vua, chùa bụt”: Nhà nước sở hữu tồn ruộng đất cơng làng xã : dù đất cũ hay đất khai hoang  Tên khác: công

Ngày đăng: 18/11/2017, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w